Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 14

Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 14

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:

 Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 trang 67.

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Thø hai ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2009
TOÁN : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 trang 67. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
(14’)
a.VD 1:
b.VD2 :
*Quy t¾c :(SGK)
4. Thùc hµnh :(30’)
Bµi 1 (SGK-Tr 68)
§Ỉt tÝnh råi tÝnh :
Bµi 2 (SGK-Tr 68)
2 bé : 70 m v¶i
6 bé : ? m v¶i 
Bµi 3 (SGK-Tr 68)
ViÕt c¸c P/s sau d­íi d¹ng STP.
5. Củng cố, dặn dò:
(2’)
-Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi tËp 2,3 VBT 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
 -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đề ví dụ. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia theo các bước như SGK. 
- GV nêu ví dụ2 rồi đặt câu hỏi:
+ Phép chia 43 : 52 có thực hiện tương tự phép chia trên được không? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS thực hiện. 
- GV rút ra quy t¾c SGK/67. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV cho HS làm bài trên bảng con. 
- Gọi HS đọc đề bài toán. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV có thể tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
- Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà số dư khác 0, ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét tiết học. 
-2 hs lªn b¶ng lµm 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm nháp. 
- HS trả lời. 
-HS nªu 
-HS nghe.
- 2 HS nhắc lại quy t¾c 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- HS làm việi theo nhóm đôi. 
- HS trả lời. 
TẬP ĐỌC: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu: 
	1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. 
	2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh giáo đường (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3. HdÉn hs luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi 
a. LuyƯn ®äc :(12’)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến: đã cướp mất người anh yêu quý. 
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại. 
b. Tìm hiểu bài.: 
(10’)
*ý nghÜa :(Nh­ mơc tiªu :)
c. Luyện đọc diễn cảm (10’)
4. Củng cố, dặn dò:
 (2’)
- GV gọi 2 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
-GV ghi bµi lªn b¶ng .
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành hai đoạn:
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/136. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
- Hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai. 
- Từng tốp HS luyện đọc phân vai. 
- Tổ chức cho HS thi đọc xem nhóm nào đọc hay nhất. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV nhận xét tiết học. . 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài . Nhắc nhở HS hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn. 
2 HS đọc bài.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ . 
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. 
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn d¹y häc :
Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. 
Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy – học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- 
2 Giới thiệu bài: (1’)
3.Tìm hiểu thông tin ( trang 22, SGK). 
18’
-Gäi hs lµm bµi tËp 3,4(VBT)
 * GV nhận xét và cho điểm. 
-GV ghi bµi lªn b¶ng .
- GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK. 
- GV kết luận. 
- HS thảo luận theo các câu hỏi trong SGK. 
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. 
-2 HS lªn b¶ng .
- HS nhắc lại đề. 
- Các nhóm chuẩn bị. 
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 
- HS thảo luận 3 phút . 
- Cả lớp bổ sung. 
4.Lµm bµi tËp SGK:
(6’)
- GV giao nhiệm vụ cho HS. 
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. 
- GV rút ra kết luận. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS trình bày ý kiến. 
5.Bày tỏ thái độ :
( bài tập 2, SGK). 
(6’)
- GV hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến. 
- GV mời một số HS giải thích lí do. 
- GV rút ra kết luận. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS bày tỏ thái độ theo qui ước. 
- Lớp bổ sung ý kiến. 
6.Củng cố - dặn dò: 
(4’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- 2 HS ®äc :
Thø ba ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2009.
CHÍNH TẢ (Nghe- viết): CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. 
	2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ch/tr hoặc ao/au. 
II. Đồ dùngvµ hp­¬ng tiƯn d¹y häc :
- Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 2, từ điển HS hoặc một trang từ điển phô tô (nếu có). 
- Hai, ba tờ phiếu phô tô nội dung vắn tắt ở bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2 Giới thiệu bài: 
(1’)
3 .H­íng dÉn hs viÕt chÝnh t¶ :
(16’)
4.H­íng dÉn hs lµm bµi tËp chÝnh t¶ .(15’)
Bµi 1a (VBT)
Bµi 2(VBT)
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV cho HS viết những từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x . 
- Nhận xét bài cũ. 
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Hỏi HS về nội dung bài đối thoại. 
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Dán 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2, gọi 3 HS lên bảng trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- GV nhận xét tiết học. 
-VỊ luyƯn viÕt thªm.
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- 1 HS nêu nội dung. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- 3 HS trình bày bài trên bảng. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
 TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. 
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
	2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3,4 /68. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3. Thùc hµnh (30’)
Bµi 1 (SGK-Tr 68)
TÝnh :
Bµi 2 (SGK-Tr 68)
TÝnh råi so s¸nh kÕt qu¶ tÝnh :
Bµi 3 (SGK-Tr 68)
Gi¶i to¸n :
Bµi 4 (SGK-Tr 68)
Gi¶i to¸n :
4. Củng cố, dặn dò:
2’
-Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà số dư khác 0, ta thực hiện như thế nào?
-Đặt tính rồi tính:
 75 : 4 = ? ; 102 : 16 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV chữa bài. 
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Muốn tính S hình chữ nhật, ta phải thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi HS đọc đề bài . 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm chuÈn bÞ bµi sau .
-2 HS lªn b¶ng .
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- Dài nhân rộng. 
- HS làmm bài vào vở. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm cá nhân. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
KHOA HỌC: Gèm x©y dùng –G¹ch ngãi 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Kể tên một số ®å gèm . 
