I. Mục tiêu:
-Đọc đúng từ phên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu: (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng:Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra: 5 Học sinh nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con
3. Bài mới: 30 Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
TUAÀN 6 THệÙ TIEÁT MOÂN BAỉI DAẽY 26/ 9 11 26 06 06 Tập đọc Toỏn Lịch sử Đạo đức Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai Luyện tập Quyết chớ ra đi tỡm đường cứu nước Cú chớ thỡ nờn (tiết 2 )(KNS) 27 / 9 06 27 11 06 11 11 Chớnh tả Toỏn L.từ vàcõu Kể chuyện Anh văn Thể dục (Nghe-viết) : ấ-mi-li, con Hộc-ta Mở rộng vốn từ Hữu nghị - Hợp tỏc Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 28 / 9 .12 28 11 11 6 6 Tập đọc Toỏn T.Làm văn Khoa học Aõnhạc-SHNG Tỏc phẩm của Si-le và tờn phỏt xớt Luyện tập Luyện tập làm đơn (KNS) Dựng thuốc an toaứn 29 / 9 12 29 06 6 12 L.từ vàcõu Toỏn Địa lớ Mĩ thuật Anh văn Dựng từ đồng õm để chơi chữ Luyện tập chung Đất và rừng Vẽ trang trớ : Vẽ đối xứng qua trục 30 / 9 12 30 12 06 12 T.Làm văn Toỏn Khoa học Kĩ thuật T dục-SHL Luyện tập tả cảnh Luyện tập chung (tt) Phoứng bệnh sốt rột Chuẩn bị nấu ăn. Tửứ ngaứy : 26/9/ ủeỏn ngaứy : 30 / 9 naờm TUAÀN 6 Ngày soạn :24/9/2011 Ngày dạy : Thửự hai ngaứy 26 thaựng 9 naờm 2011 TAÄP ẹOẽC Tieỏt : 11 Sửù suùp ủoồ cuỷa cheỏ ủoọ a – pac - thai I. Mục tiêu: -Đọc đúng từ phên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. -Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu: (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng:Bảng phụ chép đoạn 3. III. Các hoạt động dạy học: 2. Kiểm tra: 5’ Học sinh nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con 3. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên theo dõi sửa lỗi sai và giải nghĩa từ. - Giáo viên giải thích chế độ A- pác- thai. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. ? Dưới chế độ A- pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào? ? Người dan Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? ? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A- phác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ. ? Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? c) Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên bao quát, nhận xét. ? Nội dung bài. - 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do nào. - Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. - Vì họ không thể chấp nhận được 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo. - Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ. - Không thể có màu da cao quí và màu da thấp hèn. - Ông Men- xơn Man- đê- la là luật sư. Ông đã cùng người dân Nam Phi chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và bị cầm tù 27 năm. Ông là tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. - Học sinh đọc nối tiếp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Học sinh nêu nội dung. 4. Củng cố: 3’ - Nội dung bài.- Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: 2’Học bài. TOAÙN Tieỏt : 31 Luyeọn taọp I. Mục tiêu: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - HS yếu kém hoàn thành bài 1 (2 số đo đầu phần a,b ) và bài 2, bài3 (cột 1 ),bài 4. II. Đồ dùng: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động: 2. Kiểm tra: 5’ Bài tập 2/b? 2 học sinh lên bảng. 3. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Bài tập 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên bao quát, nhận xét. Bài tập 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm chữa. Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận cặp. >, <, = - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bài tập 4: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. - Học sinh làm, chữa bài. 8m2 27dm2 = 28m2 + dm2 = 28dm2. 16m2 9dm2 = 16m2 + dm2 = 16dm2 26dm2 = m2 - Học sinh làm- trình bày. 3cm25mm2 = mm2 Đáp án B là đúng: 305. - Học sinh thảo luận- trình bày. 2dm2 7cm2 = 207cm2 207cm2 300mm2 > 2cm2 89mm2 289mm2 3m2 48dm2 < 4m2 348dm2 400dm2 61km2 > 610hm2 6100hm2 - Học sinh làm, chữa bảng. Diện tích một viên gạch. 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2) Đổi 240000cm2 = 24m2 Đáp số: 24m2 4. Củng cố: 3’ - Hệ thống nội dung.- Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò:2’ Bài tập 1/b trang 28. LềCH SệÛ Tieỏt : 6 Quyeỏt chớ ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực I. Mục tiêu: - Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( T.P.H.C.M.), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. - H.S khá- giỏi biết vì sao Bác lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II. Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - ảnh phong cảnh quê hương Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định:1’ 2. Kiểm tra: 4’ ? Nêu bài học bài Phan Bội Châu và phong trào Đông du. 3. Bài mới: 30’Giới thiệu bài. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS a) Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. ? Nêu 1 số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? b) Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. ? Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? c) ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. ? Anh lường trước những khó khăn mà khi ở nước ngoài? ? Anh làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài? ? Anh ra đi từ đầu? Trên con tàu nào, vào ngày nào? - Giáo viên cho học sinh quan sát và xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. - Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung. Đọc bài học: sgk trang 15. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nước. Mẹ là Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. - Học sinh thảo luận, trình bày. - để tìm con đường cứu nước cho phù hợp. - ở nước ngoài một mình à rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó người cũng không có tiền. - Anh làm phụ bếp trên tàu, một công việc nặng nhọc. - Ngày 5/6/1911. Với cái tên Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên tàu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin. - Học sinh quan sát và xác định. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. . Củng cố: 3’ - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò ;2’: Học bài. ẹAẽO ẹệÙC Tieỏt : 6 Coự chớ thỡ neõn ( tieỏt 2 ) I. Mục tiờu : - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cú ý chớ. - Biết được người cú ý chớ cú thể vượt qua được những khú khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương cú ý chớ vượt lờn những khú khăn trong cuộc sống để trở thành người cú ý cho gia đỡnh, xó hội. - Học sinh khỏ, giỏi xỏc định được thuận lợi, khú khăn trong cuộc sống của bản thõn và biết lập kế hoạch vượt khú khăn. II. Đồ dựng dạy học : - GV: + Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khú + Phiếu bài tập. Bảng phụ - HS : Sưu tầm chuyện về tấm gương vượt khú III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS * Kiểm tra bài cũ: (4’) + Vỡ sao chỳng ta cõn sống cú ý chớ ? + Em đó vượt qua những khú khăn của mỡnh như thế nào ? * Hoạt động 1: (16’)Kể chuyện đó sưu tầm - GV theo dừi + Vượt khú trong học tập và cuộc sống sẽ giỳp ta điều gỡ ? * Hoạt động 2: (13’) Tự liờn hệ (Bài tập 4 t rang 11) - GV theo dừi + Em cú thể làm gỡ để giỳp cỏc bạn vượt quan khú khăn ? - Kết luận : Chỳng ta cần giỳp đỡ và động viờn cỏc bạn vượt qua khú khăn. Cũn đối với những khú khăn của chớnh mỡnh, ta cần cố gắng, quyết tõm thỡ sẽ vượt qua được. * Dặn dũ : (2’)Phấn đấu học tập và rốn luyện tốt để đạt được ước mơ của mỡnh. - Nhận xột tiết học. KNS ; - Kú naờng ủaởt muùc tieõu vửụùt khoự khaờn vửụn leõn trong cuoọc soỏng vaứ trong hoùc taọp. 2 HS trả lời HS thảo luận nhúm 4 về những tấm gương đó sưu tầm được. - Đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp - HS trả lời - HS thảo luận theo nhúm 4 để nờu những khú khăn trong học tập, cuộc sống và tỡm biện phỏp khắc phục. - Giỳp đỡ, động viờn, an ủi, vận động bạn bố, người lớn cựng giỳp đỡ ... - HS lắng nghe Ngày soạn :25/9/2011 Ngày dạy : Thửự ba ngaứy 27 thaựng 9 naờm 2011 CHÍNH TAÛ ( Nhụự – vieỏt ) Tieỏt : 11 EÂ – mi – li -con A. Mục đích yêu cầu: - Nhớ - viết chính xác bài Ct, trình bày đúng hình thức thơ tự do khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con... - Nhận biết đợc các tiếng chứa a, ơ và các ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT 2; tìm đợc tiếng có nguyên âm đôi a/ơ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT 3. * HS khá , giỏi làm đầy đủ đợc bài tập 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. B. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi bài tập 3 C. Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trớc :suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa. - Nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó ? II. Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, y/c của tiết học. 2. Huớng dẫn HS viết chính tả - Gọi 1- 2 HS đọc thuộc khổ thơ 3 , 4 - Em hãy nêu nội dung chính của 2 khổ thơ ? - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó - GV đọc bài - GV đọc bài – lu ý từ khó 3. Chấm, chữa bài - GV chấm nhanh 1 số bài –NX trớc lớp 4. Huớng dẫn HS làm bài tập : Bài 2: - Gọi HS đọc bài 2 - Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3: - GV cho HS làm miệng - Giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ đó và yêu cầu HS HTL 5. Củng cố, dặn dò - Lu ý những từ dễ viết sai trong bài - Về nhà luyện viết - HTL các thành ngữ, tục ngữ trong bài. Cả lớp đọc thầm theo +...lời căn dặn của Mo-ri-xơn với con và lời tạm biệt. + nói giùm, sáng loà, Oa-sinh-tơn, HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc, nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Trong tiếng giữa (không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng la, tha, ma không có dấu thanh vì mang thanh ngang. + Trong các tiếng tởng, nớc, ngợc (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. Các từ cần điền: ớc, mời, nớc, lửa. TOAÙN Tieỏt : 32 Hec ta I. Mục t ... đất phù sa, đất phe – ra –lít: +Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng. +Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi -Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: +Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. +Rừng ngập mặn : Cây có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. -Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi,núi; đấtphù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất ngập mặn ven biển. -Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp, nhiều sản vật đặc biệt là gỗ. Học sinh khá, giỏi: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 5’Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta? 2. Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS a) Đất ở nước ta: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sgk. - Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta? - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. g Giáo viên kết luận: Đất là tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi dôi với bảo vệ và cải tạo. b) Rừng ở nước ta: - Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn? Giáo viên sửa chữa. g Giáo viên nêu kết luận: Nước ta có nhiều rừng, chiếm phần lớn diện tích là rừng rậm nhiệt đới. Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thầy ở ven biển. * Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp). Nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người? g Rút ra bài học (sgk) - Học sinh đọc sgk. - Phe-ra-lít: màu đỏ, đỏ vàng, có ở vùng đồi núi. - Đất phù sa có ở đồng bằng. - Đại diện 1 số học sinh trình bày kết quả. - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3. - Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu trên vùng đồi núi. - Rừng ngập mặn thấy ở những nơi đất thấp ven rừng. - Đại diện 1 số học sinh lên trình bày kết quả. - Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ quý, rừng điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò:5’ - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. Ngày soạn :28/9/2011 Ngày dạy : Thửự saựu ngaứy 30 thaựng 9 naờm 2011 TAÄP LAỉM VAấN Tieỏt : 12 Luyeọn taọp taỷ caỷnh I. Mục đích – yêu câu: -Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 doạn văn trích ( BT1 ) -Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả 1 cảnh sông nước ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa cảnh sông , nước, biển, suối, hồ... III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ:5’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới:30’ a) Giới thiệu bài. b) Làm bài tập. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Bài 1: Giáo viên gợi ý. a) - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào ? - Khi quan sát biển, tác gia có liên tưởng thú vị như thế nào? (Liên tưởng : từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác.) b) Con kênh được quan sát vào những thời điểnm nào trong ngày? - Tác giả nhận ra những đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? - Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? - Học sinh đọc đề. - Làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc của mây trời. - Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau... - Liên tưởng biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng..... - Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày.... - Quan sát bằng thị giác..... Ngoài ra còn bằng xúc giác. - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. - Học sinh làm theo hướng dẫn. 4. Củng cố – dặn dò :5’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cảnh sông nước. TOAÙN Tieỏt : 30 Luyeọn taọp chung I. Mục tiêu: Học sinh củng cố về: - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS hoàn thành bài 1 và bài 2(a,d ), bài 4. II. Đồ dùng dạy học: SGk III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới:30’ a) Giới thiệu bài. b) Luyện tập. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Bài 1: Giáo viên hướng dẫn. a) - Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? Bài 2: - Học sinh lên bảng làm. b) - 4 học sinh chữa. a) b) c) d) Bài 3: Giáo viên chấm. Bài 4: Sơ đồ: - Học sinh đọc đề g lên bảng làm Giải Đổi 5 ha = 50.000 m2 Diện tích hồ nước là: m2 Đáp số: 15.000 m2 - Học sinh đọc đề và làm. Giải Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi) Đáp số: Bố: 40 tuổi. Con: 10 tuổi. 4. Củng cố- dặn dò:5’ - Nhận xét giờ học.- Về nhà làm bài tập. KHOA HOẽC Tieỏt : 12 Phoứng beọnh soỏt reựt I. Mục tiêu: Giúp học sinh :Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh bệnh sốt rột Nờu được đường lõy truyền bệnh sốt rột. II. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp:1’ 2. Kiểm tra bài cũ:4’ ? Dùng thuốc như thế nào gọi là an toàn? 3. Bài mới:30’ 3.1. Giới thiệu bài: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nhóm. - Chia lớp làm 5 nhóm. ? Nêu dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? ? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? ? Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? ? Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? 3.3. Hoạt động 2: ? Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà? ? Khi nào muỗi bay ra đốt? ? Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành? ? Bạn làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản? ? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người? - Giáo viên chốt lại nội dung. - Đọc sách- thảo luận. - Đại diện nhóm trính bày. 1. Dấu hiệu: Bắt đầu là rét run, sốt cao, ra mồ hôi, hạ sốt. 2. Nguy hiểm: gây thiếu máu, nặng có thể chết người. 3. Do một loại kí sinh trùng gây ra. 4. Lây qua vật trung gian: muỗi a-nô- phen. - Đọc sách trả lời câu hỏi. 1. ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm và đẻ trứng ở những nơi nước đọng ao tù.. 2. Thường buổi tối và ban đêm. 3. Phun thuốc trừ sâu, tổng vệ sinh không cho muỗi ẩn nấp. 4. Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nước đọng .... 5. Ngủ buông màn, mặc quần dài, áo dài tay buôi tối ... 4. Củng cố- dặn dò:5’ - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ. Kể THUAÄT Tieỏt : 6 Chuaồn bũ naỏu aờn I. MỤC TIấU: - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ớ Giỏo viờn : Tranh, ảnh 1 số loại thựuc phẩm thụng thường. Rau xanh, củ cải, dao thỏi, dao gọt, phiếu đỏnh giỏ. ớ Học sinh: Rau, củ cải III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:4’ - Em hóy kể tờn và nờu tỏc dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh? - Khi sử dụng cỏc dụng cụ đú chỳng ta phải làm gỡ? 3. Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS - Giới thiệu bài 30’ Hoạt động1: làm việc cả lớp. Cỏch tiến hành: Gv yờu cầu học sinh đọc Sgk. - Nờu 1 số cụng việc cần thực hiện khi nấu ăn? Hoạt động 2: Thảo luận nhúm. Mục tiờu: Hsinh biết tỡm hiểu cỏch thực hiện 1 số cụng việc chuẩn bị nấu ăn. - Học sinh trỡnh bày. - Lớp nhận xột và bổ sung Cỏch tiến hành: Gv yờu cầu học sinh - Dựa vào hỡnh 1, em hóy kể tờn loại thực phẩm thường được gia đỡnh em chọn cho bữa ăn chớnh? - Em hóy nờu cỏch lựa chọn thực phẩm mà em biết? - Em hóy nờu vớ dụ về cỏch sơ chế 1 loại ra mà em biết? - Theo em khi làm cỏ cần loại bỏ những phần nào? - Em hóy nờu mục đớch của việc sơ chế thực phẩm? Gv chất ý: Muốn cú bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cỏch chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập. Giỏo viờn cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm. - Gọi học sinh lờn bảng làm, cả lớp làm vào phiếu. - Gv nhận xột đỏnh giỏ. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN Dề:5’ Về nhà giỳp gia đỡnh nấu ăn. Chuẩn bị: Nấu cơm. Xỏc định một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn. - Rau, củ, quả, thịt, trứng, tụm, cỏ được gọi chung là thực phẩm. Đọc mục I Sgk để tỡm hiểu cỏch chọn thực phẩm. - Cỏ, rau, canh - Thực phẩm phải sạch và an toàn. - Phự hợp với điều kiện kinh tế của gia đỡnh. - Ăn ngon miệng. - Ta loại bỏ rau ỳa ra và loại rau khụng ăn được. - Bỏ những phần khụng ăn được và rửa sạch. Em đỏnh dấu X vào Ê ở thực phẩm nờn chọn cho bữa ăn gia đỡnh. - Rau tươi cú nhiều lỏ sõu. - Cỏ tươi (cũn sống) X - Tụm tươi X - Thịt ươn Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Về nhà học bài. SINH HOAẽT LễÙP Tuaàn 6 I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: HS chăm học.QUANG..,PHAÙT,TAỉI hs học lười..SANG,H NHI ,TRAÂN Về đạo đức:HS ngoan,PHệễNG....,QUYEÂN chưa ngoan. ...TAÂM Về duy trì nề nếp, .....1OO% vệ sinh,.sach se.............. múa hát, tập thể dục giữa giờ:taỏt caỷ hs tham gia Về các hoạt động khác. Tuyên dương,.TOÅ 3, TOÅ 4......... khen thưởng: 1 YEÁNNHI..,QUANG........... Phê bình: SANG, NGHểA 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
Tài liệu đính kèm: