Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 5

Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.

- Xác định được những thuận lợi,khó khăn của mình,biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.

- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.

II. Đồ dùng dạy - học: SGK. Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt kho, thẻ mu.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ( thời gian 37- 40 phút)

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 
 ĐẠO ĐỨC - Tiết 5 : 
CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. 
- Xác định được những thuận lợi,khó khăn của mình,biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. 
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. 
II. Đồ dùng dạy - học: SGK. Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt kho, thẻ mu. 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ( thời gian 37- 40 phút)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. 
- Gọi đọc thông tin SGK.
- Y/c HS thảo luận theo cặp các câu hỏi 1, 2, 3 (SGK). 
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : SGV/23.
- Liên hệ GD.
- 1 HS đọc to , lớp đọc thầm.
- Trao đổi cặp 2’.
- Vài HS TLCH và nêu ý kiến của mình
c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống (SGV/23). 
- Nhận xét, kết luận : SGV/24.
- Thảo luận nhóm 2’
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhận xét, bổ sung.
d. Hoạt động 3: Làm bài tập 1- 2, SGK : Phân biệt được những biểu hiện của của người sống có ý chí và không có ý chí. 
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp rồi giơ thẻ màu trong từng trường hợp ở bài tập 1. Quy định thẻ.
- Nhận xét, đánh giá.
-GV kết luận : a,b,d là những trường hợp đúng.
- Bài tập 2 : Tiến hành tương tự như bài tập 1 
- Nhận xét, kết luận : SGV/24.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Nhận xét tiết học. 
- Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “Có chí thì nên” trên sách, báo ở lớp, trường, địa phương. 
- Trao đổi cặp 2’.
- Giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình. 
- 2 HS đọc.
Rút kinh nghiệm:.
 ..
TẬP ĐỌC- Tiết 9 : 
 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
 Theo Hồng Thuý.
I. Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài , tên người nước ngoài, phiên âm.Biết đọc diễn cảm bài văn .Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật .
 - Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. 
 - GDHS tình đoàn kết với bạn bè, không phân biệt.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ( thời gian 40- 45 phút)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc thuộc + TLCH bài thơ Bài ca về Trái đất . 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ghi tựa đề
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Gọi HS chia đoạn:
- Gọi HS luyện đọc kết hợp luyện phát âm, ngắt giọng.
- Gọi đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu toàn bài .
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và TLCH 1 SGK/46. 	
 + Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
 + Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra ntn?
- Gọi nêu CH 4 SGK/46.	
 + Bài văn ca ngợi điều gì ?
- Nhận xét, chốt ý đúng – Liên hệ GD – Ghi bảng.
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc đoạn văn 4. 
- Y/c HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giữa anh Thủy và A-lếch-xây gợi cho em điều gì ?
- GV nhận xét tiết học. -Về nhà đọc trước bài “Ê – mi – li , con”
- 1 HS đọc toàn bài,
- Có 4 đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 
- Đọc nối tiếp đoạn,đọc chú giải .
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS nêu đặc điểm về vóc dáng, trang phục, mái tóc, khuôn mặt,
- Thảo luận nhóm đôi : Rất cởi mở và thân tình. Họ nhìn nhau
- Nói theo suy nghĩ của mình.
- Tình cảm chân thành.
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi
- Nhận xét – Nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc. 
Rút kinh nghiệm:.
 ..
TOÁN – Tiết 21 : 
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
 - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. 
 - HS làm bài đúng, chính xác. 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận , tư duy toán.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn Bảng đơn vị đo độ dài. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:( thời gian 40- 45 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 20.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Bài 1/22:
a/ - Treo bảng phụ, yêu cầu HS điền hoàn chỉnh Bảng đơn vị đo độ dài. 
b/ + Hãy nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau ?
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2/23:
- Gọi HS làm câu a.
- Chữa bài.
 + Em có nhận xét gì các số vừa đổi ?.
- Chia lớp 2 dãy, giao việc cho mỗi dãy và y/c thực hiện.
- Chữa bài. Y/c HS nêu nhận xét.
Bài 3/23:
- Y/c HS tự chuyển đổi các số đo.
- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 4/23:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c bài toán. 
- Ghi tóm tắt bài toán. Y/c HS giải bài toán.
- Thu vở, chấm điểm.
- Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
- Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò:
 + Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé? Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn?
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau :ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng 
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp nháp.
- Trao đổi cặp 2’. Nêu ý kiến.
- Đ.vị lớn gấp 10 lần đ. vị bé liền sau nó. Đ. vị bé bằng đ. vị lớn
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng, lớp nháp.
135m = 1350dm ; 15cm = 150mm,
- Đổi đ.vị lớn sang đ.vị bé liền kề
- Mỗi dãy 1 câu. Đại diện 2 dãy lên .
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 2 HS lên bảng, lớp nháp.
 Đáp án : 4km37m = 4037m
8m12cm = 812cm ; 354dm = 35m4dm
 3040m = 3km40m
- HS đọc đề toán. 
- Tìm hiểu đề.
- Lớp giải vào vở ; 1 HS lên bảng.
Đáp án : a) 935 km
 b) 1726 km.
- HS trả lời. 
Rút kinh nghiệm:.
 . 
KHOA HỌC - Tiết 9 : 
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu: 
 - Thu thập và trình bày các thông tin về tác hại của rượu, bia, ma túy, thuốc lá. Biết lập được bảng về tác hại của rượu, bia, ma túy, thuốc lá. Nêu những hiểu biết của bản thân qua hệ thống câu hỏi.
 - Thực hiện kĩ năng từ chối , không sử dụng các chất gây nghiện .
 - GDHS tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện trên, đồng thời luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người nói “ Không!” với các chất gây nghiện. 
II. Đồ dùng dạy - học: Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK. 
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được. 
- Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (thời gian 40- 45 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 8.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Thực hành, xử lý thông tin. 
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 3. Đọc thông tin trong SGK/20 và hoàn thành bảng. 
- Nhận xét, kết luận : SGV/47
- Liên hệ GD. 
Hoạt động 2: Trò chơi : ”Bốc thăm trả lời câu hỏi”. 
- Đưa 3 hộp phiếu chứa các câu hỏi ( SGV/48, 49) liên quan đến thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
- Đề nghị mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo, 3- 5 bạn tham gia chơi một chủ đề. Sau đó các bạn khác tham gia chơi chủ đề tiếp theo. Các bạn còn lại làm quan sát viên. 
- Phát đáp án cho Ban Giám khảo và cách cho điểm. 
- GV và Ban Giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. Nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc. 
3. Củng cố, dặn dò: 
 + Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ?
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
- Đọc thông tin và làm việc theo nhóm 3. 
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Theo dõi.
- Tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV. 
- Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 
- Ban Giám khảo nhận và tiến hành làm việc.
 Rút kinh nghiệm: 
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
THỂ DỤC-TIẾT 9 : 
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “Nhảy ô tiếp sức”
I.Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao ki thuật các động tác đội hình đội ngũ sai nhịp.Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. 
- HS tập hợp hàng nhanh, động tác đúng ki thuật, đều và đúng khẩu lệnh.Chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo và tham gia chơi tích cực.
- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao.
II.Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, kẻ sân chơi. 
III. Nội dung phương pháp :(thời gian 35- 40 phút)
Nội dung - Phương pháp
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu : 
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập.
* Khởi động :
.
+ Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
2. Phần cơ bản :
a/ Đội hình đội ngũ : 
- GV điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Cho các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp củng cố kết quả tập luyện.
b/ Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi.
- Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- Chạy di chuyển đội hình.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ.
- HS nghe
- Đứng hát và vỗ tay
- HS chuyển thnh đội hình vịng trịn v thực hiện trị chơi.
- HS thực hiện đồng loạt
- Tổ trưởng điều khiển cc thnh vin tập.
- Thực hiện,nhận xt.
- HS ch ý nghe.
- HS chơi.
- HS thả lỏng chn tay.
- nghe, nhớ.
Rút kinh nghiệm: 
CHÍNH TẢ (Nghe - viết) - Tiết 5 :
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
 - Nghe – viết một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc. Hiểu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua và tìm được các tiếng có nguyên âm đôi uô / ua để hoàn thành các câu tục ngữ.
 - HS viết đng chính tả, lm đng cc bi tập.
 - GDHS trình bày sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:(thời gian 40 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS chép các tiếng: tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
- Gọi HS đọc bài chính tả trong SGK. 
 + Dáng vẻ của người ngoại quốc gì đặc biệt ?
- Y/c HS tìm và viết từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Lu ... ểm” ? 	
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm tiến hành làm việc. 
- Các nhóm phân vai , hội ý và xây dựng kịch bản..
- Nối tiếp nêu ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại. 
-Ra ngoài hành lang, đi vào lớp, tránh đụng vào chiếc ghế. Nếu có người đụng vào thì người sau không được chạm vào người bị đụng ghế.
- Nêu ý kiến.
- HS nêu.