- Ph©n biƯt g¹ch ngãi víi c¸c ®å sµnh ,sø .
-KĨ tªn 1 sè lo¹i g¹ch ngãi vµ c«ng dơng cđa chĩng .
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của g¹ch ngãi .
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
 -Vµi viªn g¹ch ngãi .
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3. Ho¹t ®éng 1:(10’)
-Th¶o luËn :KĨ tªn 1 sè ®å gèm 
-Ph©n biƯt g¹ch ngãi víi c¸c lo¹i ®å sµnh ,sø :
4. Ho¹t ®éng 2: ... øng bài thơ. 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài thơ. 
- GV và HS nhận xét. 
- Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà luyƯn ®äc thªm .
-2 HS đọc bài
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa. 
TẬP LÀM VĂN : LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
	HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. 
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên bản cuộc họp. 
- Một tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 (phần luyện tập). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3. Phần nhận xét. 
(14’)
4.PhÇn luyƯn tËp 
(16’)
Bµi 1 (VBT-Tr 99)
Bµi 2 (VBT-Tr 99)
5. Củng cố, dặn dò: 
(3’)
 - Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GVgiao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của bài tập 2
- Một vài đại diện trình bày kết quả trao đổi trước lớp. 
- GV nhận xét, kết luận. 
GV rút ra ghi nhớ SGK/142. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi địa diện nhóm trình bày kết quả làm việc
- GV nhận xét, rút ra kết quả đúng. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. 
- GV nhận xét. 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp; nhớ lại nội dung một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội để chuẩn bị ghi lại biên bản cuộc họp trong tiết tập làm văn tới. 
-2 HS ®äc bµi .
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
Thø s¸u ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2009.
KHOA HỌC : XI MĂNG
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. 
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng. 
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Hình và thông tin trang 58,59 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3. C«ng dơng cđa xi m¨ng . (15’)
4. TÝnh chÊt cđa xi m¨ng . 
(10’)
5. Củng cố, dặn dò: (3’)
 - Kể tên những đồ gốm mà em biết?
- Hãy nêu tính chất của gạch, ngoí và thí nghiệm chứng tỏ điều đó?
- Gạch, ngói được làm bằng cách nào?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi: 
+ Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. 
- Gọi HS trình bày. 
-GV nhận xét, kết luận. 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK/59. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
-GV rút ra kết luận SGK/59. 
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết. 
- Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
- Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- GV nhận xét tiết học. 
-3 HS lªn b¶ng tr¶ lêi .
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày. 
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi theo điều khiển của nhóm trưởng. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 2 HS đọc lại. 
- HS trả lời. 
 TOÁN : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. 
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 trang 71. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài: 
1’
3. Hính thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 
(14’)
VD1 :
H×nh thµnh phÐp tÝnh 
26,56 : 6,2 
§i t×m kÕt qu¶ .
Giíi thiƯu kü thuËt tÝnh :
VD 2:
*Quy t¾c chia 1 STP cho 1 STP
4. Thùc hµnh (18’)
Bài 1/71:(SGK)
§Ỉt tÝnh råi tÝnh :
Bài 2/71:(SGK)
Gi¶i to¸n
Bài 3/71:(SGK)
Gi¶i to¸n :
5. Củng cố, dặn dò:
(3’)
 - Gọi 2 HS lên bảng, lµm bµi 2,3(VBT)
- GV nhận xét và ghi điểm. 
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc ví dụ. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia như SGK. 
- Ở ví dụ 2, GV yêu cầu HS tự làm nháp, GV theo dõi, giúp đỡ HS. 
- GV hướng dẫn để HS nêu được các bước thực hiện phép chia 23,56 : 6,2. 
- Ví dụ 2, GV cũng tiến hành như vậy. 
- Từ đó, GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS thực hiện bài trên bảng con. 
- Gọi HS đọc đề bài toán. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét
- GV tiến hành tương tự bài tập 2
- Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét tiết học. 
2 HS lên bảng, lµm bµi
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc ví dụ. 
- HS thực hiện ở nháp. 
- HS nêu ý kiến. 
- HS phát biểu. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS đọc đề toán. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS trả lời. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. 
2. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. 
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ. 
- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ ở bài tập 1. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài: 
1’
3. HDÉn hs lµm bµi tËp . (30’)
Bµi 1 (VBT_Tr 100)
Ghi c¸c tõ in ®Ëm trong ®o¹n v¨n sau vµo chç trèng thÝch hỵp ...
Bµi 2 (VBT_Tr 101)
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
 - GV viết lên bảng 2 câu văn, yêu cầu HS tìm danh từ chung và danh từ riêng hai câu văn đó. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV dán lên bảng hai phiếu bài tập. 
- Gọi 2 HS làm bài trên phiếu. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- GV và HS nhận xét bài làm trên bảng lớp. 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS đọc bài làm của mình. 
- GV và HS nhận xét. GV khen những HS viết đoạn văn hay, đúng về nội dung, dùng động từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt từ hay. 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà xem l¹i bµi .
-2 HS lªn b¶ng .
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 2 HS đọc bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS đọc bài làm. 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:	
Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. 
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
	Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 2, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
(7’)
4. HS viết biên bản. 
(23’)
5. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước. 
- GV nhận xét. 
 -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK. 
- GV kiểm tra HS chuẩn bị bài tập. 
- Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
- GV treo bảng phụ có gợi ý, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp, yêu cầu HS đọc lại. 
- GV tổ chức cho HS viết biên bản theo nhóm những em nào cùng viết một biên bản. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà xem l¹i bµi ,chuÈn bÞ bµi häc sau .
-2 HS nh¾c l¹i .
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
Ký ,duyƯt ngµy..........th¸ng ..........n¨m 2009.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc