Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 8

Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 8

I.Mục tiêu:Giúp HS nhận biết:

 Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/30.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Thø hai ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2010
 TOÁN : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.Mục tiêu:Giúp HS nhận biết:
 Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/30. 
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
2. Giíi thiƯu bµi: (1’)
3/§ặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó. (15’)
*VÝ dơ:
 9dm = ... cm
 9dm = ... m
 90 cm = ... m 
4.Thùc hµnh: (15’)
Bài 1:(SGK –tr40)
Bá c¸c ch÷ sè 0 ë tËn cïng bªn ph¶i phÇn thËp ph©n ®Ĩ cã c¸c sè thËp ph©n viÕt d­íi d¹ng gän h¬n
Bài 2:(SGK –tr40)
ViÕt thªm c¸c ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n cđa c¸c sè thËp ph©n sau ®©y; ®Ĩ c¸c phÇn thËp ph©n cđa chĩng cã ch÷ sè b»ng nhau (®Ịu cã 3 ch÷ sè)
Bài 3:(SGK –tr40)
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
 - Gọi HS nêu tính chất bằng nhau của phân số; cho ví dụ ở phân số có thể đưa về dạng phân số thập phân.
-Làm bài tập 4 trang 42
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
- Hãy điền số vào chỗ chấm 
 9dm = cm
- Goị HS thực hiện đổi 9dm và 90cm thành số thập phân có đơn vị là m
- Từ số thập phân ta rút ra được 2 số thập phân nào bằng nhau.
- Ghi bảng:0,9 = 0,90 (1)
- Vậy 0,90 có bằng 0,900 không? vì sao?
ghi bảng 0,900 = 0,9 (2)
- Từ (1)và(2) em có nhân xét gì về việc thêm(hoặc bớt các chữ số o ở tận cùng bên phải ở phần thập phân của số thập phân đã cho?
-Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi:Chỉ những chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân mới bỏ được.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét cho điểm HS.
-Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời miệng(rồi giải thích bằng tính chất bằng nhau của phân số và số thập phân)
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài.
- 1HS nêu.
-1HS làm.
- nhận xét.-
Nhắc lại tên bài học.
9dm = 90cm
9dm = 0,9m 90cm =0,90m
0,9m = 0,90mhay 0,9=0,90
0,90=0,900
- Nếu viết thêm chữ số o vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó
- HS thực hiện theo yêu cầu
a) 7,8; 64,9; 3,04
b)2001,3; 35,02; 100,01.
-Đại diện các cặp trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu:
a)5,612; 17,200;480,590
b)24,500; 80,010;14,678
-Đại diện một số bàn trả lời.
-Nhận xét.
 TẬP ĐỌC: k× diƯu rõng xanh.
I/Mơc tiªu:
-Đọc trôi chảy toàn bài, biÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng nhĐ nhµng HS giaic¶m xĩc ng­ìng mé tr­íc vỴ ®Đp cđa rõng .
-C¶m nhËn d­ỵc vỴ ®Đp k× thĩ cđa rõng ,t×nh c¶m yªu mÕn ng­ìng mé cđa t¸c gi¶ ®èi víi vỴ ®Đp cđa rõng .
II/§å dïng :Tranh ¶nh vỊ vỴ ®Đp cđa rõng,¶nh vỊ nh÷ng c©y nÊm rõng ,nh÷ng mu«ng thĩ cã tªn trong rõng bµi :v­ỵn ,chån ,sãc ,ho½ng 
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y –häc chđ yÕu :
1/KiĨm tra bµi cị:(5’)
2.Giíi thiƯu bµi : :(1’)
3. :H­íng dÉn hs luyƯn ®äc : (30’)
a/LuyƯn ®äc :
-lĩp xĩp ,rµo rµo 
b/T×m hiĨu bµi :
-Sù ng­ìng mé,ngì ngµng cđa t¸c gi¶ tr­íc vỴ ®Đp cđa c©y nÊm rõng 
-Sù xuÊt hiƯn tho¾t Èn ,tho¾t hiƯn cđa mu«ng thĩ trong rõng 
-VỴ ®Đp cđa rõng khép 
*C¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp k× thĩ cđa rõng ,t×nh c¶m yªu mÕn ,ng­ìng mé cđa t¸c gi¶ ®èi víi vỴ ®Đp cđa rõng .
c/LuyƯn ®äc diƠn c¶m :
4/Cđng cè ,dỈn dß:(2’):
--GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Đ1: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
-Đ2,3: Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú. Đọc chậm hơn, thong thả hơn ở những câu cuối miêu tả sắc vàng của cánh rừng.
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến dưới chân.
-Đ2: Tiếp theo đến nhìn theo.
-Đ3: Còn lại.
-Luyện đọc các từ ngữ: Loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Đ1: Cho HS đọc đoạn 1.
H: Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
H: Nhờ những liên tưởng cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
-Đ 2+3.
