Giáo án các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 9

Giáo án các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 9

I.Mục tiêu :

 -HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái,giúp đỡ nhau nhất là lúc khó khăn, hoạn nạn.

 -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày .

 -Thân ái ,đoàn kết với bạn bè .

II.Tài liệu , phương tiện : SGK, nội dung bài. .

III.Các hoạt động dạy – học : ( thời gian 38-40 phút)

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 09: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 
ĐẠO ĐỨC-Tiết 9
TÌNH BẠN ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu :
 -HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái,giúp đỡ nhau nhất là lúc khó khăn, hoạn nạn. 
 -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . 
 -Thân ái ,đoàn kết với bạn bè .
II.Tài liệu , phương tiện : SGK, nội dung bài. .
III.Các hoạt động dạy – học : ( thời gian 38-40 phút)
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Kiểm tra bài cũ:-Kể những truyền thống tốt đẹp của gia đình em? Dòng họ em?
GV nhận xét –ghi điểm
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: ghi tựa đề
b.Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện – rút ghi nhớ.
- Gọi HS đọc câu chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi+TLCH:.
H: Câu chuyện gồm những nhân vật nào?
H: Khi đi vào rừng hai bạn đã gặp chuyện gì? 
H: Câu chuyện xảy ra như thế nào?
H: Em có nhận xét gì về hành động nhân vật trong câu chuyện?
H: Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
+ GV nhận xét, chốt :
Kết luận: Khi đã là bạn bè, chúng ta cần biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ cùng tiến bộ, cùng vượt qua mọi khó khăn.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 2: 
- GV gọi đọc nội dung bài 2. 
-Y/cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách xử lí T/h của mình. 
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình và giải thích lí do.
-GV n/xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
- GV y/c HS tự liên hệ : Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa ? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
GV kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui cùng bạn .
 4.Củng cố- Dặn dò:
- GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Kết hợp giáo dục HS qua các biểu hiện của HS vừa nêu.
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ,t, .. về chủ đề tình bạn.
-2 HS trả lời
-Lớp nhận xét
-HS nghe
 -Hoạt động cả lớp 
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
- HS thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự nêu, lớp bổ sung.
- HS nhắc lại .
-Hoạt động cá nhân 
- 1 HS đọc các tình huống.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự nêu.
-HS lắng nghe .
-HS nghe, đọc phần Ghi nhớ SGK
-HS lần lượt nêu 1 biểu hiện của tình bạn đẹp.
-nghe, nhớ.
 TẬP ĐỌC-Tiết 17
 CÁI GÌ QUÍ NHẤT
 Trịnh Mạnh
I.Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ : tranh luận, phân giải.Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quí nhất) và ý được khẳng định : người lao động là quí nhất
 - Yêu quý người lao động. 
II. Đồ dùng dạy học: sgk, nội dung bài.Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy – học: ( thời gian 40 -45 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra- HS bài “cổng trời” 
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
 -1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Y/c chia đoạn
- GVchốt đoạn : 3 đoạn
- Gọi HS luyện đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện phát âm,.
- Gọi đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu toàn bài .
c.Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1+2 : cho HS đọc
- Theo Hùng, Quý, Nam, cái quí nhất trên đời là gì ?
- Lý lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào ? ( GV ghi tóm tắt ý phát biểu của HS)
- GV chốt.
*Đoạn 3 : cho HS đọc
-Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động. là quý nhất ?
- Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào ? Thái độ tranh luận phải ra sao ?
Chốt:Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn
H. Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều gì ?
-GV chốt-rút nội dung. Bài văn cho ta thấy lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý, nhưng người lao động là đáng quý nhất.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-3 HS đọc nối tiêp và nêu cách đọc từng đoạn
- GV hướng dẫn thêm:
-Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể.Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng để thể hiện sự khẳng định
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên và hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng.
- GV đọc mẫu đoạn.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm. 
- Cho HS thi đọc (cho HS thi đọc phân vai)
 3.Củng cố :
H : Qua bài tập đọc, chúng ta khẳng định cái gì quý nhất? tại sao? 
4. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Các em về nhà tiếp tục đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết sau bài : Đất Cà Mau
-HS đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS nêu.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn. Đọc chú giải SGK.
