ĐẠO ĐỨC( tiết 34) DNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiu:
- TiẾP tục gip HS biết được cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương từ đội đến huyện.Biết tên một số cán bộ và công việc của họ.
-HS nêu đúng, chính xác cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương.
- Tơn trọng v thực hiện hiện tốt trch nhiệm của một cơng dn nhỏ.
II. Chuẩn bị: nội dung bi.
III. Các hoạt động dạy – học: ( thời gian 37- 40 pht)
TUẦN 34 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 ĐẠO ĐỨC( tiết 34) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - TiẾP tục giúp HS biết được cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương từ đội đến huyện.Biết tên một số cán bộ và công việc của họ. -HS nêu đúng, chính xác cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương. - Tôn trọng và thực hiện hiện tốt trách nhiệm của một công dân nhỏ. II. Chuẩn bị: nội dung bài. III. Các hoạt động dạy – học: ( thời gian 37- 40 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi đề. b.Hoạt động: HĐ 1: Nêu những hiểu biết của em về xã phường: GV cho HS thảo luận và nêu H:Em ở xã nào? huyện nào? H: Kể tên cán bộ ở đội, thôn em đang ở? H:Kể công việc chính của họ? -Cả lớp trình bày, trao đổi, bổ sung. GV nhận xét chốt :đội phó, đội trưởng, ban tự quản thôn, thôn phó, thôn trưởng, ban, hội., nông dân, phụ nữ, đoàn thanh niên, công an thôn HĐ 2: Trình bày hiểu biết của em về xã phường: - Yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh UBND 1 phường, xã mình và giới thiệu với cả lớp. - GV treo tranh chỉ cho HS thấy rõ nơi làm việc của uỷ ban nhân dân xã phường. - Cho HS kể các phòng làm việc của UBND thị trấn gồm? (phòng của chủ tịch, Phó chủ tịch, công an thị trấn - GV=> UBND thị trấn là một cơ quan chính quyền , người đứng đầu là Chủ tịch và nhiều ban hành như phóp chủ tịch , chủ tịch hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã (phường) luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Do đó, mọi người đều phải tôn trọng và giúp đỡ Ủy ban làm việc, đứng đầu là chủ tịch xã, phó chủ tịch. - Cho HS thi kể những hiểu biết của mình về các chức vụ trong UBND thị trấn và của huyện cùng những người nắm giữ các chức vụ đó. - GV nhận xét chốt ý đúng. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo. - HS thực hiện. -HS lần lượt trình bày; các em khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi . - Quan sát - Lắng nghe. -HS kể. - HS thi kể trước lớp. - nghe, nhớ. TẬP ĐỌC (tiết 67) LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I.Mục tiêu : -Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.Đúng các tên riêng nuớc ngoài ( Vi - ta - li ,Ca - pi , Rê -mi ). - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài Ca ngợi tâm 1lòng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ cùa cụ Vi - ta - li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé Rê - mi . - Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành . II.Đồ dùng dạy học :SGK, nội dung bài. III.Các hoạt động dạy học: ( thời gian 40- 45 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra :-Kiểm tra 2HS . -Gv nhận xét +ghi điểm . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV gọi HS đọc. -Luyện đọc các tiếng khó :gỗ mỏng , cát bụi . -Luyện đọc các tiếng khó :tấn tới . -Gv đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài : * Đoạn 1 : - Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? Giải nghĩa từ :hát rong Ý 1:Rê -mi học chữ . * Đoạn 2 : - Lớp học của Rê -mi có gì đặc biệt ? - Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhau như thế nào ? Giải nghĩa từ :đường đi Ý 2:Rê -mi và ca - pi học . * Đoạn 3: -Tìm những chi tiết cho thấy Rê -mi là một câu bé rất ham học . Ý 3 : Kết quả mà Rê - mi đạt được. c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Cụ Vi - ta - li hỏi . ..tâm hồn ." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . 3.Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần và kể chuyện cho nhiều người nghe . -Chuẩn bị tiết sau : Nếu trái đất thiếu trẻ con . -2HS đọc thuôc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy , trả lời các câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài . -HS đọc thành tiếng nối tiếp – phát âm. - Đọc lượt 2 -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : -HS lắng nghe . -1HS đọc đoạn + câu hỏi -Trên đướng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống . -1HS đọc lướt + câu hỏi . -Học trò laửê - mi và chú chó Ca -pi .Sách là gỗ mỏng khắc chữ cái . lớp học là trên đường đi . -Ca -pi không biết đọc , chỉ biết lấy ra những chữ thầy dạy . Rê -mi quyết tâm và học tấn tới hơn Ca -pi . -1HS đọc đoạn + câu hỏi -HS trả lời . -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . - Nêu cách đọc -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -HS nêu : Ca ngợi cụ Vi - ta - li nhân từ , Rê -mi ham học . -HS lắng nghe . TOÁN ( tiết 166) : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. Thái độ tích cực học tập trong quá trình ôn tập II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng phụ 2 - HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu ( thời gian 40 -45 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 . - Nhận xét,sửa chữa . 