Giáo án các môn khối 5 - Kì I - Tuần 15

Giáo án các môn khối 5 - Kì I - Tuần 15

Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục tiêu :

-

- Hiểu nội dung của bài:

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Kì I - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 
Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu :
- 
- Hiểu nội dung của bài: 
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Nêu nội dung chính của bài .
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài :GV giới thiệu tranh( SGK) 
a, Luyện đọc :	
- GV gợi ý cho HS chia đoạn 
- GV kết hợp HD HS luyện đọc từ khó .
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b, Tìm hiểu bài :
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ? 
- Người dân đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ"?
GV nhận xét, bổ sung .
- Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
GV: Tính cảm của người TN với các chữ, với cô giáo thể hiện nguyện vọng tha thiết của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành thoát khỏi đoia nghèo lạc hậu
c , Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc cho phù hợp các đoạn. 
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Dặn : Về nhà luyện đọc lại.
 Xem trước bài sau. 
- HS đọc thuộc lòng những khổ thơ yêu thích trong bài: Hạt gạo làng ta, trả lời câu hỏi về bài đọc
- HS quan sát, khai thác tranh
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn (lần1)
 + HS luyện đọc từ khó
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn (lần2)
 + HS hiểu nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
HS đọc thầm đoạn 1-2.
- Cô đến buôn để mở trường dạy học.
- Mọi người đến đông, thực hiện đúng ngi lễ theo tục lệ...
Ý 1: Buôn Chư Lênh đón tiếp cô giáo.
- HS nêu được các chi tiết:..ùa theo;..im phăng phắc;...cùng hò reo.
- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình .
Ý 2: Người Tây Nguyên yêu quý cái chữ.
HS nêu nội dung bài
- HS nối nhau đọc lại bài văn.
- HS luyện đọc diễn cảm 
- HS thi đọc trước lớp .
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS nhắc lại nội dung bài
Tiết 2
Chính tả (Nghe - viết ): BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu :
- 
- 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm cho HS làm BT 2b. 
- Bảng phụ viết câu văn ở BT 3b
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
 - Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Cho HS nêu nội dung đoạn viết
- GV ghi từ khó lên bảng và hướng dẫn HS cần lưu ý khi viết bài.
- GV đọc cho HS viết vào vở
- GV đọc để HS dò bài 
- GV chấm 7 - 10 bài	
- Nhận xét chung và chữa lỗi.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập2b:	
- GV giúp HS hiểu yêu cầu,Nhắc HS chỉ tìm tiếng có nghĩa.	
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 3b:	
- GV giao nhiệm vụ
 - GV nhận xét chốt lại.
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học 
- Dặn kể lại mẫu chuyện cười ở BT 3 cho người thân nghe
- Dặn : xem lại bài tập .
- 2HS làm bài 2a của tuần trước 
- Lớp nhận xét.
- 1 -2 H đọc đoạn viết.
- HS nêu
HS đọc thầm và tìm những chữ dễ viết sai vào vở nháp.
HS viết bài vào vở.
HS đổi vở dò bài .
* HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày ở bảng nhóm. Chẳng hạn:
 + Bỏ (bỏ đi) - bõ (bõ công)
 + Mỏ (mỏ than) - mõ (cái mõ)
* HS nêu yêu cầu, đọc câu chuyện
- HS làm việc theo nhóm.
- Trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức
Kết quả: tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ.
1 HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đủ các tiếng thích hợp. 
Tiết 3
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- 
- 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Tính:
3,42 : 4,5 =
429 : 2,8 =	
- Nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HD làm bài tập: 1,2,3,4
*Bài :
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV viết 2 phép tính lên bảng.
- GV quan sát cả lớp làm các phép tính còn lại.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: 
- Cho HS làm bài vào vở, sau đó 2 em lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả	
* Bài 3:
GV hướng dẫn
*Bài 4: HS thực hiện phép chia rồi thực hiện
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Nắm vững các kiến thức đã học. 
- 2HS lên bảng làm bài . cả lớp thực hiện bảng con
- Lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu	
- 2 HS lên bảng làm bài.Chẳng hạn:
 a. 17,55 : 3,9 = 4,5
 b. 0,603 : 0,09 = 6,7
 - HS làm các phép tính còn lại vào vở 
 c. 0,3068 : 0,26 = 1,18
 d. 98,156 : 4,63 = 21,2 
* HS làm bài. Chẳng hạn:
a. x 1,8 = 72
 x = 72 : 1,8
 x = 40
b. kết quả: x = 3,57
* HS đọc bài toán
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp và GV nhận xét, kết luận
 Kết quả đúng: 7 l dầu hoả
- 2180 
 330
 340
 70
 33
Vậy số dư của phép chia trên là: 0,033
(nên lấy đến hai chử số ở phần thập phân của thương)
Tiết 4
Đạo đức: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết 2 ) 	
I. Mục tiêu: 
- 
-
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam . 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Vì sao phải tôn trọng phụ nữ ?
- Kể 1 số tiêu biểu về sự tôn trọng phụ nữ ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Xử lí tình huống (BT3 SGK)
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận BT 3
GV kết luận: Chọn nhóm trưởng cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Không nên chọn Tiến vì bạn ấy là con trai. 
* Hoạt động 2 : Làm bài tập 4 SGK.	
- GV giao nhiện vụ cho HS
GV kết luận: Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ
Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.....
* Hoạt động 3 : Ca ngợi PNVN (BT5 SGK) 
GV yêu cầu, hướng dẫn tổ chức cho HS hát múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về 1 người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng
GV kết luận. 
* Hoạt động nối tiếp:
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ em kính trọng, yêu mến.
 - Nhận xét giờ học.
2 HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận, sau đó đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện 1 số cặp trình bày .
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo nhóm
- HS trình diễn hát, múa, kịch, đọc thơ ....
- HS nhận xét, bình chọn nhóm trình bày tốt.
Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
LTVC: 	MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc 
- Biết trao đổi tranh luận với bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi ND BT 2, 3 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập: 1,2,3,4
* Bài tập1:
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập.
 GV chốt lời giải đúng là ý b.
* Bài tập 2: Tìm từ ĐN, TN với từ hạnh phúc
GVKL: ĐN: sung sướng, may mắn...
 TN: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ....
* Bài tập 3: Nhắc HS chú ý: tìm từ ngữ chứa tiếng “ phúc” với nghĩa là điều may mắn tốt lành. 
* Bài tập 4:
- GV nhận xét
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa
- Lớp nhận xét.
* 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm bài theo nhóm, trình bày
đồng nghĩa: sung sướng, may mắn
trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, 
- HS nhận xét , chốt lời giải đúng.
* HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét 
* HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi nhóm, làm bài tập vào bảng nhóm, trình bày kết quả
* HS nêu yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp
- HS tranh luận trước lớp
Tiết 2 
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
- 
II . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Tính:	 x x 1,8 = 72
 0,26 X = 0,368
 -Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HDHS làm bài tập: 1,2,3,4 
* Bài 1: Tính 
- Nhận xét, chữa bài .
* Bài 2 : 
GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh 2 phép tính.
-Cho HS làm vào vở .Sau đó chữa bài
* Bài 3:
GV hướng dẫn tìm số dư của phép chia nêu chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương. 
* Bài 4: Giao nhiệm vụ 
3. Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
- Xem lại các dạng bài tập
- Chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm bài 
Lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu, cả lớp làm vào vở
- 3 HS làm bảng lớp.
a. 400 + 50 + 0,07 = 450,07 
b. 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
c. 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,008
 = 107,08
* HS đọc yêu cầu . 	
- HS làm. Chẳng hạn:
4= 4,6 và 4,6 > 4,35. Vậy 4 > 4,35
* HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở nháp ,sau đó GV cùng HS chữa bài.
* HS nêu yêu cầu
- HS làm và chữa bài
4 tổ làm 4 phép tính. Chẳng hạn:
0,8 x x = 1,2 x 10
0,8 x x = 12
 x = 12 : 0,8
 x = 15
HS tương tự với b, c, d
Tiết 3
Khoa học: 	THỦY TINH
I. Mục tiêu : 
	- 
	- 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thông tin và hình trang 60, 61SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:	
+ Nêu tính chất và công dụng của xi măng.từ đó cho biết những lưu ý khi sử dụng xi măng
+ Xi măng được dùng để làm gì, kể tên 1 số nhà máy xi măng nước ta?
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:Giới thiệu bài
* Hoạt động 1. Quan sát và thảo luận
GV hướng dẫn
GV kết luận (sgk)
* Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Tính chất của thuỷ tinh?
- Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao?
- Cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh
GVKL: ( sgk)
3. Củng cố, dặn dò:
* Tích hợp BVMT:
- Liên hệ gia đình HS về cách bảo quản, vận chuyển.
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài sau : Cao su.
2HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét.
- HS làm việc theo cặp. Quan sát hình trang 60 hỏi và trả lời câu hỏi.
- 1số HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp nhận xét 
- HS làm việc vào phiếu theo nhóm 4 các câu hỏi trang 61 sgk
+ Thuỷ tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, ...
+Thuỷ tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nước nóng, lành, bền...
 + Cách bảo quản: lau chùi nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. 
- HS liên hệ trả lời
Thứ tư, ngày 08 tháng 12 năm 2010
Tiết 2
Tập làm văn: 	 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
 (Tả hoạt động) 
I. Mục tiêu 
- Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
- Ghi chép của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 ...  HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp đoạn văn 
Tiết 2
LTVC: TỔNG KẾT VỐN TỪ 
I. Mục tiêu: 
- Liệt kê từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng con người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.
- Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người,viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết kết quả BT1
Bảng nhóm làm B T2,3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 	
GV nhận xét 	
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập:1,2,3
* Bài tập 1:
GV ghi bài tập 1 lên bảng
GV giúp HS hiểu yêu cầu.
GV nhận xét và chốt lời giải đúng .
Gv mở bảng phụ cho HS tham khảo
* Bài tập 2:
GV giúp HS hiểu yêu cầu. GV giao nhiệm vụ mỗi nhóm làm mỗi nội dung
GV nhận xét. 
* Bài tập 3:
GV giúp HS nắm vững yêu cầu.
GV kết luận 
* Bài tập 4:
GV chấm, nhận xét một số bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Xem lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài sau.
2HS lên bảng đọc kết quả BT3 của tiết trước.
Lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp
- HS phát biểu ý kiến. Chẳng hạn:
a.Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình: cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cố, cụ, ....
b. Từ ngữ chỉ người gần gũi em trong 
trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, ...
* HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm, viết ra bảng nhóm những câu tục ngữ, thành ngữ, cao dao tìm được
- Đại diện các nhóm HS trình bày. Chẳng hạn:
Chị ngã, em nâng.
Chim có tổ, người có tông.
Tôn sư trọng đạo.
* HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài và trình bày.
- HS nhận xét, chữa bài.
* HS nêu yêu cầu
- HS viết bài vào vở và đọc trước lớp
- HS nhận xét
Tiết 3
Toán: 	TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm).
- Rèn kĩ năng giải Toán về tỉ số phần trăm.
- HS tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn hình như ở sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Tính :	 X- 1,27 = 13,5 : 4,5
 X + 18,7 = 50,5 : 2,5
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm:
- GV treo bảng phụ, giới thiệu hình vẽ.
Hỏi HS
- Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
GV viết bảng: = 25%
25 % là tỉ số phần trăm
Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm:
Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi.
Viết tỉ số phần trăm của số HS giỏi và số HS toàn trường.
Đổi thành phân số thập phân có mẫu là 100
Viết thành tỉ số phần trăm
GV minh hoạ bằng hình vẽ
Thực hành: HDHS làm bài tập:1,2,3,4
* Bài 1 : 
- Gọi 1 vài HS lên trả lời miệng theo yêu cầu đề bài theo 2 bước. 	
* Bài 2 :
GV hướng dẫn lập tỉ số 95 và 100. Viết thành tỷ sô phần trăm.
GV nhận xét
* Bài 3 :
- Gọi HS đọc bài toán, thao luận về hướng giải bài toán
- Thu một số vở chấm.
- GV chấm, nhận xét
3. Củng cố , dặn dò : 
- Nắm vững nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học . 
- 2HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát, trả lời
 25 : 100 hay 
HS tập viết kí hiệu %
HS tập viết kí hiệu phần trăm ở giấy nháp
 80 : 400
 80 : 400 = = 
 = 20%
* HS nêu yêu cầu .
- HS trao đổi theo cặp và trình bày. Chẳng hạn:
 = = 25%
HS làm và chữa bài:
Bài giải
Tỉ số phần trăm của sản phẩm đạt chuẩn và tổng sản phẩm là :
95 : 100 = = 95%
 Đáp số : 95%
* 1 HS đọc đề toán.
HS giải vào vở. Sau đó 1 HS lên bảng giải. Lớp nhận xét chữa bài.
Tiết 4
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
	- 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách truyện liên quan. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :	
- GV nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hướng dẫn HS kể chuyện:
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới từ chú ý và giải nghĩa một số từ.	 
 b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa:
GV nhắc HS một số điểm cần lưu ý khi kể chuyện 
- GV nhận xét và ghi điểm cho những em kể tốt.
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau 
- HS kể lại chuyện Pa-xtơ và em bé
- Lớp nhận xét.
* 1HS đọc đề bài.
- HS giới thiệu câu chuyện mình chọn kể 
- HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp và nói suy nghĩ của mình trong câu chuyện.
- HS bình chọn bạn có câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn.
Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
Tập làm văn: 	LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
( Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
 	- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đI, tâp nói.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
- Giáo dục hs biết yêu thương và nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ:
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1.Giúp hs nắm vững yêu cầu đề bài.
Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà.
Giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị 
Nhận xét, ghi điểm hs làm bài tốt.
Bài 2. Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.
- Cho HS đọc tham khảo bài “ Em tôi ” / SGV
Chấm điểm một số đoạn văn hay, đánh giá cao những đoạn văn viết chân thật, tự nhiên, thể hiện sự quan sát có sáng tạo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
- 2-3 HS đọc đoạn văn tả người đã viết lại.
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị dàn ý vào vở và trình bày trước lớp
- 2 HS trình bày trên giấy khổ to trình bày. - Lớp nhận xét
* HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào vở
- 1 số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung
Tiết 2
Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu : 
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm:
* Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600	
GV đọc ví dụ ghi tóm tắt:
Số HS toàn trường: 600
Số HS nữ : 315
Viết tỉ số của HS nữ và HS toàn trường
Thực hiện phép chia
Nhân 100 và chia 100
*Áp dụng vào giải bài toán có nôị dung tìm tỉ số phần trăm.
GV đọc bài toán và giải thích
Thực hành:
* Bài 1: 
GV nhận xét, chữa bài
* Bài 2:
GV giới thiệu mẫu
Tính 19 : 30 =0,6333...( dừng lại 4 chữ số sau dấu phẩy)
GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
Thu một số vở chấm.
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét giờ học.
-Rèn kỹ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
- 2 HS làm lại bài tập 2.
- Lớp nhận xét.
+ Viết tỉ số HS nữ và HS toàn trường
315 : 600
 315 : 600 = 0,525
0,525 x 100 : 100= 52,5 : 100 = 52%
 Nêu quy tắc: Nhân thương đó với 100, viết kí hiệu % vào bên phải kết quả
HS suy nghĩ nêu cách giải
Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
2,8 : 80 = 0,035
 0,035 = 3,5%
* HS làm vào vở .1 HS lên bảng làm
Kết quả là: 0,3 = 30%; 
0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%
HS tự làm phần b, c và nêu kết quả.
45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61% 
* HS đọc bài toán và nêu mẫu.
- HS giải vào vở, 2 em giải vào bảng nhóm, trình bày bài giải.
- HS nhận xét .
Tiết 3
Lịch sử: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
I. Mục tiêu: 
	- 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Lược đồ chiến dịch sgk
 - Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947
- Nhận xét , đánh giá , ghi điểm .
2. Bài mới :Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
GV nêu nhiệm vụ:
Vì sao ta quyết định mở chiến dich Biên giới thu đông 1950?
GV chốt ý.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
 GV yêu cầu, sử dụng bản đồ và hướng dẫn:
- Để đối phó với địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
- Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch diễn ra ở đâu? Hãy tường thuật lại trận đó
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng 
GV nhận xét, chốt lại bài học.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nói một số thông tin tham khảo cho HS hiểu thêm 
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- 2HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
* HS đọc thông tin SGK.
- HS trình bày, kết hợp xác định biên giớ Việt- Trung trên bản đồ
- HS nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Tiết 4 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
	- Đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần
- Đề ra kế hoạch tuần tới
- HS có ý thức trong việc xây dựng tập thể vững mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Đánh giá tuần 15
- Kế hoạch tuần 16
III. Các hoạt động dạy học:
1.Từng tổ trưởng đánh giá trong tổ
2. Lớp trưởng đánh giá lại mọi hoạt động của lớp trong tuần qua.
3. ý kiến phát biểu, phê và tự phê của HS
4. GV đánh giá lại các hoạt động chung trong tuần
-Về học tập: Trong tuần này, các em có sự cố gắng lớn trong học tập, đi học chuyên cần , hăng say phát biểu xây dựng bài . Duy trì tốt mọi nề nếp. Bên cạnh đó còn 1 số em còn lười học, tiếp thu bài chậm.
- Về vệ sinh: tổ trực quét dọn lớp học sạch sẽ , áo quần gọn gàng sạch sẽ
- Các hoạt động khác : Mọi hoạt động khác các em đều tham gia tốt .
- Tuyên dương:1 số em có ý thức học tốt, có tinh thần xây dựng tập thể vững mạnh.
- Bình chọn thi đua trong tuần
5.Phổ biến kế hoạch tuần 16 : 
- Nâng cao chất lượng học tập.
- Phụ đạo HS yếu ở các tiết học
- Đi học đúng giờ , duy trì công tác vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa.
- Tiếp tục thu nộp các khoản đóng góp theo quy định của nhà trường.
- Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I
 	- Hưởng ứng phát thanh măng non.
	- Học bài và làm bài cũ đầy đủ khi đến lớp.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(22).doc