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nghe
-1HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- HS nêu, lớp bổ sung.
- Hùng : lúa gạo nuôi sống con người
-Quý : có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
- Nam : có thời giờ . lúa gạo, vàng bạc.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Vì nếu không có người lao động thì  cũng trôi qua một cách vô vị.
- HS nêu, lớp bổ sung.
- nghe, nhớ.
-HS nêu- Lớp bổ sung
- Vài em nhắc lại.
- HS thực hiện.
- nghe,nhớ.
- Một số HS đọc đoạn trên bảng
- theo dõi
Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm -đọc theo phân vai
- HS tự nêu
 -HS nghe
TOÁN-Tiết 41
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 - HS nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong các trường hợp đơn giản .
 - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số TP đúng, chính xác, làm đúng các bài tập .
 - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy học toán.
II.Đồ dùng dạy học :SGK, nội dung bài
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : (thời gian 40 -45 phút)
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu tên các đv đo độ dài lần lượt theo thứ tự từ bé đến lớn ?
-Nêu mối quan hệ giữa 2 đv đô độ dài liền kề ?
 - Nhận xét,sửa chữa .
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài : 
 b.Hoạt động : 
Bài 1/45:-Nêu y/c bài tập .
-Gọi 3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
-Gọi 1 số HS nêu cách làm .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2/45 :-Gọi đọc đề.
-GV phân tích bài mẫu : 315cm = m
Cách làm như SGK/45.
 Vậy 315cm = 3,15m .
-Gọi 3 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào VBT .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3/45
-Cho HS làm vào vở. 1 em làm bảng
-Thu chấm, nhận xét ,sửa chữa .
Bài 4/45:
Chia lớp làm 4 nhóm ,mỗi nhóm thảo luận 1 câu, nêu kết quả.
-Nhận xét ,sửa chữa .
4.Củng cố-Dặn dò:
-Mỗi đơn vị đo độ dài ứng mấy chữ số ?
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân . 
- HS nêu .
-HS nêu .
Lớp nhận xét
- HS nghe .
- 1 em nêu, lớp đọc thầm
-HS làm bài .
-HS nêu cách làm .Lớp nhận xét sửa chữa
a) 35,23m; b) 51,3dm; c) 14,07m
- HS thực hiện
-HS theo dõi .
-HS làm bài .
- Lớp nhận xét bổ sung
-1 HS đọc bài tập
-HS thực hiện .
a) 3,245km. b) 5,034km. c) 0,307km
- HS nêu yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm .-Trình bày kết quả.
a)12m 44cm . b) 7dm 4cm .
c) 3450m . d) 34300m .
-Lớp nhận xét
-HS nêu .
- HS nghe .
KHOA HỌC-Tiết 17 : TTTTHÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS THÁI ĐỘ Đ I. Mục tiêu : 
 - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm. Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV & gia đình của họ.Nắm cách phòng tránh bị lây nhiễm
 - Vận dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày.Thực hiện tốt cách phòng tránh bị lây nhiễm
 - HS có thái độ đối xử tốt với người bị nhiễm HIV/AIDS.
 II.Đồ dùng dạy học :g 36, 37 SGK 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :(thời gian 37 -40 phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : “ Phòng tránh HIV/AIDS “
 - Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài : ghi đề
b.Hoạt động :
 *HĐ 1 : Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ”
 -Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn 
 -Bước 2:Tiến hành chơi
 -GV theo dõi .
-Bước 3: Y/c các đội giải thích đối với một số hành vi 
-GV tuyên dương các đội làm đúng 
 Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay , ăn cơm cùng mâm , 
 *HĐ 2 :.Đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV “
-Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn 
 -GV giao nhiệm vụ cho các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận coi cách ứng xử nào nên cách ứng xử nào không nên 
-Bước 2: Đóng vai & quan sát 
-Bước 3: Thảo luận cả lớp 
 GV hướng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi :
 + Cá em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử 
 + Các em nhĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống 
-GV theo dõi nhận xét 
HĐ3: Quan sát và thảo luận 
+ QS hình SGK/36: Nói về nội dung từng hình
- Xem bạn nào có cách ứng xử đúng.
- Nếu là người quen , bạn sẽ đối xử thế nào? Tại sao ? 
+Y/c các nhóm trình bày.
Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội . 
3. Củng cố : Y/c đọc mục bạn cần biết. 
4. Dặn dò: Thực hành theo bài học, cần có thái độ thông cảm, giúp đỡ, không phân biệt đối xử với những người 
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau “ Phòng tránh bị xâm hại “
-2 HS trả lời 
Lớp nhận xét
- HS nghe .
- HS theo dõi.
- HS lần lượt tham gia trò chơi, các em khác theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- HS thực hiện
-nghe, nhớ.
- HS theo dõi.
- 5 HS lên đóng vai 
- Lớp quan sát, theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem : Cách ứng xử nào nên, cách ứng xử nào không nên.
- Làm việc nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung 
- Vài em
- HS lắng nghe 
- Xem bài trước .
 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
THỂ DỤC- Tiết 17
ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI “Dẫn bóng”
I.Mục tiêu:
 - Ôn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.Học động tác chân. Trò chơi “Dẫn bóng”. 
 -Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật, khéo léo, tham gia chơi tích cực.
 - GD tác phong nhanh nhẹn, nâng cao tinh thần luyện tập thể dục, thể thao đúng kỹ thuật động tác.
II.Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, giỏ bóng, kẻ sân. 
III.Nội dung phương pháp (thời gian 37 -40 phút)
Nội dung - Phương pháp
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu : 
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
* Khởi động :
+ Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
2. Phần cơ bản :
a/ Bài thể dục phát triển chung : 
* Ôn hai động tác vươn thở và tay ...  Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc: Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b được dùng làm gì?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả
Chốt: Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ.
 *HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1)
-GV chốt lại: Những từ in đậm được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy, chúng cũng được gọi là đại từ.
*Ghi nhớ: 
H: Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì?
H: Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì?
-Nhận xét, chốt rút ghi nhớ trong sgk/92
c.Luyện tập: 
 BT1/92:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc : + Đọc các đoạn thơ của Tố Hữu
+ Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai?
+ Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
BT2/93 ( cách tiến hành như bài tập 1)
- chốt : Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó
 BT3/93
- Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc :+ Đọc lại câu chuyện vui
+ Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột
- Cho HS làm việc
- nhận xét và chốt lại: Thay đại từ nó 
3.Củng cố, dặn dò:
 H: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập giữa HK I
 -2 em làn lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp của quê em.
- HS lắng nghe.
 -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - nghe.
- HS làm bài cá nhân,vài HS nêu kết quả
 -Lớp nhận xét
 -HS làm bài và nêu kết quả
 - nghe, nhớ
 - HS nêu, lớp bổ sung.
 - Vài HS đọc
 - 1HS đọc to, lớp đọc thầm
 - HS theo dõi.
 - HS làm bài cá nhân
 - HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét
- HS gạch chân dưới các từ là đại từ
nêu kết quả
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- 2 HS nhắc lại.
- nghe, nhớ.
TOÁN-Tiết 45 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
 -Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác nhau.
 - HS làm đúng, chính xác các bài tập.
 - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học : SGK ,nội dung bài. .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( thời gian 40 -45 phút)
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu tên các đv đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ?
-Nêu mối liên hệ giữa các đv đo khối lượng ?
 - Nhận xét,sửa chữa .
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài : ghi đề.
 b.Hoạt động : 
 Bài 1/48 :
-Cho HS làm vào vở, 1 em làm bảng .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2/48 : 
- HD cách làm.
-HSlàm cá nhân ,1 hS lên bảng làm .
-nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3/48: - Y/c đọc đề.
-Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở bài tập .
-Thu chấm,nhận xét ,sửa chữa .
Bài 5 /48:- nêu y/c đề.
-Cho HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết quả .
-Nhận xét , sửa chữa .
3.Củng cố – dặn dò : 
-Nêu mối quan hệ giữa các đv đo độ dài và đo khối lượng - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập bài 4 .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
- 2 HS nêu.
- HS nghe .
- HS đọc đề, lớp đọc thầm.
-HS làm bài .
a) 3,6m c) 34,05m
b) 0,4 m d) 3,45 m
- HS đọc đề.
- theo dõi.
-HS làm bài đổi chéo kiểm tra..
- HS thực hiện.
-HS làm bài .
- 1 em nêu, lớp đọc thầm.
HS xem ,nêu
- a)1,8 kg .
 b)1800g .
-HS nêu .
-HS nghe .
ĐỊA LÍ-Tiết 9
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ+ TÍCH HỢP.
I. Mục đích : 
 - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN.Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. HS khá, giỏi : Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi : Nơi quá đông dân, thừa lao động ; nơi ít dân, thiếu lao động.
 -HS trình bày đúng, chính xác các đặc điểm của sự phân bố dân cư 
* GD BVMT (Bộ phận) : Ở đồng bằng đất chật, người đông ; ở miền núi thì dân cư thưa thớt.
 - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết cá dân tộc.
II. Chuẩn bị: Bảng số liêu về mật độ dân số của môt số nước châu á phóng to.
III. Các hoạt động dạy – học: ( thời gian 38 -40 phút)
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta?
-Tác hại của dân số tăng nhanh?
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động.
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm , lớp.
1. Các dân tộc 
 - Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
 - Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? 
- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
 - Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
 - Y/c HS lên bản chỉ trên bản đồ những vùng phân bố chu yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của dân tộc ít người .
- Nhận xét, chốt.
Hoạt động 2: Hoạt động lớp.
2. Mật độ dân số 
 - Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- Nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân, lớp.
3. Phân bố dân cư.
-Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
-Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
-Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì
- GV theo dõi và nhận xét , chỉnh sửa sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến và GD BVMT
3. Củng cố -Dặn dò
 - nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
 - Nhận xét tiết học.
 -HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em, lớp nhận xét.
- HS nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ / SGK và trả lời.
- Nước ta có 54 dân tộc.
 Dân tộc Kinh đông nhất - 86 phần trăm.
- Sống ở đồng bằng.
- D.tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên.
- Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
-HS chỉ bản đồ, lớp theo dõi, nhận xét.
- Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử mật độ dân số.
+ Quan sát bảng mật độ dân số và trả lời.
- HS nêu, lớp bổ sung.
- HS trả lời :- Đông: đồng bằng.Thưa: miền núi.
- HS nêu, lớp bổ sung.
- Trao đổi cả lớp , phát biểu ý kiến:Tạo việc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân cư từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng kinh tế mới.
- HS nghe, nhớ.
- Vài em nêu.
- nghe, nhớ.
TẬP LÀM VĂN-Tiết 18
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH , TRANH LUẬN +TÍCH HỢP.
I.Mục tiêu : 
 - Biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về 1 vấn đề đơn giản (BT1 ; BT2).
 -Biết trình bày , diễn đạt bằng lời nói rõ ràng , rành mạch , thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người khác
 khi tranh luận.
 -Có thái độ tranh luận đúng đắn.
 * GD BVMT : GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người (Qua BT1)
II.Chuẩn bị: SGK. Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy – học: ( thời gian 40 -45 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét – ghi điểm. 
2. Bài mới :
* HĐ1: HDHS làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài1.
- Cho HS làm bài theo nhóm .
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục.
* Liên hệ GD BVMT.
* HĐ2: HDHS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 
3. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò Về học bài , làm bài, chuẩn bị bài 
- 2-3 HS lên 
- Theo dõi .
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuýêt phục các nhân vật còn lại.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nghe,nhớ.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
- HS làm bài.
- Một vài HS trình bày ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I
SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
I.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 9.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Nội dung :
GV đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 	- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
	 * Học tập: - Đa số có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Một số em chưa chịu khó học ở nhà:.Lương,Kiều,Ka...................................................
 * Văn thể mĩ:- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:- Thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1) khá tốt.
4 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh 
III. Kế hoạch tuần 10:
 * Nề nếp: - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập: - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
`	- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 * Vệ sinh:- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 - Tiếp tục thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1)
 - Thực hiện trang trí lớp học.
AN TOÀN GIAO THÔNG :Tiết 2 
 KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN 
I .Mục tiêu : 
- Biết cách đi xe đạp an toàn khi tham gia giao thông 
-Biết được những điều cấm khi đi xe đạp 
-Giáo dục học sinh ý thức chấp hành Luật Giao thông 
II . Đồ dùng dạy học :Tranh trong sgk
III.Hoạt đông dạy học : 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1.Bài cũ :Có mấy loại biển báo ?
Nhận xét – Ghi điểm 
2 .Bài mới : Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 :Những điều cần biết khi đi xe đạp 
-Cho học sinh quan sát tranh trang 8
+Theo em đi xe đạp như thế nào là an toàn ?
-Nhận xét – Bổ sung 
* Hoạt đọng 2 :Những điều cấm khi đi xe đạp 
-Cho học sinh quan sát tranh trang 10
Khi đi xe đạp , để đảm bảo an toàn em cần tránh những điều cấm nào ?
Nhận xét –Bổ sung 
3 .Nhận xét –dặn dò 
Thực hiện tốt Luật giao thông 
 Trả lời 
Nhận xét 
-Làm việc cả lớp
-Tự kể về cách đi xe đạp -Nhận xét
-Đi đúng phần đườngdành cho xe thô sơ và sát lề bên tay phải 
-Khi đi qua đường giao nhau phỉ theo tín hiệu của đèn 
Rẽ trái , rẽ phải phải giơ tay xin đường 
-Đi từ trong hẻmm ra đường chính phải đi chậm , quan sát ,nhường đường cho xe đi trên đường chính 
- HS nghe, nhớ.
 Làm việc cá nhân 
Cấm :-Đi vào làn đường của xe cơ giới , đi trước đầu xe 
-Đi vào đường cấm ,đi hàng 3 trở lên 
-Đi bỏ 2tay ,lạng lách đánh võng 
-Kéo hoặc đẩy xe khác 
Rẽ qua đầu xe đột ngột 

Tài liệu đính kèm:

  • docL5T9.doc