Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 7

Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 7

I.MỤC TIÊU:

- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên & mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

-Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

- Biết tự hào về truyền thống gia đình, giòng họ.

II.CHUẨN BỊ:

- Các tranh, ảnh , bài báo nói về ngày giổ tổ Hùng Vương .

- Các câu ca dao, tục ngữ ,thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
ngày
Mụn
Tiết
Bài dạy
ĐDDH
HAI
26/9
2011
CC
1
Chào cờ đầu tuần
Đ Đ
2
Nhớ ơn tổ tiên
Giấy trăng, bỳt màu,...
T
3
Luyện tập chung
Bảng phụ
TĐ
4
 Những người bạn tốt
Bảng phụ, tranh m.họa, ..
KH
5
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Hỡnh ở SGK, ...
BA
27/9
2011
TD
1
Tập hợp hàng dọc, ..- trò chơi: “ Trao tín gậy”
Cũi, 4 cờ đuụi nheo
T
2
Khái niệm số thập phân
Bảng phụ, bảng nhúm, ...
CT
3
Nghe-viết: Dòng kinh quê hương
Bảng phụ, bảng nhúm, ...
LTVC
4
Từ nhiều nghĩa
 nt
MT
5
Vẽ tranh. Đề tài . An toàn giao thông
Tranh, màu vẽ, họa tiết
TƯ
28/9
2011
KC
1
Cây cỏ nước Nam
Bảng phụ, tranh minh họa 
Toỏn
2
Khái niệm số thập phân (tt)
Bảng phụ, bảng nhúm,...
TĐ
3
 Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Hỡnh ở SGK, ...
TLV
4
Luyện tập tả cảnh
Bảng phụ,bảng nhúm,
KT
5
Nấu cơm 
 Nồi, gạo
NĂM
29/9
2011
TD
1
Tập hợp hàng dọc, ..Trò chơi “Trao tín gậy”
Cũi,...
Toỏn
2
Hàng của số thập phân.Đọc, viết số thập phân
Bảng phụ,bảng nhúm,
LT&C
3
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Bảng phụ,bảng nhúm,
KH
4
Phòng bệnh viêm não
Hỡnh ở SGK, ...
ÂN
5
Ôn bài hát: Con chim hay hót.
Nhạc cụ quen dựng.
SÁU
30/9
2011
T
1
Luyện tập
Bảng phụ, phiếu bài tập...
TLV
2
Luyện tập tả cảnh
Bảng phụ,bảng nhúm,
ĐL
3
Ôn tập
Phiếu bài tập........
LSử
4
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Hỡnh ảnh, tư liệu, ...
SH
5
Nhận xét tuần 7- Kế hoạch tuần 8
Thửự 2 ngaứy 26 thaựng 09 naờm 2011 
Tiết 1: 
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2: 
đạo đức
 nhớ ơn tổ tiên
i.mục tiêu:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên & mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, giòng họ.
ii.chuẩn bị:
- Các tranh, ảnh , bài báo nói về ngày giổ tổ Hùng Vương .
- Các câu ca dao, tục ngữ ,thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên 
iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.kiểm tra bàI cũ:
- Kể một câu chuyên hay một tấm gương vượt khó mà em biết.
- GV nhận xét, đánh giá
2.bàI mới: a.Giới thiệu
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ
-GV kể tóm tắt
-GV giao việc
Nhân ngày tết cổ truyền , bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
H : Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điêù gì khi kể về tổ tiên?
H : Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ ?
H : qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà ? Vì sao ?
-GV nhân xét , kết luận : Ai cũng có tổ tiên , gia đình, dòng họ .Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể .
c. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, sgk
- Cho hs làm vào phiếu bài tập .
- Gọi vài hs nêu
-GV nhận xét, kết luận : chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực , cụ thể , phù hợp với khả năng của mình.
d. Hoạt động 3: Tự liên hệ
H : Kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được ?
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét , khen những em đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Mời hs đọc phần ghi nhớ .
Cho hs nêu những câu ca dao , tục ngữ ,thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên 
3. Củng cố dặn dò: HD vận dụng, liên hệ, GD. dặn hs tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS kể câu chuyên hay một tấm gương vượt khó mà em biết
-1 hs đọc truyện Thăm mộ
-hs thảo luận
+ Thăm mộ ông nội ở nghĩa trang làng, bố của Việt còn mang xẻng ra những vạt cỏ phía xa, lựa xắn những vạt cỏ tươi tốt đem về đắp lên, rồi kính cẩn thắp hương trên mộ ông và những ngôi mộ xung quanh .
+ Phải biết ơn tổ tiên và gìn giữ phát huy truyền thống của gia đình.
+ Vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với tổ tiên.
- chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn
1. Những việc làm nào dưới đây biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
 Đáp án : a, c, d,đ
- HS trao đổi nhóm 2 em.
-hs đọc phần ghi nhớ
Tiết 3
toán
luyện tập chung
i.mục tiêu: 
Quan hệ giữa 1 và và;và
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng.
BT cần làm: bài 1, 2, 3 
ii.chuẩn bị:
Bảng phụ
iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.kiểm tra bàI cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-GV KT vở của HS
-GV nx, ghi điểm
2.bàI mới: a.Giới thiệu
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
-GV nx, củng cố, ghi điểm
Bài 2: Tìm x
- Gọi hs nêu cách tìm một số hạng ( số bị trừ, thừa số, số bị chia ) chưa biết .
-GV cùng HS nx, củng cố
Bài 3:
- Gọi hs đọc đề bài
 – GV vừa hỏi vừa tóm tắt đề.
H : Nêu cách tìm trung bình cộng của 2 số ?
- Cho hs làm bài theo nhóm
-GV nx, củng cố
3. Củng cố dặn dò: HD vận dụng
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp 
 + , : x 
-HS nx,bổ sung
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài?
-HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài, nhân xét chữa bài.
a)1 : =1 =10 Vậy1gấp10 lần , :==10 
Vậy gấp 10 lần 
:==10 Vậygấp 10 lần
-HS nx, bổ sung
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài
c. x = 
 d. x = 2
Bài 3: tóm tắt
- Giờ đầu chảy : bể
- Giờ thứ hai chảy : bể
- Trung bình mỗi giờ chảy : ? bể
 Giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là :
( ): 2 = (bể)
 ĐS : bể
-HS thảo luận nhóm 4 làm vào vở +2 nhóm làm bảng phụ
-HS nx, bổ sung
Tiết 5
tập đọc
 những người bạn tốt
i.mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý nhĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người (TLđược các CH 1,2,3)
ii.chuẩn bị:
Bảng phụ viết HD đọc
iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.kiểm tra bàI cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc bài
-GV nx, ghi điểm
2.bàI mới: a.Giới thiệu
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm con người với thiên nhiên, giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm- Những người bạn tốt
b. Luyện đọc:
-GV chia đoạn :Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
-GV hướng dẫn HS đọc: Chú ý giúp HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài, các từ dễ viết sai chính tả(boong tàu, ) và hiểu nghĩa những từ khó trong bài (boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt).
-GV nx, đọc mẫu .
c. Tìm hiểu bài 
Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng yêu đáng quý ở điểm nào?
-GV nx, chốt, HD rút ND bài
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV chọn đoạn 2 để hướng dẫn luyện đọc. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ : đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin và nghỉ hơi sau các từ ngữ nhưng, trở về đất liền.
- GV tổ chức cho hs thi đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò: HD vận dụng, liên hệ, GD- Nhận xét tiết học.
-HS đọc & TLCH trong bài 
“Tác phẩm của Sile và tên phát xít.
-HS nx, bổ sung
-1 HS đọc cả bài.
-4HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
-HS đọc từ khó: boong tàu, A-ri- ôn, dong buồm, hành trình, sửng sốt, ,Xi-xin, 
-4 HS đọc nối tiếp lần 2 
-1HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp .
-1HS đọc bài trước lớp
-1 HS đọc to đoạn 1 . Lớp đọc thầm.
A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông
-1HS đọc đoạn 2
Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất liền.
-HS đọc đoạn 2 + đoạn 3, thảo luận nhóm
-Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người
-HS phát biểu, lớp nx, bổ sung
ND bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
-HS nhắc lại ND
- Vài HS đọc diễn cảm
-HS thi đọc diễn cảm, lớp nx
Tiết 5
khoa học
 phòng bệnh sốt xuất huyết
i.mục tiêu:
-Biết nguyên nhân & cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Giáo dục vệ sinh môi trường:
+Biết tự bảo vệ mình & những người trong gia đình không để cho muỗi đốt.
+Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản & đốt mọi người.
+Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây do muỗi truyền & vận động mọi người cùng thực hiện.
ii.chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29. Tài liệu vệ sinh môi trường
iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.kiểm tra bàI cũ:
-Gọi HS lên bảng TLCH
+Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
 +Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? Chúng ta nên phòng bệnh như thế nào?
-GV nx, ghi điểm
2.bàI mới: a.Giới thiệu
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh sốt xuất huyết
-GV chỉ định một số HS nêu kết quả
-GV kết luận đáp án đúng:
 1 -b; 2 -b; 3 -a; 4 –b; 5 –b. 
Theo em tác nhân gây ra bệnh sốt xuất 
huyết là gì ?
+ Đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết ?
Em có nhận xét gì về bệnh sốt xuất huyết 
- GV kết luận : Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do vi rút gây ra . Muỗi vằn là con vật trung gian truyền bệnh .
 Sốt xuất huyết là một bệnh rất nguy hiểm 
 c.Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết .
-GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
+Hãy nêu cách diệt muỗi ,bọ gậy và tránh muỗi đốt mà em thường thấy ? 
- GV kết luận:
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
-GV liên hệ dịch bệnh sốt xuất huyết ở địa phương.
3. Củng cố dặn dò: HD vận dụng, liên hệ, GD. Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng TLCH, lớp nx, bổ sung
- HS làm việc cá nhân đọc kĩ các thông tin, sau đó làm bài tập trang 28 SGK .
Ghi đáp án lựa chọn của mình vào giấy nháp
Lớp nhận xét
-HS đọc lại thông tin trang 28 trao đổi theo TLCH.
+Sốt xuất huyết là bệnh do một loại vi rút gây ra
+Muỗi vằn hút máu người bệnh có vi rút rồi truyền sang cho người lành 
+Bệnh sốt xuất huyết rất nguy hiểm có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày
-HS phát biểu, lớp nx, bổ sung
- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban n ... iểu bảng
iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.kiểm tra bàI cũ:
-GV nx, ghi điểm
2.bàI mới: a.Giới thiệu
b.. Hướng dẫn HS luyện tập
 - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS
 - GV ghi đề lên bảng và gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi trên bảng lớp.
GV gợi ý : để viết đoạn văn hay các em cần chú ý mấy điểm sau đây:
 + Chọn phần nào trong ý.
 + Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn. 
 + Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật thú vị em sẽ trình bày trong đoạn.
 + Các câu trong đoạn văn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
+ Xác định câu mở đoạn và câu kết thúc.
Yêu cầu 2 hs dán bài lên bảng và đọc bài - GV cùng hs nhận xét, bổ sung
- Gọi một số hs đọc bài làm của mình.
 -GV nhận xét, bổ sung , cho điểm.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. 
3. Củng cố dặn dò: HD vận dụng, liên hệ, GD. Nhận xét tiết học
-2 HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước-BT2 tiết TLV trước
- 1HS đọc đề bài- HS cả lớp đọc thầm đề bài.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
-HS viết đoạn văn vào vở
VD: - Con sông quê tôi từ bao đời nay đã gắn liền với cuộc sống của mỗi người dân, ngày ngày tiếng sóng vỗ ầm ì. Con sông hiền hoà uốn quanh một dải đất trù phú . Nước sông bốn mùa đục ngầu . dường như trên mình nó chở nặng phù sa bồi đắp cho những bãi ngô quanh năm xanh tốt. Đứng ở bên này có thể nhìn thấy khói bếp bay lên sau những rặng tre của làng quê. mặt sông lăn tăn gợn sóng, ngược dòng thuyền chở hàng hoá, xuôi dòng bè nứa về xuôi tấp nập . Con sông quê tôi là một kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ tôi
-2 hs dán bài lên bảng và đọc bài
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. 
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo
Tiết 3
địa lý
 ôn tập
i.mục tiêu:
-Xác định & mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
-Biết hệ thống hoá các kiến thức đã gọc về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất rừng.
-Nêu tên & chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
ii.chuẩn bị:
Bản đồ
iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.kiểm tra bàI cũ:
Em hãy trình bày các loại đất chính ở nước ta ?
Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta? 
-GV chấm bài, nx, ghi điểm
2.bàI mới: a.Giới thiệu
b. Hoạt động 1: Ôn tập các yếu tố tự nhiên.
-GV treo bản đồ Địa lí VN.
- Gọi hs chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bảng đồ.
Vị trí và giới hạn của nước ta ?
 +Vùng biển của nước ta ?
 + Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; các đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo.
+ Dãy Hoàng Liên Sơn, nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi hình cánh cung; sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu;đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày: 
 Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương ,thuộc khu vực Đông Nam á.Đất nước ta vừa có đất liền vừa có biển ,các đảo và quần đảo.Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông.
c. Hoạt động 2Trò chơi : Đối đáp nhanh
-GV phổ biến cách chơi & luật chơi
- Chia hs thành 2 nhóm bằng nhau, mỗi em ứng một số thứ tự bắt đầu từ 1, 2 em có số thứ tự giống nhau sẽ đứng đối diện nhau.
- Em số1 ở nhóm 1 : nói tên 1 ngọn núi (1 con sông, 1 đồng bằng ) – em số 1 ở nhóm 2 lên chỉ trên bản đồ . Em số 2 ở nhóm 2 nêu- em số 2 ở nhóm 1 chỉ mỗi lần chỉ đúng được 2 điểm nếu chỉ sai nhóm bạn chỉ , thì nhóm bạn chỉ và được cộng 2 điểm.
- GV nhận xét, đánh giá.
c. Hoạt động : Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố tự nhiên. 
-GV gợi ý, HD
-GV nx, củng cố, liên hệ
3. Củng cố dặn dò: HD vận dụng, liên hệ, GD. Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng TLCH, lớp nx, bổ sung
- Vài hs chỉ trên bảng đồ và thuyết trình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
-HS tham gia chơi, lớp nx, bổ sung
- HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK, điền các kiến thức đúng vào bảng.
Các yếu tố tự nhiên
 Đặc điểm chính
Địa hình
Trên phần đất liền nước ta : diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng
Khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và Miền Bắc . Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.Miền Nam nóng quanh năm , có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô.
. Sông ngòi
 Mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn.
- Lượng nước thay đổi theo mùa.
- Sông ngòi nước ta có nhiều phù sa.
Đất
Nước ta có 2 loại đất chính :
Phe-ra-lít màu đỏ hoặc màu vàng tập trung ở vùng núi
Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Tiết 4
lịch sử
 đảng cộng sản việt nam ra đời
i.mục tiêu:
- Biết đảng cộng sản việt nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản & đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
ii.chuẩn bị:
-ảnh trong SGK
iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.kiểm tra bàI cũ:
+ Hãy nêu những điều em biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành ? 
+ Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài ?
-GV nx, ghi điểm
2.bàI mới: a.Giới thiệu
Từ những năm 1926-1927 trở đi , phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ .Từ tháng 6 đến tháng9-1929 , ở VN lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản. Các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp , giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh, nhưng lại công kích , tranh giành ảnh hưởng với nhau. Tình hình thiếu thống nhất trong lãnh đạo không thể kéo dài 
b. HĐ 1 : Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản.
H : Theo em nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào với cách mạng VN ?
H : Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ?
H : Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ chức duy nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét, kết luận: Cuối năm 1929 ,phong trào cách mạng Việt Nam rất phát triển , đã có ba tổ chức Đảng cộng sản ra đời và lãnh đạo phong trào. Song do ba tổ chức cùng tồn tại sẽ làm lực lượng cách mạng phân tán ,không hiệu quả . Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã hợp nhất ba tổ chức này thành một tổ chức hợp nhất .
c. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản.
-GV giao việc
+Hội nghị thành lập Đảng CSVN được diễn ra ở đâu ? vào thời gian nào ?
H : Hội nghị diĩen ra trong hoàn cảnh nào ? Do ai chủ trì ? 
H : Nêu kết quả của hội nghị ?
-GV nhận xét , tổng kết lại
H : Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật ?
d. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?. 
Khi có Đảng, CMVN phát triển thế nào 
GV kết luận : 3-2-1930, ĐCSVN đã ra đời. Từ đó CMVN có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang.
3. Củng cố dặn dò: HD vận dụng, liên hệ, GD. Nhận xét tiết học
-2 HS TLCH, lớp nx, bổ sung
-2 HS đọc SGK : “Từ đầu đến lực lượng” 
 -HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi
- Nếu để lâu dài tình hình trên sẽ làm cho lực lượng cách mạng VN phân tán và không đạt được thắng lợi .
- Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản . Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín mới làm được .
- Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc mới làm được việc này. Vì người là một chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng người có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và những người yêu nước VN ngưỡng mộ.
-HS trình bày, lớp nx, bổ sung
- 1 HS đọc SGK: “Đầu xuân 1930 thành lập Đảng”.
-HS thảo luận theo nhóm 4 để rút ra những nét chính về hội nghị thành lập Đảng
- Hội nghị diễn ra vào đầu xuân năm 1930, tại Hồng Kông.
- Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
- Kết quả : Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất , lấy tên là Đảng Cộng sản VN, hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng VN.
- Vì thực dân Pháp luôn tìm cách chống phá phong trào CM VN . Chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật để đảm bảo an toàn.
-HS dựa vào hiểu biết của bản thân và sách báo, SGK để trả lời câu hỏi
Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo đưa cuộc đấu tranh của nhân ta đi theo con đường đúng đắn
-CMVN giành được những thắng lợi vẻ vang.
-HS nêu ND ghi nhớ
Tiết 5
i.mục tiêu:
Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 7.
-Triển khai công việc trong tuần 8
-Biểu dương những em có nhiều cố gắng, nhắc nhở cú biện phỏp giỏo dục phự hợp với một số em thiếu tiến bộ.
II Tiến trình sinh hoạt.
1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
-Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
-Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
-Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
-Đánh giá xếp loại các tổ. 
2. GV nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp:
 Nề nếp: Trong tuần vừa qua các em đều thực hiện tốt nề nếp hằng ngày như đi học chuyên cần , xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt nghiêm túc đầu giờ & giữa giờ 
Về học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập, các em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. 
 Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học. Nhiều em tích cực học tập dành nhiều điểm cao như em: Vơi. Klung, Hơn, Lin
Về các hoạt động khác:
Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ .
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
-Lớp có tinh thần giúp đỡ bạn, tham gia lao động có hiệu quả
Hạn chế: Vẫn còn một số em lười học bài cũ: Chrung, Suynh, Khan
III..Kế hoạch tuần 8
-Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần 7. 
 - Học chương trình tuần 8 theo thời khoá biểu. 
-Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS cá biệt 
-Bao bọc sách vở bổ sung, KT đồ dung học tập để NT KT chuyên đề
 -Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ
 -Học tập nghiêm túc hơn .Vâng lời ông bà ,cha mẹ,

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 7CKTKNS cac mon.doc