-Cho HS đọc.
H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
-GV chốt lại: Muông thú trong rừng được miêu tả trong những dáng vẻ nhanh nhẹn tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu.
H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
H: Vì sao rừng khộp được gọi là "Giang sơn vàng rợi".
GV: Vàng rơi: là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt.
H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên.
-GV hướng dẫn giọng đọc.
-GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc.
-GV đọc mẫu đoạn văn một lần.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài; về nhà đọc bài TĐ Trước cổng trời.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe.
-
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc đoạn nối tiếp.
-HS luyện đọc từ ngữ.
-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-3 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc thành tiếng Đ1.
-Tác giả nghĩ đó như một thành phố nấm. Mỗi chiếc nấm như một toà kiến trúc tân kì. Tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô
-Cảnh vật trong rừng thêm đẹp, vẻ đẹp lãng mạn, trần bí của truyện cổ tích.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Những con vật bạc má ôm con gọn gẽ chuyền nhanh như tia chớp
-Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ và những điều kì thú.
-Vì có sự hoà quyện của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn: thảm lá vàng dưới gốc. Những con mang lẫn vào sắc nắng cũng rực vàng nơi nơi.
-HS phát biểu tự do.
-HS đọc đoạn theo hướng dẫn.
 ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. 
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng . 
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . 
- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1/KiĨm tra bµi cị :
(5’)
2.Néi dung bµi(28’)
a. Hoạt động 1: 
(BT4, SGK) 
Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . 
-GV gäi hs nªu 1 sè c©u ca dao ,tơc ng÷ ,th¬ nãi vỊ lßng biÕt ¬n tỉ tiªn
-GV nhËn xÐt cho ®iĨm .
- GV yc líp thảo luận theo các gợi ý sau: 
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì?
KL: GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . 
- 2HS nªu.
- HS thảo luận 4 phút 
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
c. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2,SGK).
- GV mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm: 
3 HS 
+ Em có tự hào về các truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
KL: GV rút ra kết luận. 
- HS trả lời. 
d. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK). 
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- GV cho 4 tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề trên. 
- GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau.
 Cả lớp trao đỉi, nhận xét. 
- 2 HS®äc. 
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
MÜ THUËT (C« TRANG D¹Y)
CHÍNH TẢ (Nghe- viết) : KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh. 
	2. Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya. 
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Giới thiệu bài: (1’) 
b. Hoạt động 1: -H­íng dÉn HS viết chính tả. 
c. Hoạt động 2: 
*H­íng dÉn hs lµm bµi tËp chÝnh t¶ 
--Bµi 1(SGK)
t×m nh÷ng tiÕng cã chøa yª, ya trong ®o¹n v¨n
.--Bµi 2(SGK
T×m tiÕng cã vÇn “uyªn” thÝch hỵp trong mçi « trèng
--Bµi 3SGK
T×m tiÕng trong (.) thÝch hỵp vµo mçi « trèng ®Ĩ gäi tªn c¸c loµi chim trong trang
3. Củng cố, dặn dò:2’
 - Yêu cầu HS viết các tiếng chứa ia/iê trong các thành ngư, tục ngữ: 
Sớm thăm tối viếng – Trọng nghĩa khinh tài – Ở hiền gặp lành.
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mãi miết, . . . . 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Gọi HS lên bảng viết nhanh các từ tìm được. 
- Nhận xét cách đánh dấu thanh. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi HS đọc lại câu thơ, khổ thơ. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- GV tiến hành tương tự bài tập 2 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
-1HS lªn b¶ng viÕt .
1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SG ... ng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo nhãm.. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/81. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả đọc thuộc lßng baì thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc long bài thơ. 
-Gọi 2 HS đọc bài 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. 
 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh). 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. 
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy, trình bày trước lớp. Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý bài văn. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
2. Néi dungbµi:(25’)
a/ Hướng dẫn HS lập dàn ý
-Bµi 1(SGK- tr50)
LËp dµn ý miªu t¶ 1 c¶nh ®Đp ë ®Þa ph­¬ng em
b/Hướng dẫn HS viết đoạn văn. 
-Bµi 2(SGK- tr51)
ViÕt 1 ®o¹n v¨n miªu t¶ c¶nh®Đp ë ®Þa ph­¬ng em
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
 - Gọi HS đọc lại bài đã viết ở tiết tập làm văn trước. 
- GV nhận xét. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý trong SGK. 
- Phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp. 
- GV và HS cùng sửa 2 bài trên bảng. 
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. 
- Cho HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, chấm điểm một vài bài của HS. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà l¹i.
3 HS đọc lại bài đã viết ở tiết tập làm văn trước. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc gợi ý. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài. 
Thứ s¸u ngày 15 tháng 10 năm 2010
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. 
- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/ AIDS. 
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 35 SGK. 
- Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/ AIDS. 
- Các bộ phiếu hỏi – đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ). 
III. Các hoạt động dạy - học: 
- 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Néi dung bµi (25’)
a/Hoạt động 1: 
-Chia sỴ kiÕn thøc :
b/Ho¹t ®éng 2:
HIV/AIDS lµ g× ? C¸c con ®­êng l©y nhiƠm HIV/AIDS.
c/Ho¹t ®éng 3:
-C¸ch phßng tr¸nh HIV/AIDS
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
Bêïnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
- Bệnh nhân mắc viêm A cần làm gì?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
-YC hs s­u tÇm tranh,tµi liƯu vỊ AIDS
-YC hs tr×nh bµy nh÷ng ®iỊu m×nh biÕt vỊ AIDS
-YC hs nhËn xÐt 
-GV kÕy luËn .
-YC hs th¶o luËn nhãm 5
-YC hs tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn 
-GV nhËn xÐt ,kÕt luËn .
-YC hs nªu c¸c biƯn ph¸p phßng tr¸nh 
-GV nhËn xÐt ,khen nhãm ho¹y ®éng tèt 
-GV nhËn xÐt tiÕt häc . 
-Khen ngỵi nhãm ,c¸ nh©n ,tr¶ lêi ®ĩng ,nhanh
-3 HS nªu.
-Tỉ tr­ëng b¸o c¸o 
HS tr×nh bµy 
-HS nhËn xÐt 
-HS th¶o luËn
-HS tr×nh bµy 
-HS nhËn xÐt 
-HS nªu .-
- 
TOÁN : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG
 SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo độ dài. 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. 
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
2Néi dung bµi(28’) 
a/Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. 
*VÝ dơ:
6m4dm=....m
b/Thùc hµnh :
-Bµi 1:(SGK-tr44)
ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç trèng
-Bµi 2:(SGK-tr44)
MÉu:3m4dm=....m
-Bµi 3:(SGK-tr44)
ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç trèng
3. Củng cố, dặn dò:
(2’)
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 = ? ; = ? 
- GV nhận xét và ghi điểm
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài sau đó điền hoàn tất vào bảng đơn vị đo độ dài. 
- GV nêu ví dụ SGK/44. 
- GV hướng dẫn HS như SGK. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm miệng. 
- GV và HS nhận xét. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Gọi HS đọc đề toán. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV chấm, sửa bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS vỊ nhµ xem l¹i bµi .
2 HS làm bài trên bảng. 
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. 
-HS nªu .
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con
- HS đọc đề toán. 
- HS tóm tắt và giải vào vở. 
- 1 HS làmbài trên bảng. 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
2. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. 
3. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
2.Néi dungbµi(25’)
-HDÉn hs lµm bµi tËp.
-Bµi 1:(SGK-tr52)
Trong c¸c tư in ®Ëm sau ®©y, nh÷ng tõ nµo lµ tõ ®ång ©m, nh÷ng tõ nµo lµ tõ ®ång nghÜa
-Bµi 2:(SGK-tr53
Trong mçi c©u th¬, c©u v¨n sau cđa B¸c Hå, tõ Xu©n ®­ỵc dïng víi nghÜa nh­ thÕ nµo
-Bµi 3:(SGK-tr53)
H·y ®Ỉt c©u
:
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3, 4/78(SGK). 
- GV nhận xét và ghi điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu 3 HS làm bài trên phiếu, HS còn lại làm việc theo cặp. 
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng. 
- GV và cả lớp sửa bài. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập3. 
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở. 
- GV chấm một số vở. 
- Yêu cầu HS đọc câu văn của mình. 
- GV và HS nhận xét. 
 GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm lại bài tập 3. 
- Chuẩn bị cho tiết học hôm sau. 
-2 hs lªn b¶ng lµm .
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS bài vào vở. 
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI)
I. Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. 
2. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
(3’)
2.Néi dungbµi(27’)
a/ Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Bµi 1:(SGK-tr54)
®o¹n nµo më bµi theo kiĨu trùc tiÕp, ®o¹n nµo më bµi theo kiĨu gi¸n tiÕp. Nªu c¸ch viÕt mçi kiĨu më bµi.
-Bµi 2SGK-tr55)
Em h·y cho biÕt ®iĨm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a hai ®o¹n kÕt bµi më réng vµ kÕt bµi kh«ng më réng
-Bµi 3:(SGK-tr56)
ViÕt mét ®o¹n më ba× theo kiĨu gi¸n tiÕp vµ mét ®o¹n kÕt bµi theo kiĨu më réng cho bµi v¨n t¶ c¶nh thiªn nhiªn.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
-2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15. 
 - GV nhận xét
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS trình bày ý kiến. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn. 
- GV giao việc, phát giấy và bút dạ, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. 
- Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp?
- Thế nào là kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng trong tả cảnh?
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà xem l¹i bµi .
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc đoạn văn. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS trả lời. 
.Ký duyƯt, ngµy..........th¸ng ........n¨m 2010.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc