Giáo án các môn khối 5 - Kì II - Tuần học 19

Giáo án các môn khối 5 - Kì II - Tuần học 19

NUÔI DƯỠNG GÀ

I. Mục tiêu:

 Học sinh cần phải.

 - Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.

 - Biết cách cho gà ăn, uống.

- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK.

 - Phiếu đánh giá kết quả học tập.

 - SGK.

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Khởi động:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nuôi dưỡng gà

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Kì II - Tuần học 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KĨ THUẬT
Tuần 19
Ngày soạn: 03/01/2008
Ngày dạy: 10/01/2008
NUÔI DƯỠNG GÀ
I. Mục tiêu:
	Học sinh cần phải.
	- Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
	- Biết cách cho gà ăn, uống.
- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK.
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
	- SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nuôi dưỡng gà
Các hoạt động dạy học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
10’
8’
Hoạt động1:
* Mục tiêu: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- GV lần lượt đặt câu hỏi gọi HS trả lời để hiểu rõ hơn khái niệm “nuôi dưỡng”.
+ Ở gia đình em cho gà ăn những thức ăn gì ?
+Cho gà ăn vào lúc nào ?
+ Lượng thức ăn cho gà hằng ngày ra sao ?
+ Cho gà uống nước vào lúc nào ?
- Gọi HS đọc nội dung 1 trang 62 SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để TLCH 
- GV nhận xét chốt ý đúng
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống.
* Cách cho gà ăn: Gọi HS đọc nội dung mục 2 a trang 62, 63 SGK.
+Gà con mới nở cho ăn như thế nào ?
+ Gà giò cho ăn như thế nào ?
+Ở gia đình em hoặc ở địa phương cho gà ăn như thế nào ?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 để TLCH trong SGK mục 2a.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét và giải thích cho HS hiểu: 
- Tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung trong SGK.
* Cách cho gà uống:
- Gợi ý để HS nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật
- Nhận xét và giải thích
+ Vì sao phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà ?
- Gọi HS đọc mục 2b SGK trang 63.
+ Nước cho gà uống là nước như thế nào ? nước đựng ở đâu ?
+Vì sao phải đặt máng uống gần máng ăn ?
+Hằng ngày chúng ta phải làm gì để máng uống luôn sạch sẽ ?
- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt cách cho gà uống nước theo SGK.
- GV nêu nội dung chính của hoạt động 2.
d Hoạt động 3: 
* Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập.
- Phát phiếu đánh giá kết quả học tập và yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
- Nhận xét kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án đúng để HS tự đánh giá.
Nhận xét kết quả học tập của HS.
- HS trả lời.
-1 HS đọc to, HS còn lại theo dõi.
- HS trao đổi, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc to, HS còn lại theo dõi.
- HS trả lời.
- HS trao đổi, thảo luận trong nhóm nhỏ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- 1 HS trả lời.
- HS tự làm bài vào phiếu.
- HS lắng nghe.
3. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại cách cho gà ăn uống.
 IV/ Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem trước nội dung bài : “Chăm socù gà” cho tiết học sau.
- Rút kinh nghiệm:
KĨ THUẬT
Tuần 20	Ngày soạn: 10/01/2008
 Ngày dạy: 17/01/2008 
CHĂM SÓC GÀ
I. Mục tiêu:
	Học sinh cần phải.
	- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
	- Biết cách chăm sóc gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
	- SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Chăm sóc gà.
 b. Các hoạt động dạy học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
10’
8’
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- GV giúp HS khái niệm chăm sóc gà
- Gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
+ Chăm sóc gà nhằm mục đích gì ?
+Việc chăm sóc gà có tác dụng gì đối với gà ?
- Nhận xét câu trả lời của HS, tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1.
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
* Cách cho gà ăn: Gọi HS đọc mục 2 SGK.
+ Em hãy kể tên các công việc chăm sóc gà ?
* Sưởi ấm cho gà :
- Gợi ý để HS nhớ và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật.
- Nhận xét và giải thích
+Vì sao phải sưởi ấm cho cho gà con, nhất là gà không có mẹ ?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để TLCH SGK.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét câu trả lời của HS và nêu một số cách sưởi ấm cho gà mới nở như: dùng chụm sưởi, sưởi bằng bóng đèn điện; sưởi ấm không khí quanh chuồng bằng cách đốt bếp than hoặc bếp củi
* Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà:
- Gọi HS đọc mục 2b SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 để TLCH: chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà bằng cách nào ?
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và nêu tác dụng cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà theo nội dung trong SGK.
+ Ở gia đình hoặc địa phương em chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà bằng cách nào ?
* Phòng ngộ độc thức ăn cho gà:
- Gọi HS đọc nội dung mục 2c SGK.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 và nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn.
- Nhận xét và nêu tóm tắt cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà theo nội dung SGK.
- Kết luận 
Hoạt động 3: 
* Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập.
- Phát phiếu đánh giá kết quả học tập và yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
- Nhận xét kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án đúng để HS tự đánh giá.
- Nhận xét kết quả học tập của HS.
- 1 HS đọc to.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc to.
- 1 HS nêu.
- 1 vài HS trả lời.
- HS thảo luận.
- HS trình bày kết quả.
- 1 HS đọc to.
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát SGK.
- HS lắng nghe
- HS tự làm bài vào phiếu.
- HS lắng nghe.
3. Củng cố:
- Ở gia đình hoặc địa phương em chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà bằng cách nào ?
 IV/ Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem trước nội dung bài cho tiết học sau.
- Rút kinh nghiệm:
KĨ THUẬT
	Ngày soạn: 17/01/2008
Ngày dạy: 24/01/2008
Tuần 21
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I. Mục tiêu:
	Học sinh cần phải.
	- Biết cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
	- Biết cách chăm sóc gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
	- SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
 b. Các hoạt động dạy học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
10’
8’
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Tìm hiểu mục đích, của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- GV giúp HS khái niệm việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
+ Việc vệ sinh phòng bệnh cho ga ønhằm mục đích gì ?
- Nhận xét câu trả lời của HS, tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1.
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
* Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống: Gọi HS đọc mục 2a SGK.
+ Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống có tác dụng gì?
* Vệ sinh chuồng nuôi :
Gọi HS đọc mục 2b SGK.
+Em hãy nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để TLCH SGK.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét câu trả lời của HS 
* Tiêm nhỏ thuốc phòng dịch cho gà:
- Gọi HS đọc mục 2c SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 để TLCH: 
+ Quan sát hình 2, em hãy cho biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phòng bệnh dịch cho gà?
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và nêu tác dụng tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh dịch cho gà theo nội dung trong SGK.
- Nhận xét và nêu tóm tắt cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà theo nội dung SGK.
- Kết luận 
Hoạt động 3: 
* Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập.
- Phát phiếu đánh giá kết quả học tập và yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
- Nhận xét kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án đúng để HS tự đánh giá.
- Nhận xét kết quả học tập của HS.
- 1 HS đọc to.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc to.
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc to.
- HS thảo luận.
- HS trình bày kết quả.
- 1 HS đọc to.
- HS thảo luận.
- HS trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS tự làm bài vào phiếu.
- HS lắng nghe.
3. Củng cố:
- Ở gia đình hoặc địa phương em đã thực hiện những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà bằng cách nào ?
 IV/ Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem trước nội dung bài cho tiết học sau.
- Rút kinh nghiệm:
Tuần 22 	KĨ THUẬT
Ngày soạn: 24/01/2008
Ngày dạy: 14/02/2008
LẮP XE CẦN CẨU (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
Ä HS cần phải:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp vào cần cẩu..
Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV:Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-HS:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Lắp xe cần cẩu.
 b. Các hoạt động dạy học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
18’
HĐ 1: Quan sát nhận xét mẫu.
* Mục tiêu Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp vào cần cẩu..
- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn..
- Hỏi : Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó?
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Mục tiêu Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
a) GV hướng dẫn chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng và đủ từng loại chi tiết
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ cần cẩu ( H2  SGK)
HỎI : Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào ?
- GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
HỎI : Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ.
- Hướng dẫn HS lắp.
- Gọi 1 HS lắp các thanh chữ U vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- GV lắp vít dài vào thanh chữ U ngắn, lắp bánh đai và tấm nhỏ.
* Lắp cần cẩu ( H3 SGK).
-Gọi 1 HS lắp hình 3a – GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện.
- Gọi 1 HS lên lắp hình 3b.
- Hướng dẫn lắp hình 3c.
*Lắp các bộ phậ ... ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, ráp các chi tiết của máy bay trực thăng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Lắp máy bay trực thăng.
 b. Các hoạt động dạy học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
18’
HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
* Mục tiêu: Hướng dẫn HS quan sát mẫu
- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Hỏi : Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó.
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Mục tiêu: Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
a) GV hướng dẫn chọn các chi tiết.
-Gọi 2 HS lên chọn
-GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn.
b) Lắp từng bộ phận.
*Lắp thân và đuôi máy bay.
Yêu cầu HS quan sát hình.
-GV hướng dẫn cách lắp thân và đuôi máy bay.
*Lắp sàn cabin và giá đỡ.
-Yêu cầu HS quan sát hình .
-Gọi 2 HS lên bảng lắp.
-Nhận xét , bổ sung hoàn thành bước lắp.
*Lắp cánh quạt.
-Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Hướng dẫn lắp cánh quạt.
* Lắp càng máy bay.
-Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK.
-Hướng dẫn thao tác hai càng máy bay.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng.
-GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
-Kiểm tra các mối ghép.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 - Quan sát 
Trả lời.
- Chọn đúng, đủ từng loại theo SGK
-Lớp quan sát bổ sung.
-Quan sát 
-Trả lời.
-Quan sát 
-1HS trả lời và lên bảng thực hiện các bước lắp.
-2 HS lên bảng lắp.
-Lớp quan sát bổ sung.
-Quan sát 
-Quan sát 
- Quan sát và 1 HS trả lời lắp càng thứ hai của máy bay.
-Lớp quan sát và bổ sung bước lắp.
4. Củng cố:
- Gọi HS lên đọc phần ghi nhớ SGk.
IV/ Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem trước nội dung bài cho tiết học sau.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 28, 29 	KĨ THUẬT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (3 tiết)
I.MỤC TIÊU:
Ä HS cần phải:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng..
Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, ráp các chi tiết của máy bay trực thăng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Lắp máy bay trực thăng.
 b. Các hoạt động dạy học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
8’
HĐ 3: HS thực hành lắp ráp máy bay trực thăng.
* Mục tiêu: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.. Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
a) Chọn chi tiết .
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
- Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV theo dõi uốn nắn kịp thời những HS lắp còn lúng túng.
c) Lắp máy bay trực thăng.
- Nhắc HS lắp ráp cần lưu ý 1 số điểm.
HĐ 4: Đánh giá sản phẩm.
* Mục tiêu: Đánh giá theo tiêu chuẩn.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhắc lại những tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
-Chọn đúng và đủ các chi tiết.
-1 HS đọc to.
- Quan sát kĩ hình trong SGK và đọc nội dung từng bước lắp.
- HS lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp theo các bước trong SGK.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-1 nhóm đại diện đánh giá sản phẩm.
- Tháo và xếp vào hộp.
4. Củng cố:
- Gọi HS lên đọc phần ghi nhớ SGk.
IV/ Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem trước nội dung bài cho tiết học sau.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 30 	KĨ THUẬT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (3 tiết)
I.MỤC TIÊU:
Ä HS cần phải:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng..
Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, ráp các chi tiết của máy bay trực thăng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Lắp máy bay trực thăng.
 b. Các hoạt động dạy học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
18’
HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
* Mục tiêu: Hướng dẫn HS quan sát mẫu
- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Hỏi : Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó.
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Mục tiêu: Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
a) GV hướng dẫn chọn các chi tiết.
-Gọi 2 HS lên chọn
-GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn.
b) Lắp từng bộ phận.
*Lắp thân và đuôi máy bay.
Yêu cầu HS quan sát hình.
-GV hướng dẫn cách lắp thân và đuôi máy bay.
*Lắp sàn cabin và giá đỡ.
-Yêu cầu HS quan sát hình .
-Gọi 2 HS lên bảng lắp.
-Nhận xét , bổ sung hoàn thành bước lắp.
*Lắp cánh quạt.
-Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Hướng dẫn lắp cánh quạt.
* Lắp càng máy bay.
-Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK.
-Hướng dẫn thao tác hai càng máy bay.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng.
-GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
-Kiểm tra các mối ghép.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 - Quan sát 
Trả lời.
- Chọn đúng, đủ từng loại theo SGK
-Lớp quan sát bổ sung.
-Quan sát 
-Trả lời.
-Quan sát 
-1HS trả lời và lên bảng thực hiện các bước lắp.
-2 HS lên bảng lắp.
-Lớp quan sát bổ sung.
-Quan sát 
-Quan sát 
- Quan sát và 1 HS trả lời lắp càng thứ hai của máy bay.
-Lớp quan sát và bổ sung bước lắp.
4. Củng cố:
- Gọi HS lên đọc phần ghi nhớ SGk.
IV/ Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem trước nội dung bài cho tiết học sau.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 28, 29 	KĨ THUẬT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (3 tiết)
I.MỤC TIÊU:
Ä HS cần phải:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng..
Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, ráp các chi tiết của máy bay trực thăng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Lắp máy bay trực thăng.
 b. Các hoạt động dạy học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
8’
HĐ 3: HS thực hành lắp ráp máy bay trực thăng.
* Mục tiêu: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.. Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
a) Chọn chi tiết .
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
- Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV theo dõi uốn nắn kịp thời những HS lắp còn lúng túng.
c) Lắp máy bay trực thăng.
- Nhắc HS lắp ráp cần lưu ý 1 số điểm.
HĐ 4: Đánh giá sản phẩm.
* Mục tiêu: Đánh giá theo tiêu chuẩn.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhắc lại những tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
-Chọn đúng và đủ các chi tiết.
-1 HS đọc to.
- Quan sát kĩ hình trong SGK và đọc nội dung từng bước lắp.
- HS lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp theo các bước trong SGK.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-1 nhóm đại diện đánh giá sản phẩm.
- Tháo và xếp vào hộp.
4. Củng cố:
- Gọi HS lên đọc phần ghi nhớ SGk.
IV/ Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem trước nội dung bài cho tiết học sau.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 33 Ngày soạn:
	 Ngày dạy:
Tiết 33 
Bài 30
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (3 tiết)
I.MỤC TIÊU:
Ä HS cần phải:
Lắp được mô hình đã chọn.
Tự hào vẽ mô hình mình đã lắp được.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi trong SGK.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập
3.Bài mới: Giới thiệu bài nêu mục tiêu bài học.
-Hát
.
HĐ 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- Cho HS chọn mô hình.
- Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu mô hình và hình vẽ trong SGK.
- Chọn 1 mô hình lắp ghép.
- Quan sát kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
 Tuần 34 +35 Ngày dạy :
 Tiết 2 , 3
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập
3.Bài mới: Giới thiệu bài nêu mục tiêu bài học.
-Hát
.
HĐ 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn chi tiết .
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh..
- Nhắc HS lắp ráp cần lưu ý 1 số điểm.
-HS chọn chi tiết.
-Lắp từng bộ phận.
-Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
HĐ 3: Đánh giá sản phẩm.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu những tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo các mức : A, B, A+.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- 3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò 
DUYỆT CỦA 

Tài liệu đính kèm:

  • docky thuat lop.doc