1. Kiến thức :
- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
2. Kĩ năng :
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn. Biết đọc diễn cảm toàn bài, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
3. Thái độ :
- GD tình cảm yêu quý, trân trọng những sản vật của quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ (luyện đọc).
TUẦN 12 Thứ hai 14 ngày tháng 11 năm 2011 Buổi sáng Chào cờ NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ===================================== Tập đọc Tiết 23. MÙA THẢO QUẢ (T113) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 2. Kĩ năng : - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn. Biết đọc diễn cảm toàn bài, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 3. Thái độ : - GD tình cảm yêu quý, trân trọng những sản vật của quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ (luyện đọc). III. Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Không kiểm tra. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - HS quan sát tranh minh họa trong SGK và nêu nội dung tranh. 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiều bài : a) Luyện đọc : - Mời HS đọc bài. - Hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài. - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm. - HSG nêu, lớp bổ sung. - Hướng dẫn HS chia đoạn. - 2 em nêu (3 đoạn). - Theo dõi, yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng, giải nghĩa từ trong SGK. - 6 em đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). - Theo dõi, giúp đỡ. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc cả bài, lớp đọc thầm. - Đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe và đọc thầm. b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trao đổi nhóm câu hỏi 1, kết hợp tìm các tính từ. - Các nhóm đọc thầm, thảo luận tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - Giảng từ : quyến, ngọt lựng, thơm nồng. - Lắng nghe. - Hái : §o¹n 1 nãi lªn ®iÒu g× ? - 1 em nªu, líp bæ sung. - Chốt ý 1 : Rừng thảo quả bắt đầu vào mùa. - Lắng nghe. - Cho HS đọc đoạn 2, TLCH 2. - Đọc thầm và nêu ý kiến. - Giảng từ : sinh sôi, lan toả, lấn chiếm không gian. - Lắng nghe. - Hỏi : Đoạn 2 nói lên điều gì ? - Chốt ý 2 : Sự sinh sản rất nhanh của rừng thảo quả. - 1 em nêu, lớp bổ sung. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH 3, kết hợp tìm quan hệ từ. - Đọc thầm, nêu ý kiến. - Giảng từ : rừng rực, đỏ chon chót. - Hỏi : Đoạn 3 nói lên điều gì ? - Lắng nghe. - 1 em nêu, lớp bổ sung. - Chốt ý 3 : Vẻ đẹp của rừng thảo quả chín. - Lắng nghe. - Hỏi : Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì ? - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - Kết luận, ghi bảng : Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh của thảo quả. - Nêu nối tiếp. - HSG nêu. - Nghe và nhắc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Treo bảng phụ, đọc mẫu và HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, ghi điểm. - Nghe và đọc thầm. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố : - Hỏi : Đọc bài này em cảm nhận được điều gì ? 5. Dặn dò : - GV HD HS luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài Hành trình của bầy ong. ======================================== Toán Tiết 56. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10 ; 100 ; 1000 ;... (T57) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... 2. Kĩ năng : - Biết nhân nhẩm được một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Chuyển đổi được đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy - học : - HS : Bảng con. III. Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Thực hiện phép nhân trên bảng con : 45,6 x 8 ; 125,8 x 23 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 : - Ghi VD1 lên bảng, yêu cầu HS tính và nêu kết quả. - Thực hiện vào nháp và nêu miệng. - Hỏi : Em có nhận xét gì về dấu phẩy của 27,867 và 278,670 ? - 1 em nêu, lớp bổ sung. - Hỏi : Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể làm như thế nào ? - Nối tiếp nêu ý kiến. - Ghi VD2, yêu cầu HS nêu kết quả. - Làm nháp và nêu miệng. - Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách tính. - Nêu nối tiếp. - Hỏi : Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...ta có thể làm như thế nào ? - Mời HS đọc quy tắc. - HSG nêu, lớp bổ sung. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. 3.3. Luyện tập : * Bài 1 : - Ghi bảng, cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhẩm và nêu miệng. * Bài 2 : - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa đơn vị đo chiều dài m và cm ; giữa dm và cm. - 1 em nhắc lại, lớp bổ sung. - Theo dõi, nhắc nhở. - Chấm một số bài, nhận xét. - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng : 104 cm ; 1260 cm ; 85,6 cm ; 57,5 cm. - Làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo. * Bài 3 : - 2 em đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Hỏi : Muốn giải được bài toán này ta cần làm như thế nào ? - 1 HSG nêu, lớp bổ sung. - Theo dõi, giúp đỡ nhóm HSY. - Nhận xét, kết luận bài làm đúng : - Lớp làm bài vào nháp, 1HSG lên bảng chữa bài. Bài giải 10 l dÇu ho¶ c©n nÆng lµ : 0,8 x 10 = 8(kg) Cả can đầy dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg 4. Củng cố : - HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. 5. Dặn dò : - GV dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để vận dụng. ============================================= Đạo đức Tiết 12. KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T19) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già ; yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. 2. Kĩ năng : - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. 3. Thái độ : - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - HSK&G biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II. Đồ dùng dạy-học : - GV+HS : Tranh trong SGK. III. Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS trình bày bài thơ, bài hát nói về tình bạn đẹp. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện Sau cơn mưa. - Đọc truyện Sau cơn mưa. - Nêu câu hỏi thảo luận : + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già và em nhỏ ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? + Em suy nghĩa gì về việc làm của các bạn trong truyện ? - Kết luận : + Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. - Theo dõi, đọc thầm. - Thảo luận nhóm đôi, phát biểu ý kiến. - Theo dõi. * Hoạt động 2 : Nhận biết các hành vi thể hiện kính già, yêu trẻ. - Yêu cầu HS làm bài tập 1 (T21-SGK). - Kết luận. - Làm việc cá nhân. - 1 vài em phát biểu ý kiến ; lớp nhận xét, bổ sung : + Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm khính già, yêu trẻ. + Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. 4. Củng cố : - HS đọc Ghi nhớ. 5. Dặn dò : - GV nhắc HS thực hiện những việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ; tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. ============================================= Buổi chiều Ôn Toán Tiết 8. LUYỆN TẬP TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN (T65-VBT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Giúp HS củng cố lại cách trừ hai số thập phân. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy - học : - HS : VBT, bảng con. III. Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : * Bài 1 : - Theo dõi, giúp đỡ. - 4 em lên bảng, lớp làm vào VBT. - Cùng HS nhận xét, kết luận ý đúng. - Nhận xét, chữa bài : 53.6 ; 3,45 ; 36,107 ; 3,813. * Bài 2 : - Nhận xét, chữa bài. - Thực hiện trên bảng con. Kết quả : 62,8 ; 5,635 ; 52,75. * Bài 3 : - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Theo dõi, giúp đỡ HSY. - 1 em nêu, lớp bổ sung. - Lớp làm bài vào VBT, 2 em lên bảng chữa bài (mỗi em 1 cách). - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét, chữa bài : Bài giải Cách 1 : Số dầu còn lại sau khi lấy ra lần thứ nhất : 17,65 – 3,5 = 14,15 (l) Số dầu còn lại là : 14,65 – 2,75 = 11,4 (l) Đáp số : 11,4 l dầu. Cách 2 : Số dầu đã lấy ra là : 3,5 + 2,75 = 6,25 (l) Số dầu còn lại là : 17,65 – 6,25 = 11,4 (l) Đáp số : 11,4 l dầu. 4. Củng cố : - HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân. 5. Dặn dò : - GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn luyện để vận dụng. ====================*****===================== Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Buổi sáng Toán Tiết 57. LUYỆN TẬP (T58) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...; nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm ; giải bài toán có ba bước tính. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy học : - HS : Bảng con. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : * Bài 1 : - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2 : - Chốt lại kết quả đúng. * Bài 3 : - Yêu cầu HS nêu cách giải. - Theo dõi, giúp đỡ. - Chấm một số vở, nhận xét, góp ý. - Chốt lại lời giải đúng. - Nhẩm và nêu miệng nối tiếp ý a (HS thực hiện xong ý a thực hiện luôn ý b và nêu miệng). - Thực hiện trên bảng con ý a và b (HS làm xong làm tiếp 2 ý c và d, nêu miệng). Kết quả : a) 384,5 ; b) 10080. - 2 em nêu, lớp bổ sung. - Lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - Những HS còn lại đổi vở kiểm tra kết quả. - Nhận xét, chữa bài trên bảng : Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là : 10,8 x 3 = 32,4 (km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là : 9,52 x 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được là : 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số 70,48km 4. Củng cố : - HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...; nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. 5. Dặn dò : - GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn luyện để vận dụng. ============================================== Luyện từ và câu Tiết 23. MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T115) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ môi trường. - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1. 2. Kĩ năng : - Ghép được tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. - Tìm được từ đồng nghĩa với từ bảo vệ. ... y cáng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có ; nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. - Cả lớp cùng quan sát. 4. Củng cố : - HS đọc nội dung tóm tắt trong SGK, liên hệ thực tế : Địa phương em có nghề thủ công nào ? 5. Dặn dò : - GV nhắc HS về ý thức sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các sản phẩm của ngành công nghiệp, đặc biệt là sản phẩm của ngành khai thác khoáng sản và công nghiệp điện ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Công nghiệp (Tiếp theo). ============================================== Buổi chiều Lịch sử Tiết 12. VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (T24) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết sau Cách mạng tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn : “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” ; các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”. 2. Kĩ năng : - Nêu được những khó khăn và những biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để khắc phục khó khăn. 3. Thái độ : - GD lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - GV + HS : Thông tin và hình trong SGK. III. Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhắc lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động dạy-học : * Hoạt động 1: Tìm hiểu những khó khăn của nước ta sau CMT8. - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm các câu hỏi : - Thảo luận nhóm đôi, tìm câu trả lời, nêu ý kiến. + Vì sao nói : Ngay sau CMT8 1945 nước ta trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc ? + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì ? + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc ? + Nếu không chống được hai thứ này thì điều gì sẽ xảy ra ? - Kết luận. - Lớp nhận xét, bổ sung : Sau CMT8 nước ta gặp phải vô vàn khó khăn. Thù trong, giặc ngoài cộng thêm thiên tai gây ra nạn đói và còn thêm cả nạn dốt. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về công cuộc đẩy lùi giặc đói và giặc dốt. - Cho HS quan sát hình 2, 3 SGK, nêu nội dung của các hình ảnh và TLCH : - Quan sát, nối tiếp nêu ý kiến. + Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? + Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản ? - Kết luận. - Lớp nhận xét, bổ sung : Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã kêu gọi nhân dân cả nước lập "hũ gạo cứu đói", "Tuần lễ vàng", phát động phong trào xoá nạn mù chữ, thực hiện biện pháp ngoại giao khôn khéo,... * Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - Nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời : + Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì ? - Nối tiếp nêu ý kiến. + Khi lãnh đạo cách mạng nước ta vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của Đảng và Bác Hồ ra sao ? - Kết luận. - Lớp nhận xét, bổ sung : Việc đẩy lùi giặc đối, giặc dốt, giặc ngoại xâm chứng tỏ sức mạnh đoàn kết của toàn dân ; đồng thời cho thấy Đảng và Bác Hồ rất quan tâm, chăm lo cho đời sống của nhân dân, được nhân dân tin tưởng. 4. Củng cố : - HS đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị bài Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước. ============================================= Ôn Tiếng Việt (Tập làm vănt) Tiết 11. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố cách viết bài văn tả cảnh. 2. Kĩ năng : - Giúp HS củng cố kĩ năng viết bài văn tả cảnh đủ ba phần. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng yêu thích văn học. II. Hoạt động dạy- học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp trong phần luyện tập. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : - HS nhắc lại kết cấu của bài văn miêu tả. - GV chép một số đề bài lên bảng : - HS lựa chọn đề và tự viết bài vào vở (GV theo dõi, giúp đỡ ; nhắc nhở HS sử dụng các biện pháp so sánh và nhân hoá trong bài văn để làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn). - Chấm bài, nhận xét, góp ý. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa ôn luyện. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn luyện để vận dụng khi viết văn. ========================================== Tự học (GV hướng dẫn HS tự luyện viết bài Đơn xin gia nhập Hội chữ thập đỏ T16- Luyện viết chữ lớp 5) =====================*****===================== Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Buổi sáng Toán Tiết 60. LUYỆN TẬP (T61) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. 2. Kĩ năng : - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ (Bài tập 1). III. Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : * Bài 1 : - Ghi kết quả lên bảng, yêu cầu HS nêu nhận xét. - Hướng dẫn HS rút ra tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Gọi HS đọc phần Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ. - Cùng HS nhận xét, chữa bài. * Bài 2 : - Theo dõi, giúp đỡ HSY. - Chấm một số vở, nhận xét. - Cùng HS nhận xét, chữa bài. * Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2) - Hướng dẫn nhanh cùng bài 2. - Ghi nhanh kết quả, cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Ý a : 1 em làm trên bảng phụ ; lớp làm bài ra nháp, nêu miệng, nhận xét về kết quả của các phép tính. - HSG nêu, lớp bổ sung. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Ý b : 4 em lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào nháp, đổi nháp kiểm tra kết quả : 9,65 ; 738 ; 98,4 ; 68,6. - Lớp làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Nhận xét, chữa bài. Kết quả : 151,68 ; 111,5. - Theo dõi. - Thực hiện xong bài 2, làm luôn bài 3, nêu miệng kết quả và giải thích cách làm. Đáp số : 31,25 km 4. Củng cố : - HS nhắc lại tính chất của phép nhân các số thập phân. 5. Dặn dò : - GV dặn HS ghi nhớ cách nhân một số thập phân với một số thập phân và các tính chất của phép nhân số thập phân đã học để vận dụng. ======================================== Tập làm văn Tiết 24. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (T122) ( Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu : Khi quan sát, viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài văn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi ; Người thợ rèn). 3. Thái độ : - Yêu thích văn tả người. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người Bà (BT1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2). - HS : VBT. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài 1 : - Mời HS đọc bài Bà tôi. - Theo dõi, giúp đỡ. - Cùng HS nhận xét, bổ sung. - Treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà, mời HS đọc. - Kết luận : Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả. * Bài 2 : (Cách tổ chức thực hiện tương tự như bài tập 1). - Treo bảng phụ ghi những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc, mời HS đọc. - Kết luận : Tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động của người thợ rèn ; miêu tả quá trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh đã biến thành một lưỡi rựa vạm vỡ, duyện dáng... - Yêu cầu HS : Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Kết luận. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi nhóm đôi, ghi kết quả vào VBT-T86, trình bày kết quả. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HSG nêu, lớp bổ sung : Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng. - Lắng nghe. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung kiến thức của bài. 5. Dặn dò : - GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết Tập làm văn sau : Quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp. ============================================ Âm nhạc Tiết 12. HỌC HÁT BÀI : ƯỚC MƠ (T22) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết đây là bài hát nhạc Trung Quốc do An Hòa viết lời Việt. 2. Kĩ năng : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 3. Thái độ : - Có ước mơ cao đẹp. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Quả địa cầu. - HS : Thanh phách. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài TĐN số 3. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu nội dung tiết học. 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Học hát bài Ước mơ. - Dùng quả địa cầu giới thiệu cho HS biết vài nét về Trung Quốc. - Hát mẫu. - Yêu cầu HS đọc lời ca. - Dạy hát từng câu, đoạn, cả bài. - Lắng nghe và quan sát. - Lắng nghe. - Đọc đồng thanh. - Hát đồng thanh theo lớp, dãy ; hát cá nhân. * Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca bằng thanh phách. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động tại chỗ. - Thực hiện theo hướng dẫn (lớp, nhóm, cá nhân). - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 4. Củng cố : - HS phát biểu cảm nhận sau khi học bài hát Ước mơ. 5. Dặn dò : - GV nhắc HS ôn luyện bài hát để chuẩn bị cho tiết sau. ============================================ Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 + 12 I. Mục tiêu : - Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 11+12. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - Đề ra phương hướng tuần tới. II. Nội dung : 1. Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua : - Ban cán sự lớp nhận xét : + Về chuyên cần. + Về học tập. + Về thể dục vệ sinh. + Về lao động. - GV nhận xét, tuyên dương mặt tốt, nhắc nhở những HS còn mắc lỗi. 2. Phương hướng tuần 13 : - Phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - Thi đua lập thành tích cháo mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. =====================***&&&&&***=====================
Tài liệu đính kèm: