Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 19

Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 19

I: Mục tiêu:

- Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.

- Có kĩ năng tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trước.

- Bước đầu vận dung công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.

II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học:

GV: Hình thang ABCD bằng bìa.

+ Kéo thước kẻ, phấn màu.

+ Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ.

HS: bộ đồ dùng toán.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19
Thø hai ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2010
TOÁN : Diện tích hình thang.
I: Mục tiêu:
- Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.
- Có kĩ năng tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trước.
- Bước đầu vận dung công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học:
GV: Hình thang ABCD bằng bìa.
+ Kéo thước kẻ, phấn màu.
+ Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ.
HS: bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy học :
1.KiĨm tra bµi cị :
(3’)
2.Giíi thiƯu bµi (1’)
3: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
(13’)
4.Thùc hµnh :(!5’)
Bµi 1 (SGK-Tr 93 ) TÝnh diƯn tÝch h×nh thang biÕt : .
Bµi 2 (SGK-Tr 94 ) TÝnh diƯn tÝch h×nh thang vµ h×nh vu«ng .
Bài 3(SGK-Tr 94 ) Gi¶i to¸n :
5.Củng cố dặn dò.
(3’)
-GV Gọi HS lên bảng 
-Nêu công thức tính diện tích tam giác?
-Nêu đặc điểm của hình thang? 
-Nhận xét chung và cho điểm
Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đặt vấn đề:
-Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy màu.
-Gắn mô hình.
-Thảo luận nhóm cắt hình thang đưa về dạng hình đã học.
2) Tổ chức so sánh và trả lời.
-Sau khi cắt ta được hình gì?
-So sánh diện tích hai hình?
-Nêu cách tính diện tích tam giác?
-So sánh chiều cao tứ giác và tam giác.
-So sánh độ dài hai cạnh đáy và tổng độ dài hai cạnh AB và CD?
-Viết bảng công thức.
-Nêu vai trò của AB, CD, AH trong hình thang.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhận xét cho điểm.
Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu vẽ hình và điền các số đo vào hình vẽ.
-Bài toán đã có đủ các yếu tố để đưa vào công thức chưa?
-Còn thiếu yếu tố nào?
-Hãy nêu cách tìm chiều cao?
-Nhận xét chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà xem l¹i bµi .
-2HS lên bảng 
-Lấy một hình thang để lên bàn.
-Thảo luận nhóm đưa hình thang thành hình tam giác đã được học.
-Tam giác.
Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác.
-Hai độ dài bằng nhau.
DK = AB + CD.
-Nêu: 
-2HS nhìn công thức và nêu cách tính diện tích hình thang.
-1HS đọc đề bài.
2Hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích hình thang là
 (cm2)
...
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
- 1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Quy tắc:
a) (cm2)
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Chưa đủ các yếu tố.
Chiều cao.
-(Đáy lớn cộng đáy bé): 2
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vài vở.
TẬP ĐỌC : Người công dân số Mét 
I.Mục tiêu.
+Biết đọc văn bản kịch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp, với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.	
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
+Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II: Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng nếu có.
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học: 
.
1. Giới thiệu bài.
2 Luyện đọc vµ t×m hiĨu bµi .
a.LuyƯn ®äc :
-Phắc tuya, Sa –xơ-lu Lô –ba, phú Lẵng sa..
b. Tìm hiểu bài.
3. Đọc diễn cảm.
4. Củng cố dặn dò
(4’)
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho một HS đọc phần nhân vật và cảnh trí.
-GV đọc trích đoạn kịch: Cần đọc vơí giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt. phân biệt lời tác giả với lời nhân vật, phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, nhớ thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người cụ thể:
-GV chia đoạn : 3đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì?
-Đ2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa.
-Đ3: Phần còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
 Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh có giúp được không.
Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về nước.
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
-Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
- Câu chuyện giữa hai người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việ làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
-Cho HS đọc phân vai.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 để HS luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch trang 10.
-Nghe.
-Một HS đọc.
-HS nghe .
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp đọc.
-3 HS giải nghĩa từ.
-HS đọc theo cặp.
-2 HS đọc cả bài HS làm việc cá nhân hoặc nhóm.
-HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật và cảnh trí.
-Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã kiếm được việc cho anh Thành.
-Các câu nói đó là;
-Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. không!
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc theo nhóm 3.
-3 Nhóm lên thi đọc.
-Lớp nhận xét.
ĐẠO ĐỨC: em yªu quª h­¬ng (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