2.Bài mới : a- Giới thiệu bài : b– Hoạt động : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm bài. + HS khác nhận xét. + GV xác nhận kết quả . Bài 2: - HS đọc đề bài và tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét . + GV hướng dẫn HS cách làm khác. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt. Hướng dẫn HS giải. Gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 1 cách), dưới lớp làm vào vở. Chữa bài: + HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố : - Gọi HS nhắc lại : Nêu cách giải bài toán chuyển động cùng chiều. 4.Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - 2 HS nêu. - 1 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . HS đọc đề tóm tắt. Trả lời. HS làm bài Đáp số: 1,2 giờ - HS nhận xét. - HS nghe - HS thực hiện. - HS làm bài. - HS nhận xét. - Nghe - HS chữa bài. HS đọc. Lắng nghe. HS làm bài. Cách 1: - bằng quãng đường chia cho thời gian đi để gặp nhau. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số . Bài giải: Vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) - Vẽ sơ đồ. Vận tốc của xư ô tô đi từ A là: 90 : ( 3+ 2) x 2 = 36 (km/ giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 – 36 = 54 (km/giờ) Đáp số: VA: 36 Km/giờ VB : 54 km/giờ Đáp số: VA: 36 Km/giờ VB : 54 km/giờ + HS nêu. - nghe, nhớ. Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 KHOA HỌC( tiết 67) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I. Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí & nước bị ô nhiễm.Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước & không khí ở địa phương . - Nêu đúng , chính xác tác hại của việc ô nhiễm không khí & nước . - Có thái độ biết bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy học : SGK . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( thời gian 40 -45 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Nguyên nhân đát trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. - Nhận xét, KTBC 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hoạt động : a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận . Bước 1: Làm việc theo nhóm . -GVcho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau: -Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi: - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước. - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi: +Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? +Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước. Bước 2: Làm việc cả lớp . GVtheo dõi nhận xét. b) HĐ 2 :.Thảo luận . - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Liên hệ những việc làm của người dân địa phương dân đến việc gây ô nhiểm môi trường không khívà nước +Nêu tác hại của ô nhiểm không khí và nước. 3.Củng cố : Gọi HS đọc mục bạn cần Biết tr.139 SGK 4.Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau :” Một số biện pháp bảo vệ môi trường “ - HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau: -Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi: - Khí thải , tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiên gây ra. Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông biển - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi: +Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiểm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả loài chim kiếm ăn trên biển. +Trong không khí chứa nhiều chất hải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường môi trường nước khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác bổ sung. - HS nghe - Cả lớp thảo luận và trả lời: +Như đun than tổ ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công Những việc làm gây ô nhiễm nước như vứt rác xuống ao, hồ +Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người - 2 HS đọc - HS lắng nghe. - HS xem bài trước . CHÍNH TẢ( tiết 34)Nhớ - viết : SANG NĂM EM LÊN BẢY ( Khổ thơ 2 và 3 ) I / Mục đích yêu cầu : -Nhớ – viết đúng , trình bày đúng chính tả 02 khổ thơ 2 và 3 của bài Sang năm em lêm bảy . -Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan , đơn vị . - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp. II / Đồ dùng dạy học : -04 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị ( chưa viết đúng ) trong bài tập 1. III / Hoạt động dạy và học ( thời gian 40 -45 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 02 HS lên bảng viết : Liên hợp quốc , Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc , Tổ chức lao động Quốc tế . -GV nhận xét 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS nhớ – viết : -2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3 . -Cho HS đọc 02 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết sai ,chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ . -GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài . -Chấm chữa bài :+GV chọn chấm một số bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . c.Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 :-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 . -GV nhắc chú ý 2 yêu cầu của bài tập ... tiến hành: _Bước 1: Làm việc cá nhân. GV theo dõi. _Bước 2: Làm việc cả lớp . -GV gọi một số HS trình bày.Các HS khác có thể chữa nếu bạn làm sai. -GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây : Quốc gia, cộng đồng, gia đình. - Bạn có thể làm gì để bảo vệ môi trường. Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào , một tổ chức nào . Đó là nhiệm vụ chung của mọi ngươi trên thế giới . Mỗi chúng ta , tuỳ lứa tuổi , công việc & nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường . b) HĐ 2 :.Triển lãm . @Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường . @Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV theo dõi nhận xét. _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt. IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 141 SGK. V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “ Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên nhiên “ - Hát - HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . HS làm việc cá nhân:Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. - Ứng với mỗi hình : H1b, h2a, H3e, H4c, H5d. - HS thảo luận và trả lời : Câu a: Ứng với cấp độ Quốc gia, cộng đồng, gia đình. Câu b: Cộng đồng, gia đình. Câu c: Cộng đồng, gia đình. Câu d: Cộng dồng, gia đình. Câu e: Quốc gia, cộng đồng, gia đình. - HS tự liên hệ trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. - Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. - Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trên trước lớp. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước . Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 68) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( dấu gạch ngang ) I.Mục tiêu : -Kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức đã học về dấu gạch ngang đã học ở lớp 4. -Kĩ năng : nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang -Thái độ : Có ý thức học tập tiếng Việt tốt trong mọi trường hợp II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập , ghi ghi nhớ về dấu gạch ngang Bảng nhóm để các nhóm làm bài tập III.Các hoạt động dạy học (thời gian 40 -45 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra 2HS . ( Sơn , Hạ ) nêu tác dụng dấu gạch ngang ? Nêu ví dụ về dấu gạch ngang ? -Gvnhận xét +ghi điểm . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay các em cùng ôn tập về cách sử dụng dấu gach ngang 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1 : Một HS đọc yêu cầu bài tập Cho các nhóm làm bài vào bảng GV nhận xét sưả chữa *Bài 2 :Làm việc cá nhân Một HS đọc lệnh trong bài tập Cho các em đọc thầm và đánh dấu chỗ có gạch ngang GV nhận xét kết luận C. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng -GV nhận xét tiết học. yêu cầu HS về nhà tập sử dụng dấu gạch ngang vào viết văn - Ôn tập tất cả các bài để tiết sau ôn tập HS lên bảng trình bày HS nghe Một HS đọc yêu cầu bài tập HS nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang đã học Các nhóm làm bài tập – Đính ở bảng Các nhóm nhận xét bổ sung : + Đoạn a: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại trong câu Đánh dấu phần chú thích trong câu + Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích trong câu + Đoạn c: Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê *HS đọc thầm và làm bài tập HS trình bày ở bảng : Nêu tác dụng của từng dấu gạch ngang dựa vào ghi nhớ vừa nêu Lớp nhận xét – bổ sung - HS nêu tác dụng dấu gạch ngang tất cả các trường hợp TOÁN ( tiết 170) LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Có thái độ tích cực trong quá trình ôn tập II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng phụ 2 - HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu ( thời gian 40 -45 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS làm lại bài tập 5 . - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung b– Hoạt động : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. Gọi 4 HS lần lượt trình bày kết quả Chữa bài: + HS khác nhận xét và đổi vở kiểm tra chéo. + GV xác nhận kết quả . Bài 2: - HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Chữa bài: - Gọi HS nhận xét và đổi vở chữa đáp số. Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt. Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở. Chữa bài: + HS khác nhận xét phần tóm tắt và phần bài giải của bạn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt. - Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. 4- Củng cố : - Gọi HS nhắc lại : + Nêu cách nhân, chia các phân số. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung - Hát - 1 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . HS đọc đề . HS làm bài. - HS chữa bài. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS làm bài. - HS nhận xét và chữa bài. HS đọc. HS làm bài. HS nhận xt. Chữa bi. - HS đọc. - Trả lời. - HS làm bài. - HS chữa bài. - HS nêu. - + HS nêu. ĐỊA LÝ( tiết 34) ÔN TẬP HỌC KÌ II. I. Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên. - Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ thế giới. - Quả Địa cầu. 2 - HS : SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( thời gian 38- 40 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : II - Kiểm tra bài cũ : “Các đại dương trên Thế giới”. + Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu ? ( Hạ ) + Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu . ( Ý ) - Nhận xét, III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em cùng hệ thống lại những kiến thức về địa lí : “ Ôn tập cuối năm “ 2. Hoạt động : a) HĐ 1 :.(làm việc cá nhân ) -Bước 1: + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. + GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS. -Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. *HĐ2: (làm việc theo nhóm) -Bước1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. (nếu có điều kiện, GV có thể in bảng ở câu 2b vào giấy A3 và phát cho từng nhóm). -Bước 2: + GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng . Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian. IV - Củng cố : Gọi một số HS đọc lại nội dung chính của bài. V - Nhận xét - dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Hát -HS trả lời -HS nghe. - HS nghe . + Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. + HS chơi theo hướng dẫn của GV. - HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. + Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp. + HS lên bảng điền. - Một vài HS đọc . -HS nghe . TẬP LÀM VĂN (tiết 68) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I / Mục đích yêu cầu : 1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 03 đề bài đã cho ( tiết 33 ) : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày . 2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn . II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra , một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý cần chữa chung trước lớp . III / Hoạt động dạy và học : ( thời gian 40 -45 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS A / Kiểm tra bài cũ : B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay , cô sẽ trả bài viết về văn tả người mà các em vừa kiểm tra tuần trước .Để nhận thấy mặt ưu , khuyết của bài làm của mình , đề nghị các em nghiêm túc chú ý lắng nghe và có hình thức sửa chữa lỗi cho đúng . 2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn 03 đề bài tả người của tiết kiểm tra . +GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại , kiểu bài ) a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp : +Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính ( Có ví dụ cụ thể ) +Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả ( Có ví dụ cụ thể ) b/ Thông báo điểm số cụ thể . 3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh . a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ . -Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi . -GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : -Cho HS đọc nhiệm vụ 2 và 3 SGK . -Cho Hs sửa lỗi . -Gv theo dõi kiểm tra HS làm việc . c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay -GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay . -Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay. d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . 4/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt . -Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc , học thuộc lòng để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm; xem lại kiến thức về CN , VN trong các câu kể . Ai là gì , Ai làm gì ? Ai thế nào ? ( đã học ở lớp 4 )để chuẩn bị cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm . -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ . -HS phân tích đề -Nhận bài . -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp . -HS theo dõi trên bảng . -2 HS đọc nối tiếp , lớp đọc thầm . -HS tự sửa lỗi trên vở . -HS đổi vở để soát lỗi . -HS lắng nghe. -HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập . -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết . -HS lắng nghe. .
Tài liệu đính kèm: