Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 13

Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 13

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, .

- Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

- Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:

 Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/57.

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 
Thø hai ngµy 9 th¸ng11 n¨m 2009
TOÁN : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 
- Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
- Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/57. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
2. Giới thiệu bài: (1’)
3.Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... (12’)
a.VD1:27,867 x 10
b.VD2:53,286 x100
c.Quy t¾c :(SGK)
4.Thùc hµnh :(16’)
Bµi 1 (SGK –tr 57)
TÝnh nhÈm :
Bµi 2 (SGK –tr 57)
ViÕt c¸c sè ®o sau d d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ ®o lµ cm
Bµi 3 (SGK –tr 57)
1 can dÇu......10 lÝt 
1 lÝt : 0,8kg
Vá can : 1,3 kg 
C¶ can : ? kg 
5.Củng cố, dặn dò:
 (3’)
-1 HS ch÷a bµi tËp 3. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV yêu cầu HS đặt tính sau đó tính. 
- Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận xét. 
- GV cũng tiến hành như vậy với ví dụ 2. 
- GV rút ra cho HS quy t¾c ù SGK. 
- Gọi 2 HS nhắc lại 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm miệng. 
- GV và HS nhận xét. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài nhận xét. 
- Nhận xét tiết học.
-YC hs nh¾c l¹i quy t¾c nh©n nhÈm víi 10, 100 , 1000 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đặt tính. 
-HS nªu nhËn xÐt .
- 2 HS nhắc lại quy t¾c
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng . 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
TẬP ĐỌC : MÙA THẢO QUẢ
I. Mơc tiªu :
	1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. 
	2. Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3.H­íng dÉn luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi .
(30’)
a. Luyện đọc:
-SÇm uÊt ,
-TÇng rõng thÊp .
b.T×m hiĨu bµi.
§1:Th¶o qu¶ b¸o hiƯu vµo mïa .
§2: C©y th¶o qu¶ P triĨn rÊt nhanh .
§3 : NÐt ®Đp cđa rõng th¶o qu¶ 
*ý nghÜa :(Nh­ mơc tiªu)
c. Luyện đọc diễn cảm 
4. Củng cố, dặn dò:
(2’)
- GV gọi HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
-GV giíi thiƯu vµ ghi tªn bµi :
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Gồm đoạn 1 và 2. 
+ Phần 2: Đoạn 3. 
+ phần 3: Còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. 
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần chuÈn bÞ bµi sau : 
2 HS đọc bài thơ trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
ĐẠO ĐỨC : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. 
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ , nhường nhịn người già, em nhỏ. 
- Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
 Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. 
III. Các hoạt động dạy – học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Giới thiệu bài: (1’)
3. Hoạt động 1: 
- Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. (15’)
- Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp?
- Nêu ghi nhớ của bài Tình bạn. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
-GV ghi đề
- GV kể chuyện “Sau đêm mưa” 2 lần (có tranh minh họa). 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK: 
-GV kết luận. 
-2 HS lªn b¶ng .
- HS nhắc lại đề. 
- HS đóng vai theo nội dung truyện. 
- HS thảo luận 4 phút rồi trình bày. 
4. Hoạt động 2: 
- Làm bài tập 1, SGK. (15’)
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. 
- GV mời một số HS trình bày ý kiến. 
- GV rút ra kết luận. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS nhận xét, bổ sung
5. Ho¹t ®éng nèi tiÕp (4’)
- GV ý hs t×m hiĨu c¸c phong tơc ,tËp qu¸n thĨ hiƯn t×nh c¶m “KÝnh giµ ,yªu trỴ “
Thø ba ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2009
CHÍNH TẢ (Nghe- viết) MÙA QUẢ THẢO
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa quả thảo. 
	2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở bài tập 2a hay 2b để HS bốc thăm tìm từ ngữ chứa tiếng đó. 
- Bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo yêu cầu của các bài tập 3b. 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2.Giới thiệu bài:(1’) 
3.H­íng dÉn HS nghe viÕt : (16’)
4.H­íng d·n hs lµm bµi tËp . (16’)
Bµi 2:
Bµi 3:
5. Củng cố, dặn dò:
(2’)
- Cho HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài. 
- Gọi 1 HS nêu nội dung đoạn văn. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 bµi, nhận xét. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV chän phÇn a bµi 2
-YC hs tr×nh bµy 
-GV nhËn xÐt ,kÕt luËn .. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại các từ đúng. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết ở lớp để không viết sai chính tả. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- 1 HS nhắc lại nội dung. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm phiÕu .
-HS tr×nh bµy .
- HS chơi trò chơi. 
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
) 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2.Giới thiệu bài: (1’)
3.Thùc hµnh :(30’)
Bµi 1 (SGK –tr 58)
TÝnh nhÈm :
Bµi 2 (SGK –tr 58)
§Ỉt tÝnh råi tÝnh :
Bµi 3 (SGK –tr 58)
Gi¶i to¸n .
Bµi 4 (SGK –tr 58)
4. Củng cố, dặn dò:
 (2’)
 -YC hs lµm BT 3.
-YC hs nh¾c l¹i quy t¾c nhân một số thập phân với 10; 100; 1000;  
- GV nhận xét và ghi điểm. 
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm miệng. 
- GV và HS nhận xét. 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV và HS nhận xét. 
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV chấm, sửa bài. 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà xem l¹i bµi ,
-1 HS lµm bµi 
-1 HS nªu .
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện trình bày kết quả làm việc. 
KHOA HỌC : SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. 
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. 
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang hoặc thép có trong gia đình. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số đồ dùng được làm bằng gang hoặc thép. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3.Thực hành và xử lý thông tin. 
(15’)
4 .Quan sát và thảo luận. (16’)
a.Dơng cơ m¸y mãc ,®å dïng ®­ỵc s¶n xuÊt tõ gang .
b.Mét sè c¸ch b¶o qu¶n .
5. Củng cố, dặn dò: 
3’
 - Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong và trả lời câu hỏi SGK. 
- Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV kết luận như SGV/93. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt, . . . thực chất được làm bằng thép. 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc th ...  trong SGK. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- GV phát phiếu cho 3 HS, yêu cầu HS làm bài vào giấy. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét tiết học. 
-DỈn hs vỊ nhµ xem l¹i bµi .
-HS nh¾c l¹i .
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát tranh. 
- 1 HS đọc bài. 
- HS làm việc nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm viêc. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS trình bày kết quả làm việc.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2009
KHOA HỌC: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. 
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. 
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. 
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 50,51 SGK. 
- Một số đoạn dây đồng. 
- Sưu tầm tranh, ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng. 
- Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3. TÝnh chÊt cđa ®ång (9’)
4.Nguån gèc cđa ®ång ,1 sè t/c cđa ®ång vµ hỵp kim cđa nã ,(12’)
5.Mét sè ®å dïng = ®ång vµ hỵp kim cđa ®ång ,c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng ®ã . (10’)
6.Củng cố, dặn dò: 
 (3’)
- Hãy nêu tính cất của sắt, gang, thép?
- Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất nào?
- Gang, thép được sử dụng để làm gì?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
 - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng và đoạn dây thép. 
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ. 
- Gọi đại điện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. 
- GV nhận xét, rút ra kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
- GV phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu HS làm theo chỉ dẫn trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập như mẫu trang 50. 
- Gọi vài HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý. 
-GV nhận xét, rút ra kết luận: Đồng là kim loại. 
Đồng - thiết, đồng - kẽm đều là hợp kim của đồng. 
- Gọi HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. HS nêu cách bảo quản, GV và cả lớp bổ sung. 
- GV rút ra kết luận SGK/51. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
- Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì?
- Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong cuộc sống?
- GV nhận xét tiết học. 
-3 HS lÇn l­ỵt tr¶ lêi .
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS nhắc lại kết luận. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- HS nêu ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại mục bạn cần biết. 
- HS trả lời. 
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- Bước dầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn day - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/61. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2.. Giới thiệu bài: (1’)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
(30’)
Bµi 1(SGK –Tr 61)
a.TÝnh råi so s¸nh gi¸ trÞ cđa :
(a x b)x c vµ
 a x( b x c )
b.TÝnh = c¸ch thuËn tiƯn :
Bµi 2(SGK –Tr 61)
TÝnh :
Bµi 3(SGK –Tr 61)
Gi¶i to¸n :
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
 -Ch÷a bµi tËp 3 (VBT) tiÕt tr­íc. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét: Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. 
- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. 
- Vận dụng để làm bài tập b. 
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS sửa bài, nhận xét. 
- Gọi HS đọc đề bài tập. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và HS nhận xét, chấm một số vở. 
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. 
- GV nhận xét tiết học. 
-1 HS lªn b¶ng .
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 2 HS nhắc lại. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài cá nhân. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS trả lời. 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
1. Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. 
2. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Hai ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1. 
- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn, đoạn văn ở bài tập 3- mỗi phiếu một câu (có thể thay thế ô trống bằng dấu ba chấm). 
- Giấy khổ to và băng dính để các nhóm thi đặt câu theo bài tập b. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài: (1’)
3. Hướng dẫn HS luyƯn tËp (30’)
Bµi 1 (VBT –Tr 84)
Bµi 2 (VBT –Tr 84)
C¸c tõ in ®Ëm trong mçi c©u d­íi ®©y biĨu thÞ quan hƯ g×?
Bµi 3 (VBT –Tr 85)
§iỊn quan hƯ tõ thÝch hỵp vµo chç chÊm .
Bµi 4 (VBT –Tr 85)
§Ỉt c©u víi mçi quan hƯ tõ 
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi HS làm bài tập 2,3 (VBT)
- GV nhận xét và ghi điểm.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lời giải đúng. 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV dán 2 phiếu khổ to đã viết sẵn 4 câu văn, gọi 2 HS làm bài trên bảng, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 
- GV và HS sửa bài trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm., chốt laị lời giải đúng. 
-GV yc hs tù lµm 
-YC hs nhËn xÐt .
GV chØnh sưa .
- GV nhận tiết học. 
- Về nhà làm «n l¹i bµi .. 
-2 HS lªn b¶ng .
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo cặp. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
1 HS đọc yêu cầu. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- HS làm bài vào vở. 
-HS nhËn xÐt .
-HS chØnh sưa .
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu:
	1. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn). 
	2. Hiểu : khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:
- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài: (1’)
3. Hướng dẫn HS luyƯn tËp : (30’)
Bµi 1 (VBT-Tr 86)
§äc bµi v¨n ghi l¹i nh÷ng ®Ỉc ®iĨm ngo¹i h×nh cđa bµ .
Bµi 2 (VBT-Tr 86)
§äc bµi v¨n ghi l¹i c¸c chi tiÕt miªu t¶ ng­êi thỵ ®ang lµm viƯc .
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 1 HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. 
- Gọi 1 HS đọc bài văn Bà tôi. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Goị HS nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà chuÈn bÞ bµi häc sau . 
-1 HS nªu .
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài văn. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm bài cá nhân. 
- 1 HS trả lời. 
Ký ,duyƯt ngµy..........th¸ng ..........n¨m 2009.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 b1.doc