Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 5

Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 5

I)Mục tiêu:

-Giúp hs củng cố các đợn vị đo độ dài

-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đợn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan

II)Các hoạt động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5 
 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
 TOÁN : ÔN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I)Mục tiêu:
-Giúp hs củng cố các đợn vị đo độ dài
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đợn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan
II)Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ(5’)
2,Giới thiệu bài(1’)
3,Bảng đơn vị đo độ dài(12’)
nh ận x ét:- Hai đ ơn v ị đo đ ộ d ài li ền nhau:
Đ ơn v ị l ớn g ấp 10 l ần đ ơn v ị b é;
Đ ơn v ị b é b ằng đ ơn vi l ớn;
4, Thực hành (20’)
Bài 1(sgk)
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2 : (sgk)
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3 (sgk)
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4(sgk)
 giải toán
4, Củng cố(3’)
5Dặn dò(1’)
-Gọi hs nhắc lại tên các đơn vị đo dộ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé
-GV hd hs hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài-mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau
-Gọi hs nêu cách làm
-Yc hs lên bảng làm
135m = dm
342dm = cm
-Yc cả lớp làm vào vở
-Hd hs nhận xét chữa bài
-Gv hd hs làm
-Gọi hs lên bảng làm
4km37m = m
8m12cm = cm
-Gv nhận xét chữa bài
-Gv hd hs làm bài
-Yc hs lên bảng làm
-Hs nhận xét cữa bài rút ra cách làm
-YC hs tự giải
-GV nhận xét
-Gv tóm tắt nội dung bài
-Nx giờ học
-HS nêu
-HS tự tìm kết quả
1m = 10dm =dam
-HS nêu yc bài
-HS làm bài
135m = 1350dm
342dm = 3420cm
-HS làm vở 
-HS chữa bài
4km37m = 4037m
8m12cm = 812cm
Lớp nhận xét kết quả
-HS làm bài
-HS chữa bài
-HS làm bảng
-Lớp đổi chéo bài kiểm tra kết quả
-HS làm bài vào vở
 TẬP ĐỌC : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I)Mục tiêu:
-Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng.
-Hiểu diễn biến của câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện
--Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II)Đồ dùng – tbdh
-Tranh ảnh minh hoạ
III)Các hoạt động dạy học
,Kiểm tra bài cũ(5’)
2,Giới thiệu bài(1’)
3, HD hs tìm hiểu bài
a ,Luyện đọc (12’)
B , Tìm hiểu bài(12’)
Công trường
-hoà sắc
-chất phác
phiên dịch 
chuyên gia
c,Đọc diễn cảm (8’)
ý nghĩa :Như mục tiêu
4, Củng cố(3’)
5, Dặn dò(1’)
-Cho hai nhóm hs đọc bài :Bài ca về trái đất
-GV gt bài ghi bảng
-Cho hs quan sát tranh giới thiêu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
-
-HD hs đọc phần 1
-HD hs chia đoạn
-Cho hs giải nghĩa từ khó
-GV hd hs tìm hiểu nội dung bài
-Gọi hs đọc đoạn 1
-HD hs thảo luận câu hỏi 1 
Anh Thuỷ gặp anh A lech Xay ở đâu
-Gọi hs đọc và trả lời
-GV nhận xét bổ sung
-HS đọc nhắc lại ý đoạn
-Gọi hs đọc tiếp đoạn 2 và thảo luận câu hỏi 2 
-Gọi hs trả lời
-Gọi hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 
-GV nhận xét ghi bảng
-GV hd hs đọc diễn cảm đoạn 1 
-yc hs luyện đọc theo nhóm
-Gọi 1 hs nêu nội dung của bài
-GV tóm tắt nội dung bài
-NX giờ học
-Về ôn lại bài
-HS đọc thuộc lòng bài thơ
-HS đọc bài
-Lớp nghe nhận xét
-Hs nghe đọc 
-Hs đọc theo cặp
-Hs thảo luận câu hỏi
-HS trả lời
Anh Thuỷ gặp anh A lech Xay ở c ông tr ư ờng 
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn
-HS đọc cả bài
 ĐẠO ĐỨC : CÓ CHÍ THÌ NÊN (2 TIẾT)
I)Mục tiêu
-Sau bài học hs biết: Trong cuộc sống hàng ngày con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nh ư ng nếu có ý chí có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì cũng có thể vượt qua được nhũng khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
-Xác dịnh được những thuận lợi khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân
-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội
II)Đồ dùng - TBDH
-Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó
III)Các hoạt động dạy học
 TIẾT 1 
1. Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đông (10’)
* KL: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có hể vừa học tốt, vừ giúp đỡ được gia đình
2, Xử lí tình huống
(10’)
KL: Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí
3, Làm bài tập(10’)
BT1(SGK)
A , b, d, : có ý chí
C : không có ý chí
BT2(SGK)
Nêu nhận xét
*Ghi nhớ (sgk)
4, Củng cố(2’)
5, Dặn dò (1’)
-Cho cả lớp đọc từng tình huống
-1-2 hs đọc truyện
-HD hs thảo luận câu hỏi theo nhóm sgk
-Gọi lần lượt các nhóm trả lời
--Gv ghi bảng phụ
-Gọi hs nhắc lại
-Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ
-Gv nêu yc bài tập
-HD hs thảo luận nhóm
-Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận
-Gv kết luận
-GV hd hs làm bài tập
-Gọi hs nêu ý kiến của mình
-GV hd cả lớp nhận xét sửa sai
-GV hd hs làm
-GV chữa bài
-HD hs rút ra bài học cần ghi nhớ
-Gv nhận xét giờ học
-Về ôn lại bài
-HS đọc trước lớp
-Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-Các nhóm thảo luận câu hỏi
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
-HS tự làm bài
-HS đọc ghi nhớ sgk
 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Chính tả (nghe - viết): MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH
I)Mục tiêu:
-HS nghe và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định trong bài.
-, Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua.
II)Đồ dùng- TBDH
 -Bảng lớp kẻ sẵn mô hinh cấu tạo phần vần
III)Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ(5’)
2, Giới thiệu bài(1’)
3, GV hd hs viết bài (14’)
Bài viết : “Một chuyên gia máy xúc”
4, Hd hs làm bt chính tả(12’)
BT2(SGK)
Các tiếng chứa ua
Các tiếng chứa uô
-Dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính
BT3(SGK)
Dấu thanh đặt ở âm chính
5, Củng cố(2’)
6,Dặn dò(1’)
-HD hs chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình
--Gv nêu yc nhiệm vụ tiết học
-Cho hs đọc đoạn viết
-Gv nhận xét bổ sung
-Cho hs nghe gv đọc và viết
-Cho hs soát bài
-Gv thu một số bài chấm chữa lỗi
-Gọi hs đọc yc bài tập
-Lớp theo dõi sgk
-Gọi hs nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình cấu tạo vần
-HD hs nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm
-Kết luận nhóm thắng cuộc
-Gv giúp hs nắm được y c bài
-Gọi hs trả lời
-Gv nhận xét
-Gv nhận xét giờ học
-Về luyện viết ở nhà
-HS làm bài
-HS đọc đoạn viết
-Lớp nhận xét sửa sai
-HS nghe và viết lại đoạn viết
-HS soát bài
-Nộp bài
-HS nêu yc 
-HS làm vào vở bài tập
-HS lên bảng làm
