Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 1

Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 1

I. Mục tiêu :

 - HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước .

 -Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

 - Vui và tự hào khi là HS lớp 5 .

II.Tài liệu , phương tiện : -GV : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu .

 -HS : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu, bài hát về chủ đề trường em,

III.Các hoạt động dạy – học : (Thời gian 37-40 phút)

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Đạo đức (tiết1)
 Bài : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 
I. Mục tiêu :
	- HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước .
	-Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
 	- Vui và tự hào khi là HS lớp 5 .
II.Tài liệu , phương tiện : -GV : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu .
 -HS : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu, bài hát về chủ đề trường em, 
III.Các hoạt động dạy – học : (Thời gian 37-40 phút)
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
I – Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở ,sự chuẩn bị của HS
GV nhận xét
II- Hoạt động dạy và học:
* giới thiệu bài: ghi đề
HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
*Cách tiến hành :
-GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong sách GK, trang 3-4 và trả lời câu hỏi .
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ?
+ Theo em , chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
-GV kết luận : HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường nên cần gương mẫu để cho các HS các khối khác học tập.
HĐ 2: Làm bài tập 1 SGK 
*Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu bài tập 1.
-Cho Hs thảo luận bài tập theo nhóm đôi .
-Cho một vài nhóm trình bày trước lớp .
-GV kết luận :a, b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện .
HĐ 3 :Tự liên hệ ( Bài tập 2 SGK )
-GV nêu yêu cầu tự liên hệ .
-GV mời 1 số HS tự liên hệ trước lớp .
-GV kết luận : Các em cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt mình còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
HĐ 4 :Chơi trò chơi phóng viên :
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp nhận xét ,bổ sung .
-HS lắng nghe.
-HS nghe
-HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi .
-Đại diện nhóm trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-HS theo dõi .
-HS suy nghĩ , đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
-HS lần lượt nêu .
-GV cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học .
-GV nhận xét và kết luận .
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ nối tiếp :
-Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
-Sưu tầm các bài thơ , bài hát bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em .
-Vẽ tranh về chủ đề trường em.
-HS thực hiện trò chơi làm phóng viên .
-HS lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS lắng nghe và về nhà thực hiện.
Toán : (tiết 1) 
 ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
 I.Mục tiêu :Giúp Hs :
 - Củng cố khái niệm ban đầu về PS; đọc,viết PS .-Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng PS.
 -HS làm bài đúng,chính xác.
 -Giáo dục HS chăm học .
 II.Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
 2 – HS : SGK.
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu (thời gian 40-45 phút)
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra SGK toán 5 
 - Nhận xét,
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài ghi bảng : 
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về PS .
- Gv đính lần lượt từng tấm bìa như hình vẽ SGK lê n bảng .
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi PS,tự viết PS đó và đọc PS .
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở hs
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
-GV chốt, cho HS đọc lại
- Cho HS chỉ vào các PS- : và nêu .
 b) HĐ 2 : ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
-Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết ; 1 : 3 ; 4:10 ; 9 : 2 . dưới dạng phân số .
- GV hướng dẫn HS nêu chú ý1
-Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4 
 c) HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1 :-Y/c hs đọc đề,nêu y/c
 - Gọi 1 số HS đọc miệng .
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng PS .
- Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập 
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 3 : Gọi đọc đề.
 -Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập .
- Thu chấm, nhận xét.sửa chữa . 
IV. Củng cố :
- Đọc các phân số :
 ; ; 
V.Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập 4 .
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số .
- Hát 
- HS nghe .
- HS quan sát .
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- 2 hs đọc các phân số vừa hình thành 
- HS nêu : Hai phần ba, năm phần mười , ba phần tư ,bốn mươi phần một trăm là các phân số .
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- HS theo dõi .
- HS nêu chú ý 1 .
- HS nhắc lại
- HS đọc, .nêu .
- HS thực hiện
-HS đọc đề ,nêu y/c
- HS thực hiện.
- HS nhận xét
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài .
- HS đọc .
- HS nghe, nhớ .
Tập đọc: Tiết 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 
 Hồ Chí Minh
 I.- Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy bức thư.Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài .Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái , xúc động , đầy hi vọng , tin tưởng. 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh Việt Nam , những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.Học thuộc lòng một đoạn thơ .
 - GDHS : Biết vâng lời Bác dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu .
II.- Đồ dùng dạy học: SGK
III.- Các hoạt động dạy – học ( tg 40- 45phút)
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Ôn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
 2/ Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Luyện đọc :
-Một học sinh khá đọc to cả bài một lượt .
-Học sinh đọc từng đoạn nối tiếp –kết hợp hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ dễ đọc sai 
- HS đọc lượt 2-hiểu nghĩa từ
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
c) Tìm hiểi bài :
Đoạn 1: Từ đầu  vậy các em nghĩ sao ?
H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?
Đoạn 2: Tiếp theo  học tập của các em.
H: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ?
H: Học sinh có những nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đát nước ?
Đoạn 3: Phần còn lại
H: Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào ?
d) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
 - HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc
- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn : từ sau tám mươi năm giời nô lệ ở công học tập của các em.
 - Cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trên.
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- HS thực hiện
 - Luyện đọc theo cặp
 - 1HS đọc cả bài.
- Cả lớp theo dõi
- Một HS đọc thành tiếng
 - Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau khi nước nhà giành được độc lập ..
- Một HS đọc
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu
- HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, ..các cường quốc năm châu
- Một HS đọc
- Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kêt quả tốt đẹp.
- HS đọc và nêu cách đọc
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
- Từ 2 đến 4 HS thi đọc.
 3.- Củng cố :
H: Bác Hồ đã tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam những điều gì ?
- Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới
 4.- Nhận xét dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh về nhà đọc trước bài : “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- HS nghe
Khoa học ( tiết1)
SỰ SINH SẢN
 I. Mục tiêu : 
 -Nhận ra mỗi trẻ em đều do Bố, Mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với Bố, Mẹ của mình. 
 -HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
 - Giáo dục lòng say mê tìm hiểu khoa học
 II.Đồ dùng dạy học : + SGV, ND bài
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( thời gian 40 phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Nhận xét,
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài mới :” Con người và sức khoẻ.’’
 bHoạt động : 
 a) HĐ 1 : Trò chơi “Bé là ai “
*Phương án1 SGV
 -Cách tiến hành .
 +Bước 1 :Gv phổ biến cách chơi . 
 + Bước 2 :GV tổ chức cho HS chơi. 
 -Tuyên dương các cặp thắng cuộc
 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
 +Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em 
 +Qua trò chơi,các em rút ra được điều gì?
 Kết luận : : Mọi trẻ em đều do bố,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố , mẹ của mình. 
 b) HĐ 2 :. Làm việc với SGK.
 -Cách tiến hành.
 + Bước 1 :GV hướng dẫn 
 1. Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình .
 2. Cho hai em liên hệ đến gia đình mình
 +Bước 2 : làm việc theo căp. 
 +Bước 3:Yêu cầu một số HS trinh bày kết quả theo cặp trước cả lớp.
 - Yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của Sự sinh sản
 - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
-Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản.
 Kết luận :nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình,dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
3.Củng cố : 
-Gọi HS sinh đọc mục bạn cần biết.
4.Nhận xét – dặn dò : :
-Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài nam hay nữ
- HS để sách lên bàn.
-Theo dõi.
- HS lắng nghe
 -HS chơi
- HS nêu, lớp nhận xét.
-Nhắc lại
.
- Lắng nghe
-HS thực hiện
-HS làm việc theo cặp.
-HS trình bày.
-HS thảo luận.
-Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia dình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
-Các thế hệ trong mỗi gia đình không được duy trì.
-Hai HS đọc.
-HS lắng nghe.
 Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
 Thể dục: (tiết 1) 
 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP, ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
TRÒ CHƠI “Kết bạn”
I.Mục tiêu:
 - Giới thiệu chương trình môn học. Phổ biến một số quy định khi tập luyện, biên chế tổ, cán sự. Ôn tập đội hình đội ngũ : Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Trò chơi “Kết bạn”. 
 - HS thực hiện cơ bản đúng động tác – nói to, rõ, đủ nội dung, biết được những điểm cơ bản để thực hiện đúng trong giờ thể dục.HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
 - Giáo dục HS có nhận thức đúng khi luyện tập thể dục.
II. Địa điểm phương tiện : Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn, còi.
III. Nội dung phương pháp :( thời gian 37-40 phút)
Nội dung - Phương pháp
Hình thức tổ chức
1.Phần mở đầu:
* Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
* Khởi động: 
2.Phần cơ bản:
a/ Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 5:
-GV giới thiệu chương trình môn Thể dục 
+ 2 tiết/tuần (35 tuần, gồm 70 tiết).
+ Nội dung: ĐHĐN, bài TD phát triển chung, bài tập RLKNVĐCB, trò chơi vận động và có môn học tự chọn (Đá cầu, ném bóng ).
b/ Nội qui tập luyện, n ... ang 6. 
 - Nhận xét, kết luận ( SGV/24)
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. 
- Cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. 
- Yêu cầu các nhóm giải thích lý do vì sao sắp xếp như vậy?
- Nhận xét, chốt ý đúng và công bố nhóm thắng cuộc.
- Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò: 
 + Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- GV nhận xét tiết học. 
 - Nhận xét tiết học 
 _Xem trước bài “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? “ 
- Thảo luận theo nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS làm việc theo nhóm 6. 
- Các nhóm tiến hành chơi. 
- Trình bày kết quả làm việc lên bảng. 
- Đại diện giải thích.. 
- Nữ : cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
 Mang thai, cho con bú.
- Nam : có râu, CQSD tạo ra tinh trùng.
- Cả nam và nữ : dịu dàng, mạnh mẽ, chăm sóc con, trụ cột gđ,
- HS nêu.
- Nghe, nhớ.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu: ( tiết 2)
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNGNGHĨA
 I.Mục tiêu:
 -Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
 -Cảm nhận đựoc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể.
 -GDHS biết tìm nhiều từ đồng nghĩa.
II.Đồ dùng dạy học:-Bút dạ, phiếu phô tô nội dung bài tập 1 và bài tập 3
III.Các hoạt động dạy – học ( Thời gian 40- 45 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, nêu VD? 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm bài tập 1,2. 
Bài 1/13:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV giao việc cho HS. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. 
- GV nhận xét, chốt lại những từ đúng. 
Bài 2/13:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Nhận xét, chốt câu đúng.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3. 
Bài 3/13:
- Gọi đọc đề và1 HS giỏi giải thích yêu cầu của bài. 
- Cho HS làm việc theo nhóm 4, dùng bút chì làm vào VBT.
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích vì sao chọn từ đó.	
- Nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh
- Chốt cách dùng từ đồng nghĩa không hoàn toàn.	
- Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/8. 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem trứoc bài Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
-2 em
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
-HS làm việc theo nhóm. 
- Chỉ màu xanh : xanh lè, xanh lơ, xanh biếc,
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Nối tiếp nói câu của mình
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Từng nhóm thảo luận làm bài. 
- HS thực hiện
- Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
- 1 HS đọc lại.
- Theo dõi.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
 Toán : Tiết 5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là phân số thập phân, biết cách chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân.
 - Nhận biết các phân số thập phân, chuyển được 1 số phân số thành phân số thập phân.
 - Giáo dục HS biết diễn đạt nhận xét bằng ngôn ngữ nói ở dạng khái quát .
 II. Đồ dùng dạy học : – GV : SGK, – HS :VBT 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ( thời gian 40 -45phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: KT VBT Toán của 1 số HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. 
- Viết lên bảng các phân số ; ; . 
 + Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên?
- Giới thiệu các phân số có mẫu là 10,.đgl phân số thập phân. 
- Cho HS lấy 1 số VD về phân số thập phân.
* Cách chuyển phân số " phân số thập phân.
- Yêu cầu HS tìm một phân số thập phân bằng phân số . 
- Nhận xét, Kết luận. 	
- Tương tự, y/c tìm PSTP bằng phân số ; ; 
.-Qua VD trên ,em rút ra nhận xét gì ?
- Cho Hs nhắc lại 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1/8: Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm miệng. 	
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2/8: Gọi hs đọc đề
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp ( 1 em đọc, 1 em viết). 
- Nhận xét, chốt. Gọi HS nêu lại đặc điểm của PSTP.
Bài 3/8:
- Gọi HS đọc các phân số ( GV viết bảng)
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả , giải thích vì sao đó là PSTP.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4/8:
- Gọi HS nêu yêu cầu và dùng bút chì làm vào SGK. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- Nhận xét, kết luận, giải thích. 
3. Củng cố, dặn dò:
 + Thế nào là phân số thập phân?
- GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập .
- 2 HS đọc các phân số.
- Mẫu các phân số này là 10, 100, 1000.
- 3 HS nhắc lại.
- CN nối tiếp nêu VD.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp nháp
- 3HS lên bảng, lớp nháp – N.xét
- HS nêu
- HS thực hiện
- HS đọc ,lớp đọc thầm
- HS trả lời ,lớp nhận xét. 
-HS đọc, nêu y/c
-Làm việc theo nhóm đôi. 
-Trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS nêu lại.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS đọc. 
- Từng cặp thực hiện. Trình bày kq
PSTP : ; 
-HS thực hiện
Địa lý ( tiết 1): 
 VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I.Mục tiêu : Học xong bài này,HS:
 -Nắm vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam và hiểu được những thuận lợi về vị trí lãnh thổ nước ta.
 -Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí , hình dạng nước ta ; nhớ diện tích của Việt Nam.
 -Tự hào về Tổ quốc. 
 II.Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Vệt Nam, Quả Địa cầu , sgk, phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( thời gian 40-45 phut)
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra đồ dùng của HS:
2. Bài mới :
 1 - Giới thiệu bài :ghi đề
 2. - Hoạt động :.
 a) Vị trí địa lí & giới hạn
 *HĐ 1 :làm việc theo cặp
 -Bước 1:GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời các câu hỏi
Ÿ Giáo viên chốt ý
 -Bước 2:
 +Gọi HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ +GV bổ sung:Đất nước ta gồm có đất liền,biển ,đảo và quần đảo; Ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta.
 -Bước 3:
 +GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu.
 +GV hỏi:Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
GV chốtý:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông nam A. 
 b).Hình dạng và diện tích .
 HĐ2 :làm việc theo nhóm
 -Bước1:HS trong nhóm đọc SGK,quan sát H2 và bảng số liệu,rồi thảo luận trong nhóm.
_Bước 2 :
 GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
 *GVchốt ý
 3.Củng cố : Gọi HS đọc ghi nhớ trang 68 SGK
4.-Nhận xét – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:” Địa hình & khoáng sản”
-Tất cả để dụng cụ trên bàn.
-HS nghe.
- Nghe 
- Hoạt động nhóm đôi
- Nêu kết quả – lớp nhận xét.
-HS lên bảng chỉ 
-HS nghe.
-Hai HS lên bảng.
- HS nêu, lớp bổ sung.
-HS nghe, nhắc lại.
-HS nghe .
-HS thực hiện.
+ Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi . HS khác bổ sung .
-HS nhắc lại ghi nhớ
-2 HS đọc
- HS lắng nghe
- Xem bài trước
 Tập làm văn: ( tiết 2) 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
 I. Mục tiêu:
 - Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 
 - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
 - GDHS có thói quen thích quan sát những cảnh vật xung quanh mình.
 II. Đồ dùng dạy - học: Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày . 
- Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ( thời gian 40 -45 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Bài 1/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn : Buổi sớm trên cánh đồng. 
- Y/c HS trao đổi cùng bạn bên cạnh để TLCH ở SGK/14
 + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
 + Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào ?	
 + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
- Liên hệ GD
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Bài 2/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS. 
- Yêu cầu HS dựa vào những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý bài văn. Phát 1 tờ giấy khổ to cho 1 HS làm.
- Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. 
- Chấm điểm – Nhận xét.
- Chốt : Mời HS làm trên giấy khổ to dán bảng lớp.
- Nhận xét – Sửa chữa –Chốt kết quả đúng.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. 
-2 em
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Đọc đoạn văn. 
- Trao đổi cặp.
- Nối tiếp trình bày. 
- Tả cánh đồng buổi sớm, vòm trời, giọt mưa,
- Bằng cảm giác của làn da và bằng mắt : thấy mây xám đục
- HS có thể nói 1 chi tiết bất kì.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Trình bày kết quả đã quan sát. 
- HS lập dàn ý. 1 HS làm vào giấy khổ to.
- Nối tiếp trình bày.	
- HS làm giấy dán bảng lớp.
- Tự sửa lại dàn ý của mình.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I. Muïc tieâu:
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå, yù thöùc pheâ vaø töï pheâ.
 - Giaùo duïc HS yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït.
III. Noäi dung sinh hoaït :
1. Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn1: 
 - Lôùp tröôûng ñieàu khieån sinh hoaït .
 - Caùc toå tröôûng laàn löôït nhaän xeùt, ñaùnh giaù vaø toång keát hoaït ñoäng cuûa toå mình .
 - YÙ kieán cuûa caùc thaønh vieân – GV laéng nghe, giaûi quyeát.
 - GV ñaùnh giaù chung :
a) Neà neáp : 
 - Tham döï khai giaûng ñaày ñuû, nghieâm tuùc.
 - Ñi hoïc chuyeân caàn, nhanh choùng oån ñònh vaø ñi vaøo neà neáp ngay töø ngaøy ñaàu, bao boïc saùch vôû vaø mua saém duïng cuï hoïc taäp töông ñoái ñaày ñuû, duy trì sinh hoaït 15 phuùt ñaàu giôø.
 b) Ñaïo ñöùc: 
 - Ña soá caùc em ngoan, leã pheùp, bieát giuùp ñôõ baïn yeáu
 c) Hoïc taäp: 
 - Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp, chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp, haêng haùi phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi
 - Moät soá em chöõ vieát coøn xaáu, vôû chöa saïch 
 d) Caùc hoaït ñoäng khaùc : 
 - Tham gia caùc hoaït ñoäng Ñoäi, veä sinh tröôøng lôùp ñaày ñuû, saïch seõ.
2. Keá hoaïch tuaàn 2: 
 - Hoïc chöông trình tuaàn 2. 
 - Duy trì só soá, ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø. 
 - Thöïc hieän neà neáp qui ñònh cuûa tröôøng, lôùp. Tham gia sinh hoaït Ñoäi, Sao ñaày ñuû.
 - Thöïc hieän toát phong traøo“Ñoâi baïn hoïc taäp”ñeå giuùp ñôõ nhau 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUANI.doc