 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU- Tiết 10 :
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
 - Hiểu thế nào là từ đồng âm. Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm. 
 - Vận dụng làm thành thạo các bài tập.
 - Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: SGK 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (thời gian 40 -45 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 
1. Kiểm tra bài cu: Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn tả cảnh bình yên ..
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Nhận xét. 
- Ghi bảng 2 câu của BT 1.
 + Em có nhận xét gì về 2 câu văn trên ?
- Y/c HS đọc BT 2 và nêu nghĩa đúng cho từng từ câu ở BT1
 + Em có nhận xét gì về nghĩa và cách phát âm của 2 từ câu trên ?
- Chốt lại :.. Những từ đó gọi là từ đồng âm.
 + Thế nào là từ đồng âm ?
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1/52:
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. 
- Gọi phát biểu.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2/52:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Y/c HS tự làm bài. 
- Chữa bài – NX, bổ sung – Liên hệ GD.
Bài 3/52:
 + Vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc NH ?
 + Tiền tiêu trong câu chuyện có nghĩa là gì ?
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 4/52:
- Tổ chức cho HS thi giải câu đố nhanh. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị tiết sau “ Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – hợp tác”
- 2 HS đọc. 
- Đều là câu kể, mỗi câu có 1 từ câu.
- Trao đổi cặp 2’ 
- Nêu ý kiến – NX : Câu a : Ý 1 BT2.
- Phát âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
- Nối tiếp nêu. Đọc ghi nhớ SGK kết hợp lấy VD minh họa.
- 1 HS nêu y/c bài.
- Trao đổi cặp (dùng từ điển).
- Nối tiếp nêu nghĩa các cặp từ.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 1 HS đọc câu mẫu, xác định nghĩa của từ đồng âm cờ trong 2 câu mẫu.
- Lớp làm vở, mỗi em đặt 2 câu/từ.
- Nối tiếp đọc bài làm của mình.
- 1 HS đọc mẩu chuyện và y/c bài tập. 
- Nam nhầm lẫn nghĩa của từ tiền tiêu.
- Dùng từ điển trả lời.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- 1 HS nêu câu đố, lớp thi nhau TL.
Đáp án : a/ con chó thui b/ Cây súng, hoa súng.
TOÁN – Tiết 25: 
MI- LI- MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông. Biết được mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Đọc được bảng đơn vị đo diện tích theo đúng thứ tự ( xuôi, ngược). Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
- Vận dụng tốt để làm thành thạo các bài tập.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm như trong phần a của SGK. 
- Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b của SGK nhưng chưa viết chữ và số. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (thời gian 40 -45 phút)
.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 
1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3b.
 - Nhận xét,sửa chữa 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét vuông. 
-GV giới thiệu :Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông .
- Đề-ca-mét vuông là gì? Héc-tô-mét vuông là gì ?
-Vậy mi-li-mét vuông là gì ?Viết tắt như thế nào ?
-HD HS quan sát hình vẽ - trả lời
- Diện tích 1 ô vuông là bao nhiêu ? .
- Hình vuông 1 cm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1 mm2 .
-Vậy: 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2 ? 
- 1 mm2 bằng bao nhiêu cm2 ? .
- GV chốt kết quả đúng ghi bảng. Gọi HS nhắc lại. 
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. 
- Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng như mục b/27. 
- Hướng dẫn HS lần lượt điền vào bảng. 
- Y/c HS nhận xét.
- GV chốt, ghi bảng
- Gọi HS nhắc lại nhận xét trên. 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
Bài 1/28: -
- Câu a : y/c HS làm miệng. 
- Câu b : y/c HS làm nháp. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2a/28: 
- Tổ chức cho HS làmcá nhân. 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3/28:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Thu chấm, chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.
- Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài 3b
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
-HS nêu.
-Mi li mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 mm.
- Mi li mét vuông viết tắt là mm2 .
- Diện tích 1 ô vuông là 1 mm2 .
- Hình vuông 1 cm2 gồm 100 hình vuông 1 mm2 .
- 1 cm2 = 100 mm2 .
- 100 mm2 = m2
-Điền bảng, 
-nêu nhận xét.
 -HS nhắc lại nhận xét SGK/27
- 1 HS nêu y/c bài.
- Nối tiếp đọc,nhận xét.
- Lớp nháp, 3 HS lên bảng.
- Nêu y/c bài.
- HS làm, nêu kết quả 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Lớp làm vở, 3 HS lên bảng. 
- HS trả lời. 
ĐỊA LÝ – Tiết 5 : 
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng; Hiểu được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. 
- HS nêu và chỉ đúng ,chính xác, rõ ràng.
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lý. 
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam ; Hình 1 trong SGK. 
- Tranh, ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (thời gian 38-40 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 4. 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Nội dung: 
Hoạt động 1: Vùng biển nước ta. (làm việc cả lớp)
- Cho HS quan sát lược đồ SGK/77. 
- Chỉ vùng biển nước ta và giới thiệu: Vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông. 
 + Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
- Nhận xét, kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. 
 Hoạt động2: Đặc điểm của vùng biển nước ta. (làm việc theo cặp)
 -Bước1: 
 GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong SGK để:
 + Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
 + Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào tới đời sống & sản xuất của nhân dân ta ?
 -Bước 2:
-GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
 Hoạt động 3 : Vai trò của biển (làm việctheo nhóm)
 -Bước1: 
 + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất của nhân dân ta .
 -Bước 2: 
-GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- Nhận xét, kết luận : SGV/89. 
- Liên hệ GD.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
 3. Củng cố : 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:” Đất & rừng” 
- Quan sát lược đồ. 
- Theo dõi. 
- Phía đông, phía nam và tây nam. 
-HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao đổi.
-Nước không bao giờ đóng băng,thuận lợi cho giao thông ,đánh bắt hải sản.Lợi dụng thuỷ triều lên xuống ,nhân dân ta lấy nước biển làm muối
 -Miền bắc và miền trung hay có bãogây nhiều thiệt hại.
-Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi bổ sung .
-HS thảo luận nhóm 4 .
- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận nhóm, HS khác bổ sung .
- Vài em đọc
-HS nghe .
-HS nghe, nhớ.
TẬP LÀM VĂN - Tiết 10 : 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. Hiểu được nhận xét chung của GV và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
 - Nhận ra được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; Biết sửa lỗi, sửa cách dùng từ, đặt câu.
 - GDHS có tinh thần học hỏi để viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh (kiểm tra viết) cuối Tuần 4; Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. . . cần chữa chung trước lớp. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (thời gian 38-40 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Kiểm tra bài cũ: Chấm một số vở HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trước. 
 -Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: GV nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình. 
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước . 
-GV nhận xét kết quả bài làm .
+Ưu điểm : Về nội dung ., về hình thức trình bày .
+Khuyết điểm : Về nội dung về hình thức trình bày .
-Hdẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý ,cách diễn đạt .
+GV nêu 1 số lỗi 
+GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại bằng phấn màu .
- Nhận xét, bổ sung thêm và chữa lại cho đúng.
Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
- Trả bài cho HS, yêu cầu các em tự chữa lỗi trong bài.
- Cho đọc một số bài văn, đoạn văn hay. 
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn .
-Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
- Gọi 1 số HS đọc lại đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm bài tốt. 
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau. 
-HS đọc thầm lại các đề bài.
-HS chú ý nghe.
-HS theo dõi
-HS nhận xét .
-1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa trên nháp.
-Lớp nhận xét bổ sung . 
- Nhận vở
- HS thực hiện cá nhân.
- Lắng nghe và trao đổi, tìm ra cái hay để học hỏi.
- Tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
- Nối tiếp đọc.
 SINH HOẠT TUẦN 5
I. Muïc tieâu:
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Tieán haønh sinh hoaït lôùp:
1 .Nhaän xeùt tình hình lôùp trong tuaàn 5: 
 - Lôùp tröôûng ñieàu khieån buoåi sinh hoaït.
 - Toå tröôûng baùo caùo, xeáp loaïi toå vieân 
 - GV toång keát chung: 
 a/ Neà neáp: Ñi hoïc chuyeâ caàn, ñuùng giôø, caàn chuù yù theâm khaên quaøng, aùo quaàn goïn gaøng hôn.
b/ Ñaïo ñöùc: Ña soá caùc em ngoan, khoâng coù hieän töôïng noùi tuïc, chöûi theà
c/ Hoïc taäp: Coù coá gaéng trong hoïc taäp, ñaõ coù söï chuaån bò baøi, laøm baøi taäp: Giang, Huyền, Quỳnh, Bảo caàn phaùt bieåu xaây döïng baøi hôn, chuù yù trong giôø hoïc : Lương, Miều,Phúc.
 - Chất lượng khảo sát còn thấp.
 2. Phöông höôùng tuaàn6 : 
-Hoïc chöông trình tuaàn 6.
-Hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
-Tích cöïc tham gia moïi phong traøo tröôøng, lôùp, Ñoäi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN5.doc