 -Mäi ng­êi cÇn ph¶i yªu quª h­¬ng .
 -ThĨ hiƯn t×nh yªu quª h­¬ng b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa m×nh .
 -Yªu quý ,t«n träng nh÷ng truyỊn thèng tèt ®Đp cđa quª h­¬ng .®ång thêi víi nh÷ng viƯc lµm gãp phÇn vµo viƯc x©y dùng vµ b¶o vƯ quª h­¬ng .
- II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- GiÊy ,bĩt ,thỴ mµu ,c¸c bµi th¬ ,bµi h¸t nãi vỊ t×nh yªu quª h­¬ng .
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Giới thiệu bài: (1’)
 3. Tìm hiểu truyƯn “C©y ®a lµng em”
 (10’)
-GV nhËn xÐt bµi kiĨm tra .
-GV ghi đề
- GV yêu cầu các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 29 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. 
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
- GV kết luận. 
- HS nhắc lại đề. 
- Các nhóm làm việc độc lập . 
- Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. 
4.Làm bài tập 1, SGK. 
-Nªu nh÷ng viƯc lµm cÇn ®Ĩ thĨ hiƯn t×nh yªu quª h­¬ng .
 (8’)
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận BT1. 
- GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày . 
- GV rút ra kết luận. 
- Từng nhóm thảo luận. 
- Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. 
5. Liªn hƯ thùc tÕ .
( 15’)
KĨ nh÷ng viƯc em ®· lµm ®Ĩ thĨ hiƯn t×nh yªu quª h­¬ng .
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. 
- GV mời một vài HS giải thích lí do. 
- GV rút ra kết luận từng nội dung. 
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ. 
- HS giải thích . 
6. Củng cố - dặn dò: 
(4’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- 2 HS ®äc ghi nhí .
Thø ba ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2010
Chính tả
Nghe-Viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả bài nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai nếu có.
-Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ.
III. Các hoạt động d¹y häc :
1 Giới thiệu bài.(1’)
2 HD nghe viết.
(15’)
3 Làm bài tập chính tả. (15’)
Bµi tËp 1 (VBT-Tr 
Bµi tËp 2 (VBT-Tr 
4 Củng cố dặn dò:
(3’)
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài chính tả: Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.
-Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai chài lưới, nổi dậy, khẳng khái
-GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết đọc 2=>3 lần.
-GV đọc lại bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-Nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập+ bài thơ.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức GV dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn bài 1.
-GV chọn câu a hoặc b cho lớp làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Các tiếng lần lượt cần điền là ra, giải, già, dành.
Cách làm tương tự như câu 3a.
Kết quả đúng.
 Hoa gì đơm lửa rực hồng.
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS học thuộc lòng hai câu đố.
-Nghe.
-HS theo dõi trong SGK.
-HS đọc thầm lại bài chính tả một lần.
-HS gấp sách giáo khoa.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo cặp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
TOÁN :Luyện tập.
I Mục tiêu:
-Ôn quy tắc tính với các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
-Củng cố, rèn kĩ năng tính diện tích hình thang.
II Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy học.
-Bảng phụ ghi bài tập 3.
1. KiĨm tra bµi cị :
(3’)
2.Giíi thiƯu bµi : (1’)
3.Luyện tập.(30’)
Bài 1 (SGK –Tr 94): 
Bài 2:(SGK –Tr 94): 
TÝnh diƯn tÝch h×nh thang .
Bài 3:(SGK –Tr 94): 
§ĩng ghi § sai ghi S
4.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Hãy nhận xét đơn vị đo của các số đo.
-Các số đo thuộc loại nào?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, nhắc lại quy tắc thực hiện nhân số thập phân và phân số
-Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang?
-Quan sát giúp đỡ HS yếu.
Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở.
-Để tính được số kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó ta cần biết điều gì?
-Để tính diện tích thửa ruộng hình thang cần biết yếu tố gì?
-Gọi HS đọc đề bài.
Treo hình vẽ và kèm theo 2 nhận định.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
-Gọi HS trình bày  ... he.
-1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS làm bài cá nhân.
-HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một vài HS nhắc lại.
Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2010
KHOA HỌC:	
 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1).
I. Mục tiêu: 
	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy học.
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động d¹y häc:
1. Bài cũ: 4’
2. Giới thiệu bài mới: 1’
3. Thí nghiệm
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1.
- Đốt tờ giấy.
- Tờ giấy bị cháy thành than.
- Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Thí nghiệm 2.
- Chưng đường trên ngọn lửa.
- Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
(28’)
4. Cđng cè dặn dò: (5’)
Dung dịch.
® Giáo viên nhận xét.
Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
 Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
 Thí nghiệm 2:Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
+Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Kết luận:
 + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
 + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài + học ghi nhớ.
 -Chuẩn bị bµi sau.
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
 Các nhóm khác bổ sung.
Sự biến đổi hoá học.
Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
H nêu
TOÁN:Chu vi hình tròn.
I. Mục tiêu : Giúp HS.
-Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
-Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước.
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy học.
-Bảng phụ vẽ một hình tròn.
-Tranh phóng to hình vẽ như SGK trang 97.
-Cả Gv và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm.
-Một thước có vạch chia xăng-ti-mét và mi-li-mét có thể gắn được trên bảng.
III. Các hoạt động d¹y häc:
1. Bài cũ
(5’)
2.GTB (1’)
3.Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn. (14’)
C = d x 3,14
C là chu vi
d là đường kính.
C=r x 2 x 3,14
d = r x 2
4.Thùc hµnh (16’)
Bµi 1 (SGK-Tr 98)
TÝnh chu vi h×nh trßn .
Bµi 2 (SGK-Tr 98)
TÝnh chu vi h×nh trßn cã b¸n kÝnh r.
Bµi 3 (SGK-Tr 98)
Gi¶i to¸n .
5.Củng cố dặn dò.
(3’)
-Gọi HS lên bảng vẽ hình tròn.
-Nêu các bước khi vẽ hình trình với kích thước cho trước?
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
GV lấy đồ dùng trực quan.
-Nêu yêu cầu thảo luận.
-Giới thiệu độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn.
-Đường kính bằng mấy lần bán kính.
-Ghi 2 ví dụ lên bảng gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Nêu quy tắc tính chu vi của hình tròn.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét chấm và ghi điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập này có đặc điểm gì khác với bài tập 1.
-Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này?
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Gọi HS lên bảng làm bài và tự làm bài vào vở.
-Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà xem l¹i bµi .
-1HS lên bảng vẽ.
-Đường kính gấp hai lần bán kính.
-Nối tiếp nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi mục tiêu của bài học.
Lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV.
-Hình thành nhóm thảo lụân theo yêu cầu.
-Tìm xác định độ dài đường tròn nhờ thước chi mi li mét và xăng ti mét.
-Một số nhóm trình bày kết quả..
1HS đọc đề bài.
-Chu vi hình tròn có đường kính d.
a)1,884 cm
b)7,85 dm
c) 2,512m
-Nhận xét chữa bài trên bảng
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
-3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Đáp số: a)1,727 cm
 b) 40,82 dm
 c) 3,14 m
-C = r x 2 x 3,14 Phát biểu quy tắc.
-1HS đọc đề bài.
Bài giải
Chu vi của bánh xe đó là
0,75 x 3,14 = 2, 355 (m)
Đáp số: 2,355m
Luyện từ và câu : Cách nối các vế câu ghép.
I. Mục tiêu 
-Nắm được hai cách nói vế câu trong câu ghép: Nối bắng từ có tác dụng nối các quan hệ từ, nối tựcc tiếp không dùng từ nối.
-Phân tích được cấu tạo của câu ghép các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy học.
-Vở bài tập tiếng việt lớp 5, tập hai nếu có.
-Bút dạ+giấy khổ to+bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ.
(5’)
2. Giới thiệu bài. (1’)
3. Nhận xét.
(12’)
*. Ghi nhớ. (1’)
4.Thùc hµnh :(18’)
Bµi 1 (VBT –Tr 6)
G¹ch d­íi c©u v¨n lµ c©u ghÐp .
Bµi 2(VBT –Tr 6)
ViÕt ®o¹n v¨n .
5. Củng cố dặn dò
(3’)
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS làm bài 1 và bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của đề và đọc câu a,b,c.
-GV giao việc:
-Đọc 3 câu a,b,c.
-Tìm các vế câu trong 3 câu đó.
-Cho HS làm bài, GV dán lên bảng 4 băng giấy đã viết 4 câu ghép.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-GV giao việc:
-Mỗi em đọc 3 đoạn a,b,c.
-Tìm câu ghép trong mỗi đoạn.
-Chỉ rõ cách nối các câu ghép.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV yªu cÇu .
-Mỗi em viết một đoạn văn: Văn tả ngoại hình của một bạn trong lớp, trong đó ít nhất có một câu ghép.
-Cách nối các câu ghép.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét 
GV: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-4 HS lên bảng làm bài.
-HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK.
-4 HS trình bày kết quả trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào vở hoặc giấy nháp.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc đoạn văn mình viết.
-3 HS nhắc lại.
 Tập làm văn : Luyện tập tả người
Dựng đoạn kết bài
 I. Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
-Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: Mở bài rộng và không mở rộng.
II: Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn :
-Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài.
-Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1 Kiểm tra bài cũ. 
(4’)
2. Giới thiệu bài.
(1’)
3 Luyện tập.(30’)
Bµi 1 (VBT –Tr 7)
C¸ch kÕt bµi ë 2 ®o¹n v¨n cã g× kh¸c nhau .
Bµi 2(VBT –Tr 7)
ViÕt 2 ®o¹n kÕt bµi theo 2 c¸ch .
4 Củng cố dặn dò
(4’)
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 và đọc đoạn a,b.
-GV giao việc.
-Đọc 2 đoạn văn a,b.
-Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc:
-Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở tập làm văn trước.
-Viết kết baì cho đề bài đã chọn theo hai kiểu: Mở rộng và không mở rộng.
-Cho HS làm bài. Gv phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt.
H: Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ở tuần 20.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
-2 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập
-2 HS làm bài vào giấy nháp dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
Ký duyƯt , ngµy th¸ng n¨m 2010
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc