Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 14

Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 14

I.Mục tiêu :

 -HS biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt trai hay gái.

 - Thực hiện đúng các hành vi quan tâm , chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ.

 - Vận dụng trong cuộc sống hằng ngày.

II.Tài liệu , phương tiện :

 - Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3 , tiết 1 .

 - Tranh , ảnh , bài thơ , bài hát , truyện nói về người phụ nữ Việt Nam .

III.Các hoạt động dạy – học : ( thời gian 38 -40 phút)

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai ngày 23tháng 11 năm 2009
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 14)
Bài : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu :
 -HS biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt trai hay gái.
 - Thực hiện đúng các hành vi quan tâm , chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ.
 - Vận dụng trong cuộc sống hằng ngày.
II.Tài liệu , phương tiện : 
 - Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3 , tiết 1 .
 - Tranh , ảnh , bài thơ , bài hát , truyện nói về người phụ nữ Việt Nam .
III.Các hoạt động dạy – học : ( thời gian 38 -40 phút)
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 1.Kiểm tra bài cũ:-Tại sao em phải kính trọng người già và yêu thương em nhỏ?
*GV nhận xét ,đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:ghi đề.
b. Hoạt động.
HĐ1 : Tìm hiểu thông tin ( Trang 22 , SGK ) 
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát , chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày .
- Các nhóm khác lên nhận xét , bổ sung ý kiến .
* GV nhận xét, chốt.
-Y/c HS thảo luận theo các gợi ý sau :
+Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình , trong xã hội mà em biết .
+Vì sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến . Cả lớp có thể bổ sung .
-GV mời 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .
HĐ2 :Làm BT1 , SGK .
- GV giao nhiệm vụ cho HS .
- Y/c HS làm việc cá nhân .
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến .
- GV kết luận .
HĐ3 : Bày tỏ thái độ ( BT 2 , SGK )
- Gọi HS nêu y/c của BT2 , GV hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu .
- GV lần lượt nêu từng ý kiến . Cả lớp bày tỏ thái độ 
- GV mời một số HS giải thích lí do
- GV kết luận .
HĐ nối tiếp : 
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng , yêu mến ( Có thể là bà , mẹ , chị gái ,)
-Sưu tầm các bài thơ , bài hát ca ngợi người phụ nữ .
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
- HS nghe
- HS quan sát tranh , thảo luận theo nhóm .
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác lên nhận xét.
-HS lắng nghe .
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS lần lượt trình bày . Lớp nhận xét .
-HS đọc ghi nhớ .
-HS thực hiện.
-HS trình bày .
-HS lắng nghe .
-HS giơ thẻ màu theo qui ước.
-HS giải thích, cả lớp lắng nghe và bổ sung .
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
TẬP ĐỌC ( Tiết 27) 
 CHUỖI NGỌC LAM
 ( Nguyễn Hiến Lê dịch)
 I.Mục tiêu: 
 -Đọc lưu loát và biết đọc diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Pi-e, Gioan, người thiếu nữ). Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng cho. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tâm trạng của bé Gioan trước vẻ đẹp của chuỗi ngọc lam.
 -Hiểu được các từ ngữ trong bài.Hiểu được nội dung chính của bài: Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e.
 -GDHS phải có tình cảm yêu thương, gắn bó với nhau đối với chị em trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:SGK, nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy – học: ( thời gian 40 -45 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Trồng rừng ngập mặn
-GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: ghi đề
b.Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài
- GV y/c HS chia đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
 -Luyện đọc từ ngữ : áp trán, kiếm, chuỗi, Nô-en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ
 -HS đọc nối tiếp đoạn, đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc
 -GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1: HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để làm gì ? 
H: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không? Chi tiết nào cho biết điều đó? 
- GV chốt.
*Đoạn 2: HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
H: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
H: Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
H: Bài văn ca ngợi điều gì ?
- Chốt ghi bảng.
d.Đọc diễn cảm: 
-GV cho HS đọc tiếp nối và nêu cách đọc 
- GV nhận xét và hướng dẫn cách đọc
- GV đưa bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS thi đọc đoạn phân vai
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay
3.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc +đọc trước bài Hạt gạo làng ta
-2 em đọc
-HS lắng nghe
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS nêu, dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS đọc đoạn nối tiếp
- HS đọc từ ngữ
- HS đọc nối tiếp,1HS đọc chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, lớp bổ sung.
- Vì Pi-e thấy tấm lòng của em đối với chị gái. Vì Pi-e là người rất trân trọng tình cảm.
- HS nêu
- HS nhắc lại.
-HS đọc đoạn và nêu cách đọc
- Lớp nhận xét bổ sung
- theo dõi.
-HS luyện đọc theo cặp
- HS thực hiện
- Lớp nhận xét
TOÁN (Tiết 66) 
 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ 
 THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu 
 -Giúp HS hiểu được qui tắc chia 1 số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP.Bước đầu thực hiện được phép chia 1 số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP .
 - HS làm bài đúng, chính xác (các bài tập cần làm: bài 1a; bài 2.)
 - Giáo dục tính cẩn thận,tư duy toán học
 II.Đồ dùng dạy học :SGK, nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( thời gian 40 -45 phút)
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu qui tắc chia 1 số TP cho 10,100,1000?
- Nhận xét ,ghi điểm
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài : ghi đề
 b.Hoạt động : 
 *HĐ 1 : HD HS thực hiện phép chia
-Gọi 1 HS đọc đề toán ở ví dụ 1 SGK
+Muốn biết cạnh của sân dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ?
+GV ghi phép chia lên bảng : 27 : 4 = ? (m)
 - Y/c HS tính. 
+Gọi vài HS nêu kết quả 
- GV hướng dẫn lại cách chia như SGK.
 -GV viết ví dụ 2 lên bảng : 43:52 = ? 
+Phép chia này có thực hiện tương tự như phép chia 27 :4 được không ?Tại sao ?
+HD HS thực hiện phép chia bằng cách chuyển 43 thành 43,0 rồi chuyển phép chia 43 :52 thành phép chia 43,0 :52 
+Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia ,cả lớp làm vào giấy nháp .
+Gọi vài HS nêu miệng kết quả.
-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN  là 1 STP ?
+GV ghi bảng qui tắc ,gọi vài HS nhắc lại .
 *HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1a:Đặt tính rồi tính :
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở .
-Chốt kết quả đúng. .
Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề 
- Y/c HHSnêu dạng toán, tóm tắt
-Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở .
-Thu chấm, nhận xét ,sửa chữa .
3.Củng cố -dặn dò : 
-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN thương tìm được là 1 STP ?
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập bài 3.
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
- HS nêu.
- HS nghe .
-1HS đọc ví dụ,cả lớp đọc thầm .
-Lấy chu vi chia cho 4 .
- HS thực hiện trên giấy nháp .
- HS nêu
- HS theo dõi.
-Theo dõi .
-Không thực hiện được vì số bị chia 43 bé hơn số chia 52.
-HS theo dõi .
 - HS thực hiện 
- HS nêu, lớp nhận xét.
-HS nêu như SGK .
-Vài HS nhắc lại .
- HS đọc đề, lớp đọc thầm.
-HS làm bài .
- nhận xét.
-HS đọc đề .
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
 ĐS :16,8 m .
-HS nêu .
-HS nghe .
KHOA HỌC : GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI +Tích hợp.
I.Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : 
 - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.Kể tên một số loại gạch , ngói & công dụng của chúng.
 - Kể đúng tên, công dụng của chúng.
 -GD BVMT (Liên hệ) : Qua bài học, GD HS ý thức khai thác hợp lí đất để sản xuất gạch, ngói.
II.Đồ dùng dạy học : SGK .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( thời gian 38 -40 phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : “ Đá vôi “
 - Kể tên một số một vùng núi đá vôi hang động của chúng . Nêu lợi ích của đá vôi 
 - Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài :
 b.Hoạt động : 
 *HĐ 1 : Tìm hiểu một số đồ gốm:
 - Thảo luận nhóm
 *Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 - GV theo dõi 
*Bước 2: Làm việc cả lớp 
 Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
 - Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ?
 - Gạch , ngói khác đồ sành , sứ ở điểm nào ?
 => GV nhận xét, chốt ý:Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét 
 * HĐ 2 :.Một số loại gạch, ngói và cách làm *Bước 1: GV giao nhiệm vụ
 GV theo dõi .
 *Bước 2: Làm việc cả lớp 
 => GV nhận xét, chốt ý :
-Có nhiều loại gạch & ngói . Gạch dùng để xây tường , lát sân , , . Ngói dùng để lợp mái nhà .
 *HĐ 3 : Tính chất của gạch ngói.
 *Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình :
 + Qs kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nhận xét 
 + Làm thực hành : Thả một viên gạch hoặc ngói khô vào nước , hiện tượng gì xảy ra . 
 *Bước 2: 
 -GV nêu câu hỏi :
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói ?
 + Nêu tính chất của gạch ngói ? 
*Nhận xét, chốt –Liên hệ GD. 
 3.Củng cố- dặn dò : : 
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 57 SGK .
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau “ Xi măng “ 
- HS trả lời 
-Lớp nhận xét
- HS nghe .
- Các nhóm xếp các thông tin & tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to 
- treo sản phẩm trên bảng & cử người thuyết trình hoặc nêu các thông tin 
- HS nêu, lớp bổ sung.
- HS nghe .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục quan sát tr.56,57 SGK . Thư kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy theo mẫu 
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả 
-HS lắng nghe.
- HS quan sát, nhận xét 
-HS thực hành, giải thích 
- Đại diện từng nhóm báo cáo & giải thích 
- HS nêu. 
-HS nêu, lớp bổ sung.
- HS nghe, nhắc lại.
-2 HS đọc .
- HS nghe.
- Xem bài trước .
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
	 THỂ DỤC –Tiết 25
 ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I.Mục tiêu:
 - Học động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi “Thăng bằng” 
 -HS thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô, nắm được cách chơi, rèn luyện phản xạ nhanh, bảo đảm an toàn.
 - Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, nâng cao tinh thần luyện tập thể dục.
II.Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, kẻ sân. 
III.Nội dung phương pháp : ( thời gian 37- 40 phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Phần mở đầu : 
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
* Khởi động :
+ Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
+ Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông.
2. Phần cơ bản :
a/ Học động tác điều hòa.y
- GV điều khiển, cả lớp tập.
- Lần 1 : GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích, giảng giải từng nhịp, HS bắt chước làm theo. Hướng dẫn HS cách hít thở.
- Lần 2 : GV vừa hô nhịp chậm vừa cùng tập cho HS tập theo, GV quan sát nhắc nhở. 
- Lần 3 : GV hô nhịp HS tập toàn bộ  ...  mới: Xi măng.
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
* Kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
- Cho HS thảo luận các câu hỏi theo cặp.
+ Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
v Hoạt động 2: Thực hành và xử lí thông tin.
Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Cho HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trong sách GK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi thêm : Xi măng được làm từ từ những vật liệu nào ?
- GV kết luận: Xi măng được dùng để tạo ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép.
 *Nhắc nhở HS có ý thức khai thác hợp lí các nguồn vật liệu để sản xuất xi măng.
 4. Củng cố.
- Yêu cầu HS nêu cách bảo quản xi măng.
- GV nhận xét, chốt ý.
5. Dặn dò: 
Xem lại nội dung bài.Chuẩn bị: “Thủy tinh”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo cặp và trả lời:
+ Xi măng được dùng để trôn vữa, xây nhà.
+ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên, 
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK trang 59.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 trong các câu hỏi trong SGK.
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời.
- nghe, nhớ.
- HS nêu
- nghe.
 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 28)
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu: 
 - Ôn lại những kiến thức đã học về động từ , tính từ, quan hệ từ.
 - HS vận dụng xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta , viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
 - Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết.
II. Chuẩn bị: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ( thời gian 40 -45 phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.. Bài cũ: danh từ chung, danh từ riêng 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới: “Ôn tập về từ loại”. 
Bài 1:Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 
 -Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ
- Nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài 2:
-Gọi đọc y/c bài.
- Cho hS làm việc cá nhân
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho HS
3. Củng cố.
- Y/c HS nêu lại kiến thức vừa ôn.
4. Dặn dò: 
- Chuẩn bị:“Mở rộng vốn từ:Hạnh phúc”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh sửa bài tập.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.Cả lớp đọc thầm.
- HS nêu.
Học sinh làm việc cá nhân . 1HS lên bảng làm 
Phân loại từ vào bảng phân loại.
Động từ 
Tính từ 
Quan hệ từ 
Trảlời, nhìn,
vịn,hắt,thấy
lăn tròn,
đón,bỏ
Xa, vời vợi 
Qua,ở, với 
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột 
- HS đọc ,lớp đọc thầm. 
- 2 HS đọc khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta 
- HS làm bài viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa. Sau đó, chỉ ra 1 động từ , 1 tính từ, 1 quan hệ từ đã dùng trong đoạn văn. 
- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài 
- Cả lớp nhận xét. đoạn văn hay 
- HS nêu.
- nghe
TOÁN: (Tiết 70)
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu: 
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
-HS làm bài đúng, chính xác. BT cần làm : Bài 1 (a,b,c) ; Bài 2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:	Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ( thời gian 40 -45 phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ: -1 học sinh sửa bài 4/70
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. GT bài : ghi đề.
b.Hoạt động:
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
 Ví dụ 1:
	23,56 : 6,2
• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
- HDHS đặt tính và tính.
• Giáo viên chốt lại cách làm như SGK
• Giáo viên nêu ví dụ 2:
	82,55 : 1,27
• Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành.
 Bài 1 (a,b,c):
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xét sửa từng bài.
	Bài 2: 
• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.
-Y/c lớp làm bài cá nhân.
- GV thu chấm, nhận xét
3. Củng cố
4. Dặn dò: - Làm BT3 vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập.”
Nhận xét tiết học 
- 1 HS sửa bài
Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
Học sinh theo dõi.
+ HS nêu cách chuyển và thực hiện.
 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 x 10).
	 = 235,6 : 62
1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở.
 23,5,6 6,2
 4 9 6 3,8 (kg)
 0
1 HS nêu cách chia.
HS nghe.
Học sinh thực hiện vd 2.
Học sinh trình bày – Thử lại.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.
HS nêu.
3 học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Học sinh nhận xét.
Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
1 học sinh nêu cách giải.
1 học sinh sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Đáp số: 6,08 kg.
- 2 HS nêu lại quy tắc.
Địa lí (Tiết 14)
GIAO THÔNG VẬN TẢI
I.Mục tiêu: 
 - Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyển chở hàng hoá và hành khách . Nắm đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta . Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của GTVT. 
 - Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta : Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất đất nước.
Chỉ 1 số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. 
 - Có ý thức bảo vệ đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường 
II. Chuẩn bị: + Bản đồ giao thông Việt Nam
+ Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ( thời gian 38 -40 phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ: “Công nghiệp (tt)”.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời 
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: 
a. GT bài: ghi đề.
b.Hoạt động
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại hình giao thông vận tải 
+ Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời 
- Hãy kể các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết. 
- Quan sát hình 1, cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá 
+ Bước 2: Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý đúng..
H. Hãy kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng? 
 GV chốt lại 
v	Hoạt động 2:Phân bố một số loại hình giao thông 
Bước 1:Cho HS làm bài tập 
- Bước 2: Cho hS trình bày kết quả 
- Gv nhận xét, kết luận 
- Rút ra bài học 
3.Củng cố 
- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? 
4. Dặn dò: - Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Thương mại, du lịch 
Nhận xét tiết học. 
HS nêu, nhận xét bổ sung.
- ghi đề.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời 
- HS lần lượt trình bày kết quả vừa thảo luận 
- HS nhận xét bổ xung 
- HS nghe.
+ Đường ô tô: phương tiện là các loại ô tô, xe máy 
+ Đường sắt : tàu hoả 
+ Đường sông: tàu thuỷ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè 
+ Đường biển: tàu biển 
+ Đường hàng không: máy bay 
 - Tìm trên hình 2: quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam , các sân bay quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất  
- 2 HS lên bảng trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển. 
- HS nhận xét bổ xung 
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
- HS trả lời 
- nghe, nhớ.
Tập làm văn (Tiết 28)
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.
I. Mục tiêu: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đề bài gợi ý, dàn ý 3 phần của một bên bản cuộc họp 
III. Các hoạt động: ( thời gian 40 -45 phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ: Làm biên bản cuộc họp 
- Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: Luyện tập làm biên bản cuộc họp 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? Ở đâu ?
+ Cuộc họp có những ai tham gia ?
+ Ai điều hành cuộc họp ?
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói những gì ?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào ? 
v Hoạt động 2: HDHS thực hành viết biên bản.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu: (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh).
- GV treo biên bản mẫu lên bảng.
4. Củng cố.
- Y/c HS đọc lại ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét, lưu ý.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả người: tả hoạt động”.
Nhận xét tiết học. 
2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản.
VD: Biên bản họp tổ, họp lớp, 
+ Họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5c.
+ Có các thành viên trong tổ; Có 11 tthành viên trong lớp và cô giáo chủ nhiệm. 
+ Bạn Hoàng lớp trưởng.
+ Các thành viên trong tổ nêu ý kiến của mình.
+ Các thành viên trong tổ thống nhất ý kiến 
- HS làm bài vào giấy.
- Vài HS trình bày kq’ của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
2 HS đọc biên bản.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài.
 SINH HOẠT TUẦN 14
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 14.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Duy trì SS lớp tốt. Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
 - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Một số em chưa chịu khó học ở nhà.Tường, Lương, Ka ,Kiều.
 * Văn thể mĩ: Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 III. Kế hoạch tuần 15:
 * Nề nếp:- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 15. Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1)
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docT14L5.doc