-Lớp chữa bài nhận xét
-HS tự làm và chữa bài
 TOÁN : ÔN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I)Mục tiêu:
-Giúp hs củng cố các đợn vị đo khối lượng
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đợn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan
II)Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ(5’)
2,Giới thiệu bài(1’)
3,Bảng đơn vị đo độ dài(12’)
4, Thực hành (20’)
Bài 1(sgk)
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2 : (sgk)
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3 (sgk)
Điền dấu : >, < , =
Bài 4(sgk)
 giải toán
4, Củng cố(3’)
5Dặn dò(1’)
-Gọi hs nhắc lại tên các đơn vị đo dộ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé
-GV hd hs hệ thống lại bảng đơn vị đo khối lượng-mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau
-Gọi hs nêu cách làm
-Yc hs lên bảng làm
18yến = ..kg
200tạ =kg
35tấn = ..kg
-Yc cả lớp làm vào vở
-Hd hs nhận xét chữa bài
-Gv hd hs làm
-Gọi hs lên bảng làm
2kg50gam 2500gam
13kg85gam .. 13kg805gam 
-Gv nhận xét chữa bài
-Gv hd hs làm bài
-Yc hs lên bảng làm
- Yc hs tìm số tấn đường của ngày thứ hai bán được
-Hs nhận xét chữa bài rút ra cách làm
-YC hs tự giải
-GV nhận xét
-Gv tóm tắt nội dung bài
-Nx giờ học
-HS nêu
-HS tự tìm kết quả
-HS nêu yc bài
-HS làm bài
18yến = 180kg
200tạ =2000kg
35tấn = 35000kg
-HS làm vở 
-HS chữa bài
2kg50gam <2500gam
13kg85gam>13kg805gam 
Lớp nhận xét kết quả
-HS làm bài
số kg đường ngày thứ hai cửa hàng bán được là:
300.2=600(kg)
số kg đường ngày thứ 3 bán được là: 1000 – 600 = 400kg
-HS chữa bài
-HS làm bảng
-Lớp đổi chéo bài kiểm tra kết quả
-HS làm bài vào vở
 KHOA HỌC : THỰC HÀNH
 NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I)Mục tiêu: Sau bài học hs biết
-Xử lí các thông tin về tác hại của rượu bia, thuốc lá , ma tuý và trình bày về những thông tin đó
-Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II)Đò dùng –TBDH
-Thông tin trang 20, 21, 22, 23 sgk
-Các thông tin về tác hại của bia, rượu thuốc lá
III)Các hoạt động dạy học
1,Kiểm tra bài cũ(4’)
2,Giới thiệu bài(1’)
3, Tìm hiẻu bài(12’)
a, Thực hànhxử lí thông tin
*KL : -Các chất gây nghiện đã gây hại cho sức khoẻ của người sử dụng và nhữn người xung quanh
 B, Trò chơi : bốc thăm trả lời câu hỏi(14’)
Tác hại của thuốc lá , rượu , bia , chất ma tuý
4, Củng cố- dặn dò(3’
-Gọi hs đọc nội dung bài tiết trước
-GV hd hs đọc các thông tin sgk -HD hs thảo luận nhóm
-Gọi đại diện các nhóm trả lời
-GV nhận xét kết luận
-Gọi vài hs nhắc lại
-HD hs chơi trò chơi
-GV phát phiếu phổ biến cách chơi
-GV chi lớp làm 4 nhóm
-YC hs nêu những hiểu biêt về tác hại của rượu bia, ma tuý
-Các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
-GV hd hs nhận xét bổ sung
-GV tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét giờ học
-HS trả lời
-HS đọc 
-HS thảo luận 
-HS trình bày
-HS nghe hd
-HS chơi theo nhóm
-HS trình bày trước lớp
-Lớp nhận xét bổ sung
THỂ DỤC: Đội hình đội ngũ
 Trò chơi: NHẢY Ô TIẾP SỨC
I)Mục tiêu
-Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.Tập hợp hàng dọc, đóng hàng điểm số,đứng nghiêm nghỉ, quay phải ,trái ,quay sau, dàn hàng , gióng hàng.
-Trò chơi:”Bỏ khăn” , yc hs tập trung chú ý nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình tring khi chơi.
II)Địa điểm- phương tiện
 -Còi 
III)Các hoạt động dạy học
, Phần mở dầu(8’)
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
2,Phần cơ bản (22’)
a, Đội hình đội ngũ
b, Trò chơi
nhảy ô tiếp sức
3,Phần kêt thúc(9’)
-Chạy đều thành hình vuông
-Gv nhận lớp phổ bbiến nội dung yc
-HD hs chơi trò chơi
-Cho hs đứng tại chỗ vỗ tay hát một lần
-Gv điều khiển lớp tập
-Gv theo dõi nhận xét sửa sai
-Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn
-Cho lớp trưởng điều lkhiển lớp tập
-Gv nêu tên trò chơi ,tập hợp hs
-Cho hs chơi
-Gv quan sát biểu dương hs tích cực
-Gv hệ thống nội dung bài
-NX tiết học
Về luyện tập ở nhà
-HS hát và vỗ tay
-HS ôn lại tác động tác về đội hình đội ngũ
-HS trình diễn theo tổ
-HS đứng theo đội hình chơi
-HS chơi
-HS chạy đều vòng tròn
 Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
LỊCH SỬ: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I)Mục tiêu: Sau bài học hs biết
Phan Bội Châu là nhf yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX
-Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp
II)Đồ dùng – TBDH
- Ảnh sgk phóng to
-Bản đồ thế giớ ... T hay có bão
c , Vai trò của biển
-Điều hoà khí hậu .
GHI NHỚ (sgk)
4,Củng cố dặn dò(5’
-Gọi hs đọc bài học tiết trước
-Cho hs quan sát bản đồ
-HD hs thảo luận nhóm câu hỏi sgk
-Gọi đại diện nhóm trả lời
-GV nhận xét bổ sung ghi bảng
-Gọi hs lên chỉ bản đồ 
-Cho hs thảo luận theo cặp
-
-YC hs kể về vai trò của biển đối với khí hậu và đời sống sản xuất của ND ta
-Cho hs rút ra bài học cần ghi nhớ
-GV tóm tắt nội dung bài
-Về học kĩ bài
HS quan sát bản đồ
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời
-HS chỉ trên bản đồ
HS thảo luận nhóm điền chữ và mũi tên
-HS thảo luận câu hỏi
-HS chỉ trên hình vẽ
-HS theo dõi sgk
-HS trình bày trước lớp
-HS trưng bày tranh
TOÁN : ĐỀ - CA – MÉT VUÔNG – HÉC TÔ MÉT VUÔNG
I)Mục tiêu
-Hình thành biểu tượng ban đầu về đề ca mét vuông , héc tô mét vuông
-Biết đọc viết các só đ diện tích theo đợn vị ề ca mét vuông , héc tô mét vuông
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
II)Đồ dùng dạy học
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông cs cạnh dài 1dam, 1 hm
III)Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ(5’)
2,Giới thiệu bài(1’)
3,Tìm hiểu bài (15’)
a , GT đơn vị đo diện tích dam2
đề ca mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam
Viết tắt là 1 dam2 
1 dam2 = 100m2
b, GT đơn vị đo diện tích hm2
viết tắt : 1hm2
1hm2 = 100dam2 
4, Thực hành (20’)
Bài 1(sgk)
 Viết vào ô trống theo mẫu
Bài 2 : (sgk)
 viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3 (sgk)
Viết dưới dạng số đo có đơn vị la dam2
4, Củng cố(3’)
5Dặn dò(1’)
Gọi hs chữa bài tập 3 sgk
GV cho hs nhắc lại những dơn vị đo diện tích đã học
HS dựa vào đó dể hình thành biểu tượng dam2
-Cho hs nêu cách đọc viết
-Cho hs nêu mối quan hệ gữa dam2 và hm2
-GV hd hs làm tương tự như trên
-Gọi hs nêu cách làm
-Yc hs lên bảng làm
105dm2 = m2
-Yc cả lớp làm vào vở
-Hd hs nhận xét chữa bài
-Gv hd hs làm
-Gọi hs lên bảng làm
760m2 =dm2
-Gv nhận xét chữa bài
-Gv hd hs làm bài
-Yc hs lên bảng làm
8dm2 = m2
-Hs nhận xét chữa bài rút ra cách làm
-YC hs tự giải
-GV nhận xét
-Gv tóm tắt nội dung bài
-Nx giờ học
-HS tự làm bài tập
-HS nhắc lại tên những đơn vị đo diện tích đã học
-HS hình thành biểu tượng
-HS nhắc lại
-HS làm vở 
-HS chữa bài
105dm2 = 1050m2
Lớp nhận xét kết quả
-HS làm bài
760m2= 7,6dm2
-HS chữa bài
-HS làm bảng
8dm2 = 800m2
-Lớp đổi chéo bài kiểm tra kết quả
 TẬP ĐỌC: Ê- MI- LI , CON
I)Mục tiêu
-Đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ
-Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành động dũmg cảm của một công dân Mĩ dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN
-Thuộc bài thơ
II)Đồ dùng- TBDH
-Tranh minh hoạ
III)Các hoạt động dạy học
1,KTBC(5’)
2,GTB(1’)
3,Luyện đọc và tìm hiểu bài(30’)
a , Luyện đọc 
b , Tìm hiểu bài
Cuộc chiến tranh phi nghĩa
Không nhân danh ai
Vô nhân đạo
c , Đọc diễn cảm(8’)
*Ý nghĩa: như mục tiêu
4, Củng cố(2’)
5,Dặn dò(1’)
-Cho hs đọc bài Một chuyên gia máy xúc
-Cho hs luyện đọc theo cặp
-GV theo dõi sửa sai
-GV đọc diễn cảm toàn bài thơ
-Gọi hs dọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
-Gọi hs trả lời câu h ỏi
Mo ri xon đưa con E mi li đến trụ sở Bộ quốc phòng mỹ để làm gì:
-HD lớp nhận xét bổ sung
-HD hs thảo luận câu hỏi 2,3 sgk
-Gọi hs trả lời
Vì sao E Mi Li lại tự thiêu mình;
-GV nhận xét bổ sung
-GV hd một số hs đọc diễn cảm một đoạn thơ
-GV tổ chức cho từng hs dọc thuộc lòng bài thơ
-Gọi hs đọc toàn bộ bài và nêu nội dung bài
-GV tóm tắt nội dung bài
-HS đọc diẽn cảm
-HS đọc bài
-Đọc phần chú giải
-HS luỵên đọc theo cặp
-HS nghe đọc
-HS đọc bài thảo luận câu hỏi 1
-HS trả lời
Để cho E mi li thấy được tội ác mà nước mỹ gây ra đối với cuộc chiến tranh phi nghĩa này.
-HS nhận xét bổ sung
-HS thảo luận cau hỏi 2, 3
-HS trả lời
Vì E Mi Li muốn phản đối cuộc chiến tranh phi nghiã
-HS đọc diễn cảm bài thơ
-HS đọc bài nêu nội dung
 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
I)Mục tiêu:
-Biết trình bày kế quả thống kê theo biểu bảng
-Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tập tốt hơn
II)Đồ dùng dạy học
-Phiếu ghi điểm của từng học sinh
III)Các hoạt động dạy học
1, GTB(2’)
2, HD luyện tập
BT1(SGK) (15’)
Thống kê kết quả học tập trong tháng của em
BT2 (SGK)(15’)
-Lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cá nhân
3, Củng cố(3’)
4,Dặn dò(1’)
-GV nêu yc nhiệm vụ tiết học
-Cho hs theo dõi sgk
--Gọi hs nêu yc bài tập
-Cho hs trình bày
--GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
-Cho hs trao đổi bảng thống kê vừa học ở bt1 để thu nhập đủ ssố liệu về thành viên của tổ
-HD hs kẻ bảng thống kê
-Gọi hs lên bảng thi kẻ bảng thốn kê
-GV hs lớp nhận xét , thống nhất mẫu đúng
-Gọi từng hs đọc thống kê học tập của mình để tổ trưởng điền vào bảng
-Gọi hs lên nêu tác dụng của bảng thống kê
-GV tốm tắt nội dung bài
-Về ôn lại bài
-HS mở sgk
-Nêu yc bài tâp
-HS trình bày cá nhân
-HS trao đổi với các bạn trong tổ về kết quả học tập của mình
-HS thi kẻ bảng thống kê
-HS đọc kết quả
 Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
 KHOA HỌC : THỰC HÀNH (TIẾT 2)
 NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I)Mục tiêu: Sau bài học hs biết
-Xử lí các thông tin về tác hại của rượu bia, thuốc lá , ma tuý và trình bày về những thông tin đó
-Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II)Đò dùng –TBDH
-Thông tin trang 20, 21, 22, 23 sgk
-Các thông tin về tác hại của bia, rượu thuốc lá
III)Các hoạt động dạy học
1, GTB(1’)
2, Trò chơi : Chiếc ghế nguy hiểm(18’)
3, Đóng vai: (20’)
*KL : Mõi người đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ, đồng thời cũng phải tôn rọng quyền đó của người khác
--Mỗi người có một ccách từ chối riêng xong cái đích cần đạt được là nói không đối với các chất gây nghiện
-4, Củng cố(3’)
5, Dặn dò(1’)
-GV phổ biến nội dung trò chơi
-Cho cả lớp chơi
-Cho cả lớp vào chỗ ngồi
-Gv giữa vào thực tế đặt câu hỏi cho hs phân biệt
-GV nêu nhận xét kết luận
-GV chia lớp thành các nhóm
-Phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
-GV nhận xét kết luận
-GV tóm tắt nội dung bài
-Về ôn lại bài
-HS đi từ ngoà i hiên vào lớp và trả lờ câu hỏi
-Đi qua không trạm vào ghế
-HS thảo luận câu hỏi
-Các nhóm đọc tình huống
-HS nhận vai
-HS trình diễn và thảo luận 
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS trả lời
TOÁN: MI LI MẾT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I)Mục tiêu
-Giúp hs biết tên gọi, kí hiệu , độ lớn của mi li mét vuông, quan hệ giữa mm2 và cm2.
-Biết tên gọi, thứ tự, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
-Biết chuyển dổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác
II)Đồ dùng dạy học
-Hình vẽ biểu diễn
III)Các hoạt dộng dạy học
1, Kiểm tra bài cũ(5’)
2,Giới thiệu bài(1’)
3,Tìm hiểu bài (15’)
a , GT đơn vị đo diện tích mm2
Mi li mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 mm
Viết tắt là 1 mm2 
 1cm2= 100 mm2 
b, Bảng đơn vị đo diện tích (sgk)
4, Thực hành (20’)
Bài 1(sgk)
 Viết vào ô trống theo mẫu
Bài 2 : (sgk)
 viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3 (sgk)
Viết phân số thích hợp
4, Củng cố(3’)
5Dặn dò(1’)
Gọi hs chữa bài tập 3 sgk
GV cho hs nhắc lại những dơn vị đo diện tích đã học
HS dựa vào đó dể hình thành biểu tượng mm2
-Cho hs nêu cách đọc viết
-Cho hs nêu mối quan hệ gữa mm2 và cm2
-GV hd hs hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học
-Gọi hs nêu cách làm
-Yc hs lên bảng làm
20cm2 = mm2
-Yc cả lớp làm vào vở
-Hd hs nhận xét chữa bài
-Gv hd hs làm
-Gọi hs lên bảng làm
3cm2 4mm2 = mm2
-Gv nhận xét chữa bài
-Gv hd hs làm bài
-Yc hs lên bảng làm
-Hs nhận xét cữa bài rút ra cách làm
-YC hs tự giải
-GV nhận xét
-Gv tóm tắt nội dung bài
-Nx giờ học
-HS tự làm bài tập
-HS nhắc lại tên những đơn vị đo diện tích đã học
-HS hình thành biểu tượng
-HS nhắc lại
-HS làm vở 
-HS chữa bài
20cm2 = 2000mm2
Lớp nhận xét kết quả
-HS làm bài
3cm2 4mm2 = 304mm2
-HS chữa bài
-HS làm bảng
-Lớp đổi chéo bài kiểm tra kết quả
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG ÂM
I)Mục tiêu
-HS hiểu thế nào là từ đồng âm
-Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp
-Biết phân biệt nghĩa của các từ đồn âm 
II) ĐỒ dùng dạy học
-Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng , hoạt động có tên gọi giống nhau
III)Các hoạt động dạy học
1,Kiểm tra bài cũ(3’)
2, HD hs làm bài tập(15’)
a, Nhận xét (10’)
câu cá : bắt cá
-cauu văn : Đơn vị của lời nói diễn đạt một ý chọn vẹn
*Ghi nhớ (sgk)
3,Luyện tập (15)’
*BT1 SGK
phân biệt nghĩa của các từ đồng âm tron các cụm từ sau
-BT2 SGK
Đặt câu
BT3 SGK
tiền tiêu: tiền để chi tiêu
4, Củng cố(3’)
5,Dặn dò(1’)
-Gọi hs dọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ ngữ miêu tả đã cho(BT4-LTVC tiết trước)
-Gv cho hs theo dõi sgk
-Cho hs chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
-GV kết luận
-GV rút ra phần ghi nhớ
-GV hd hs làm bài tập
-Gọi hs chữa bài tập
--GV hd hs chữa bài
-Gọi hs nêu yc bài
-YC hs làm bài
-Gọi hs chữa bài
-GV nhận xét
-HD hs làm bài vào vở\
-Gọi hs trình bày bài làm của mình
-NX giờ học
-Về ôn lại bài
HS nêu
-HS thảo luận
-HS trả lời
-HS chữa bài
-HS nêu yc
-HS nghe giảng
-HS làm vào vở
HS lên bảng làm
-Lớp chữa bài
-HS đọc yc bài tập
-Tự làm vào vở
-HS chữa bài
-Lớp đổi chéo bài kiểm tra nhận xét bài làm của bạn
-Hs nêu yc bài tập
-HS lên bảng chữa bài
-Cả lớp nhận xét bổ sung
 TẬP LÀM VĂN : 
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I)Mục tiêu: 
-HS nắm được của bài văn tả cảnh
-Nhận được ưu , khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn, biết sửa lỗi và viết lại được một bài văn hay hơ n
II)Đồ dùng dạy học
--Bảng lớp ghi đề bài của tiết tả cảnh
-Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa
III)Các hoạt động dạy học
1, GTB(1’)
2, Tìm hiểu đề bài(8’)
-Tả cảnh một buổi sáng hoặc (trưa , chiều) trong một vườn cây (trên cánh đồng)
a, Nhận xét chung và hướng dẫn hs chữa một số lỗi điển hình(26’)
* Nhận xét chung
-Ưu điểm
Bài văn hay , bố cục rõ ràng, đủ 3 phần, một và ý diễn đạt hợp lí
*Tồn tại
Một số bài văn đủ 3 phần , nội dung sơ saì
, tả còn mang tính liệt kê
b , Trả và hướng dẫn hs chữa bài
5,Dặn dò
-GV nêu mục đích yc tiết học
-Gọi hs đọc đề 
XĐ yc của đề
-GV nhận xét chung một số lỗi điển hình về ý
-Gọi hs lên bảng chữa 
-GV nhận xét bổ sung
-GV nêu
-GV trả bài cho hs
-HD hs chữa lỗi trong bài
-GV đọc một số bài văn hay, đạt điểm cao cho cả lớp nghe
 -Về chuẩn bị bài sau
1HS đọc đề bài
-HS xác định yc của đề bài
-
-HS chú ý nghe
-hs lắng nghe để sửa sai
-HS chữa lỗi
 Ký duyệt, ngày tháng năm 2010
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc