I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II. Đồ dùngvµ ph¬ng tiƯn d¹y hc. dạy - học:
-Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/62.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tuần: 13 Thø hai ngµy 16 th¸ng11 n¨m 2009 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II. Đồ dùngvµ ph¬ng tiƯn d¹y häc. dạy - học: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/62. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2.. Giới thiệu bài: (1’) 3.Hướng dẫn HS làm bài tập . (30’) Bµi 1 (Tr 61-SGK) Bµi 2 (Tr 61-SGK) TÝnh nhÈm: Bµi 3(Tr 61-SGK) Gi¶i to¸n : Bµi 4 (Tr 61-SGK) a.TÝnh råi so s¸nh gi¸ trÞ cđa (a+b) x c vµ a x c + b x c b.TÝnh = c¸ch thuËn tiƯn nhÊt . 4. Củng cố, dặn dò: (2’) -Gäi hs lµm bµi tËp 2 trong VBT. -- GV nhận xét và ghi điểm. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét và ghi điểm. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm miệng. - GV và cả lớp nhận xét. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - GV sửa bài, nhận xét. - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 4. - GV yêu cầu HS tự làm rồi chữa. - GV rút ra công thức nhân một tổng các số thập phân vơí một số thập phân. - Gọi 2 HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm chuÈn bÞ bµi häc sau -1HS lªn b¶ng . - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phát biểu. - 1 HS đọc đề bài. - HS tự tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - HS làm nháp. - 2 HS nhắc. TẬP ĐỌC : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2. Hiểu ý nghĩa chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy - học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2. Giới thiệu bài: (1’) 3. Híng dÉn hs luyƯn ®äc (10’) -R« bèt ,ngoan cè ,cßng tay . 3. Híng dÉn hs t×m hiĨu bµi .(13’) * ý nghÜa :(Nh mơc tiªu ) 4. LuyƯn ®äc diƠn c¶m . (8’) 5. Củng cố, dặn dò: (2’) - Đọc thuộc bài thơ Hành trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm. -GV giíi thiƯu vµ ghi tªn bµi . - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba phần: + Phần 1: Đoạn 1, 2. + Phần 2: Đoạn 3. + Phần 3: Còn lại - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/125. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. - Gọi 1 HS nói ý nghĩa của chuyện. - GV nhận xét tiết học. -VỊ nhµ chuÈn bÞ bµi häc sau . -1 HS lªn b¶ng . - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. - 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. ĐẠO ĐỨC : KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ , nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy - học: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2 . Giới thiệu bài: (1’)’ 3. Đóng vai ( bài tập 2, SGK). (16’) - Nêu ghi nhớ bài Kính già, yêu trẻ. -HS làm lại bài tập 1. - GV nhận xét và cho điểm. - GV ghi đề bµi lªn b¶ng . - GV chia lớp thành 4 nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2. - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. - GV kết luận. -2 HS lªn b¶ng . - HS nhắc lại đề. - 3 nhóm đại diện lên thể hiện. - Các nhóm khác thảo luận, nhận xét. 4 . Tù liªn hƯ . (6’) - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3- 4. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. - GV rút ra kết luận. - HS làm việc theo nhóm 5. Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. (9’) - GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - GV kết luận. - Từng nhóm thảo luận rồi mời đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 6. Củng cố - dặn dò: (4’) - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. Thø ba ngµy 17 th¸ng11 n¨m 2009 CHÍNH TẢ (Nhớ- viết): HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. 2. Ôn lại cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy học: - Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. - Bảng lớp viết những dòng thơ có chữ cần điền. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Giới thiệu bài: (1’) 3. Híng dÉn hs nhí viÕt . (16’) 4. Híng dÉn hs lµm bµi tËp chÝnh t¶ . (16’) Bµi tËp 1(VBT-Tr 87) a. ViÕt nh÷ng tõ ng÷ chøa tiÕng sau. Bµi tËp 2(VBT-Tr 87) §iỊn vµo chç trèng a. s hoỈc x 5. Củng cố, dặn dò: (2’) - Gọi HS viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầus/x. ; t/c. - GV nhận xét và cho điểm. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết chính tả. - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai. - HS viết bài theo trí nhớ. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -YC hs trao ®ỉi nhãm ®Ĩ hoµn thµnh bµi tËp -YC hs tr×nh bµy . - GV ø nhận xét, kÕt luËn . - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - GV và HS nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả. 2 HS lªn b¶ng - 1 HS nhắc lại đề. - 2 HS đọc thuộc bài. - HS viết chính tả. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS trao ®ỉi nhãm ®Ĩ hoµn thµnh . -HS tr×nh bµy . - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính. - Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. II. Đồ dùngvµ ph¬ng tiƯn dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/62. - Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 1 và 2 trang 62. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’ 2. Giới thiệu bài: (1’) 3. Hướng dẫn HS làm bài tËp (30’) Bµi 1 (SGK –Tr62 ): Bµi 2 (SGK –Tr62 ): TÝnh = 2 c¸ch Bµi 3 (SGK –Tr62 ): a .TÝnh = c¸ch thuËn tiƯn nhÊt . b .TÝnh nhÈm kÕt qu¶ t×m x Bµi 4 (SGK –Tr62 ): Gi¶i to¸n : 4 .Củng cố, dặn dò: (2’) -YC hs nh¾c l¹i c¸ch céng ,trõ ,nh©n 2 STP - GV nhận xét và ghi điểm. - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. - GV tiến hành tương tự bài tập 1. - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - GV chữa bài, nhận xét. - Gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng gì? - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà Xem l¹i bµi . -1 HS nh¾c l¹i . - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên phiếu. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS đọc đề bài toán. - Bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. KHOA HỌC : NHÔM I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát biện một vài tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy - học: - Hình và thông tin trang 52 ÷ 53 trong SGK. - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm. - Sưu tầm một số thông tin, tranh, ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Giới thiệu bài ... . - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. TẬP LÀM VĂN: LUỴÊN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: 1. HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. 2. Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. II. Đồ dùngvµ ph¬ng tiƯn dạy - học: - Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi); nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển) - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người. - Hai, ba tờ giấy khổ to và bút dạ để 2- 3 HS viết dàn ý, trình bày trước lớp. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài: (1’) 3.Híng dÉn hs luyƯn tËp :(30’) Bµi 1 (VBT –Tr 91) Chän lµm 1,trong 2 bµi tËp a,hoỈc b. Bµi 2 (VBT –Tr 92) LËp dµn ý cho bµi v¨n t¶ ngêi mµ em thêng gỈp. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV giao một nửa lớp làm bài tập a, một nửa lớp làm bài tập b. - GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. - Gọi HS trình bày ý kiến của mình trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - GV nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp theo lời dặn của thầy cô tiết trước. - Gọi 1 HS khá hoặc giỏi đọc kết quả ghi chép. - Cả lớp và GV nhận xét nhanh. - GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc. - GV nhắc nhở những điều cần chú ý. - Yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật. - Yêu cầu 3 HS làm bài trên nháp . - GV nhận xét. - GV nhận xét tiết học. -YC vỊ nhµ chuyĨn thµnh bµi v¨n . - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo cặp. - HS trình bày - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc kết quả ghi chép đã chuẩn bị. - 1 HS đọc dàn ý. - HS lập dàn ý. - 3 HS làm bài trên bảng. Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 11 n¨m 2009 KHOA HỌC: ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. - Nêu ích lợi của đá vôi. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy - học: - Hình trang 54 ÷ 55 trong SGK. - Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a- xít (nếu có điều kiện). - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Giới thiệu bài: (1’) 3. Mét sè vïng ®¸ v«i cđa níc ta . (12’) 4.TÝnh chÊt cđa ®¸ v«i .Vµ Ých lỵi cđa ®¸ v«i . (18’) 5. Củng cố, dặn dò: (3’) -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia đình em? - Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? - GV nhận xét và ghi điểm. - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu các nhóm viét tên hoặc dán tranh, ảnh những núi đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - GV rút ra kết luận : - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5/55 SGK. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và điền vào phiếu bài tập như mẫu SGV/102. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. -GV rút ra kết luận SGK/55. - Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận. - Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm như thế nào? - GV nhận xét tiết học. -2 HS lªn b¶ng. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm 6. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - HS quan sát hình. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc mục bạn cần biết. - HS trả lời. TOÁN : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000; I. Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy - học: -2 bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3 trang 66. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’ 2. Giới thiệu bài: (1’) 3.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 100, ... (12’) a.VD1 : b.VD2 c.Quy t¾c : 4.Thùc hµnh :(18’) Bµi 1:(SGK-Tr 66) TÝnh nhÈm : Bµi 2:(SGK-Tr 66) TÝnh nhÈm råi so s¸nh kÕt qu¶ ; Bµi 3:(SGK-Tr 66) Gi¶i to¸n : 5. Củng cố, dặn dò: (3’) -YC 2 hs lªn b¶ng ch÷a bµi 2,3 VBT - GV nhận xét và ghi điểm. - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - GV nêu phép chia ở ví dụ 1. - GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính, từ đó rút ra nhận xét như SGK. - GV tiến hành tương tự cho ví dụ 2. - GV rút ra ghi nhớ SGK/66. - Gọi 2 HS nhắc lại quy t¾c . - GV cho HS làm miệng. - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi, yêu cầu 1 HS nêu kết quả tính nhẩm, học sinh kia so sánh. -TiÕn hµnh t¬ng tù bµi 1 - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. - GV chấm một số vở. - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... ta có thể thực hiện như thế nào? - GV nhận xét tiết học. 2 hs lªn b¶ng - HS nhắc lại đề. - HS làm nháp. - 2 HS nhắc lại quy t¾c . - HS chơi trò chơi truyền điện. - HS nêu yêu cầu. - Trao đổi theo cặp. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: 1. Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. 2. Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ. II. Đồ dùngvµ ph¬ng tiƯn dạy - học: - Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 đoạn văn ở bài tập 2. - Bảng phụ viết 1 đoạn văn ở bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Giới thiệu bài: (1’) 3.Híng dÉn hs lµm bµi tËp . (28’) Bµi 1 (VBT –Tr 92) G¹ch díi nh÷ng cỈp qhƯ trong nh÷ng c©u sau . Bµi 2 (VBT –Tr 93) Bµi 3 (VBT –Tr 94) 4. Củng cố, dỈn dò: (3’) Em hãy tìm quan hệ từ và nói rõ tác dụng của quan hệ đó trong câu tục ngữ sau: “Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa”. - GV nhận xét và cho điểm. - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV dán 2 tờ phiếu có nội dung bài tập 2 lên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài . - GV yêu cầu HS lớp làm bài vào nháp. - GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi địa diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem l¹i bµi ,chuÈn bÞ bµi sau . -1 HS lªn b¶ng . - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS làm bài trên bảng. - HS làm việc cá nhân vào nháp. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm 4. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về đoạn văn. 2. HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Đồ dùngvµ ph¬ng tiƯn dạy - học: - Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1; gợi ý 4. - Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp; kết quả qan sát và ghi chép. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Giới thiệu bài: (1’) 3.Hướng dẫn HS nắm kỹ đề. (8’) 4. HS viết đoạn văn. (22’) 5. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. - GV nhận xét, chấm điểm. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK/132. - Gọi 1- 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ đựơc chuyển thành đoạn văn. - GV mở bảng phụ, yêu cầu HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn. - Yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát viết lại đoạn văn; tự kiếm tra đoạn văn đã viết. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. - GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại -chuÈn bÞ bµi häc sau . -3 HS ®äc -HS nh¾c l¹i . -! HS ®äc yc cđa bµi . -HS ®äc gỵi ý . -HS lµm bµi c¸ nh©n . -HS ®äc bµi cđa m×nh . -Líp nghe, nhËn xÐt . Ký ,duyƯt ngµy..........th¸ng ..........n¨m 2009. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: