Giáo án Các môn khối 5 năm 2011 - Tuần 22

Giáo án Các môn khối 5 năm 2011 - Tuần 22

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức :

 - Hiểu ý nghĩa của bài : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

2. Kĩ năng :

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

3. Thái độ :

- GD cho HS lòng yêu Tổ quốc.

II/ Đồ dùng dạy - học :

 - GV+HS : Tranh trong SGK, bảng phụ (ND).

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm 2011 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Buổi sáng
Chào cờ
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
========================================
Tập đọc
Tiết 43. LẬP LÀNG GIỮ BIỂN (T36)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Hiểu ý nghĩa của bài : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
2. Kĩ năng :
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
3. Thái độ :
- GD cho HS lòng yêu Tổ quốc.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV+HS : Tranh trong SGK, bảng phụ (ND).
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
	- HS đọc và trả lời các câu hỏi của bài Tiếng rao đêm.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
	- GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu chủ điểm và bài học.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- Hướng dẫn HS chia đoạn và nêu giọng đọc của bài.
- Theo dõi, yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng và giải nghĩa từ khó.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Đọc diễn cảm toàn bài, lưu ý HS về giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH 1 và các câu hỏi :
 + Bài văn có những nhân vật nào?
 + Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào ?
- Giảng từ : họp làng.
- Hỏi : Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Chốt ý 1. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH 2 và câu hỏi : Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ ? Kết hợp tìm câu ghép.
- Giảng từ : ngư trường, vàng lưới.
- Hỏi : Đoạn 2 nói lên điều gì ?
- Chốt ý 2. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH 3.
- Giảng từ : ý tưởng, suy tính.
- Hỏi : Đoạn 3 nói lên điều gì ?
- Chốt ý 3. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, TLCH 4.
- Giảng từ : bồng bềnh.
- Hỏi : Đoạn 4 nói lên điều gì ?
- Chốt ý 4. 
- Hỏi : Bài văn nói lên điều gì ?
- Chốt ý đúng, treo bảng phụ, mời HS nhắc lại. 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- 1 HSG đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em nêu (4 đoạn), lớp bổ sung.
- 8 em đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt).
- Luyện đọc theo cặp.
- Nghe và đọc thầm.
- Đọc lướt, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 em nêu, lớp bổ sung : Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo.
- Theo dõi.
- Đọc lướt, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 em nêu, lớp bổ sung : Lợi ích của việc lập làng mới. 
- Theo dõi.
- Đọc lướt, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 em nêu, lớp bổ sung : Những suy nghĩ của ông Nhụ.
- Theo dõi.
- Đọc lướt, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 em nêu, lớp bổ sung : Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới.
- Theo dõi.
- HSG nêu, lớp bổ sung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- Nghe và nhắc lại.
- 4 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- 1 em nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài ; hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị bài Cao Bằng.
=====================================
Toán
Tiết 106. LUYỆN TẬP (T110)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức để giải một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Luyện tập :
* Bài 1 : 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài. 
* Bài 2 : 
- Lưu ý HS : 
 + Thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.
 + Cần đổi về cùng một đơn vị đo.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Chốt lại kết quả đúng.
* Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2)
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và giải thích.
- Chốt lại kết quả đúng. 
- 1 em nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1 em nêu, lớp bổ sung.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Lớp làm bài ra nháp, 1 em lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài. Kết quả :
 a) Sxq = 1440 dm2 ; Stp = 2190 dm2
 b) Sxq = m2 ; Stp = m2.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng..
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng :
Bài giải
 Đổi :1,5m = 15dm ; 0,6m = 6dm
 S xung quanh của thùng tôn đó là :
 (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2)
 Diện tích quét sơn là :
 336 + 15 x 6 = 426 (dm2)
 Đáp số : 426 dm2.
- HSG nêu, lớp theo dõi.
- Trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến sau khi thực hiện xong bài 2. Kết quả :
a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại kiến thức vừa ôn luyện.
5. Dặn dò : 
	- GV nhận xét giờ học, nhắc HS ôn lại các kiến thức vừa luyện tập để vận dụng.
=======================================
Đạo đức
Tiết 22. UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiếp-T31)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
	- Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
	- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
2. Kĩ năng :
	- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
3. Thái độ :
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã (phường) tổ chức.
- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kể những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Xử lí tình huống (Bài tập 2, SGK)
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm xử lí một tình huống :
 + Nhóm 1 : Tình huống a.
 + Nhóm 2 : Tình huống b.
 + Nhóm 3 : Tình huống c.
- Kết luận cách xử lý đúng. 
- Thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung :
 + Tình huống a : Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
 + Tình huống b : Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường.
 + Tình huống c : Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
4. Củng cố : 
- HS đọc lại phần Ghi nhớ.
5. Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
===========================================
Buổi chiều
Ôn Toán
Tiết 28. LUYỆN TẬP : TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (T23- VBT)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố cách tính và công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật. 
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS :
 + HSK&G làm cả 3 bài tập.
 + HS còn lại làm bài 1 và 3.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chữa bài theo từng nhóm đối tượng HS.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm bài cá nhân theo nhiệm vụ được giao.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa ôn luyện.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập để vận dụng.
==============================================
Ôn Tiếng Việt (Luyện đọc)
Tiết 39. LẬP LÀNG GIỮ BIỂN (T36)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố nội dung bài : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ nămg đọc đúng, đọc diễn cảm.
3. Thái độ :
	- GD cho HS lòng yêu nước.
II/ Đồ dùng dạy-học :
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện đọc.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện đọc :
- Đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng, TLCH.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nghe và đọc thầm.
- 1 em nhắc lại, lớp bổ sung.
- Luyện đọc đúng theo cặp.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp, kết hợp TLCH về nội dung đoạn đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HSK&G thi đọc diễn cảm, những em còn lại thi đọc đúng.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
	- GV giáo dục HS về lòng yêu nước ; Dặn HS tiếp tục luyện đọc ; hướng dẫn HS đọc và TLCH của bài Tiếng rao đêm.
===========================================
Địa lí
Tiết 22. CHÂU ÂU (T111)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
	- Nắm được vị trí, giới hạn lãnh thổ, một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng quả địa cầu, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên lược đồ.
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
3. Thái độ :
	- Yêu thích tìm hiểu khám phá thế giới.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV+HS : Quả địa cầu, hình SGK.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Nêu vị trí địa lí, giới hạn và địa hình của Trung Quốc.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lí và giới hạn của châu Âu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc bảng số liệu ở bài 17, TLCH :
 + Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào ?
 + Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu Á ?
- Mời HS chỉ lãnh thổ châu Âu trên quả địa cầu.
- Bổ sung và kết luận : Châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á - Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc. Châu Âu nằm ở phía tây châu Á ; có ba phía giáp biển và đại dương.
- Quan sát, thảo luận tìm câu trả lời, 1 vài em nêu ý kiến ; lớp nhận xét, bổ sung : 
 + Châu Âu nắm ở bán cầu Bắc, phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía nam giáp biển Địa Trung Hải, phía đông - đông nam giáp châu Á.
 + Châu Âu có diện tích gần bằng ¼ châu Á.
- 1 vài em lên bảng chỉ, lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của châu Âu.
- Cho HS quan sát lược đồ và TLCH : 
 + Địa hình châu Âu có đặc điểm gì ? Hãy đọc tên các đồng b ... ============================
Chính tả
Tiết 22. HÀ NỘI (T37)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Nắm được nội dung bài viết : Ca ngợi vẻ đẹp của Thủ đô Hà Nội.
2. Kĩ năng :
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. 
	- Tìm được và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. 
3. Thái độ :
	- GD tình yêu đất nước, ý thức rèn chữ viết cho HS.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- HS : VBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- HS viết bảng con : đất rộng, dân chài, giấc mơ,
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Đọc bài viết.
- Hỏi : Đoạn thơ ca ngợi điều gì ?
- Cho HS đọc lại bài, tìm từ khó viết.
- Đọc cho HS viết : chong chóng, Tháp Bút, quay, Phủ Tây Hồ.
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài. 
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài. 
- Thu chấm 6 bài, nhận xét.
- Theo dõi SGK.
- 1 em nêu, lớp bổ sung.
- Đọc thầm và nêu. 
- Viết bảng con.
- 1 em nêu, lớp bổ sung.
- Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Bình chọn cá nhân viết đẹp trong tổ, trong lớp.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài 2 :
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng. 
* Bài 3 :
- Mời HS đọc đề bài.
- Theo dõi. 
- Cùng cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- 1 em nêu, lớp theo dõi trong SGK.
- Làm bài vào VBT-T22, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chữa bài : Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Các nhóm thi viết nối tiếp trên bảng.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung bài viết.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét giờ học, nhắc HS luyện viết và xem lại những lỗi mình hay viết sai để không viết nhầm ở bài sau.
=======================================
Buổi chiều
Lịch sử
Tiết 22. BẾN TRE ĐỒNG KHỞI (T43-SGK)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
	- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”).
2. Kĩ năng :
	- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
3. Thái độ :
	- GD cho HS lòng yêu nước.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- GV : Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Vì sao nước nhà bị chia cắt ? Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt ?
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
	- GV nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ - Diệm ; nêu nhiệm vụ học tập.
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi"
- Yêu cầu HS đọc đoạn đầu từ “Trước sự tàn sát...mạnh mẽ nhất”, TLCH : Vì sao phong trào “Đồng khởi” của nhân dân miền Nam bùng nổ ?
- Nhận xét, chốt ý đúng, ghi bảng.
- Đọc thầm, phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung :
* Nguyên nhân : 
- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu diễn biến của phong trào "Đồng khởi"
- Yêu cầu HS đọc đoạn “Ngày 17-1-1960,...làm chủ quê hương.”, kết hợp quan sát ảnh trong SGK-T44, TLCH : Phong trào “Đồng khởi” diễn ra như thế nào ?
- Nhận xét, chốt ý đúng, ghi bảng.
- Thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung :
* Diễn biến : 
- Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa.
- Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải phóng.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi"
- Yêu cầu HS đọc đoạn cuối, TLCH : Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì đối với cách mạng nước ta ?
- Nhận xét, chốt ý đúng, ghi bảng.
- Thảo luận nhóm đôi theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung :
* Ý nghĩa : 
- Mở ra một thời kì mới : nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
4. Củng cố : 
- HS đọc phần Ghi nhớ.
5. Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học ; dặn HS học bài và chuẩn bị bài Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
===========================================
Ôn Tiếng Việt (Tập làm văn)
Tiết 41. LUYỆN TẬP
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố cách lập chương trình hoạt động.
2. Kĩ năng :
	- Lập được một chương trình hoạt động đủ ba phần.
3. Thái độ :
	- Có ý thức làm việc khoa học.
II/ Đồ dùng dạy-học :
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại cấu tạo của một chương trình hoạt động.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
	- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS :
	+ HSK&G lập chương trình hoạt động cho việc tổ chức kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12.
	+ HS còn lại lập chương trình quyên góp ủng hộ bạn nghèo ăn Tết theo đúng thực tế của lớp.
	- HS làm bài cá nhân vào vở, GV theo dõi - giúp đỡ.
	- GV chữa bài theo từng nhóm đối tượng HS.
4. Củng cố :
- HS nhắc lại kiến thức vừa ôn luyện.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc nhở HS ghi nhớ kết cấu của chương trình hoạt động để vận dụng.
=========================================
Tự học (Luyện viết)
(GV hướng dẫn HS tự luyện viết bài Thư gửi các học sinh 
trong vở Luyện viết lớp 5)
==================*****==================
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Buổi sáng
Toán
Tiết 110. THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH (T114)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
2. Kĩ năng :
- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV+HS : Hình trong SGK.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình :
- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các hình vẽ trong SGK. Theo các bước như sau :
 + Hình 1 : So sánh thể tích hình lập phương với thể tích hình hộp chữ nhật.
 + Hình 2 : Hình C gồm mấy hình lập phương như nhau ? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế ? So sánh thể tích hình C với thể tích hình D.
 + Hình 3 : Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không ? 
- Kết luận câu trả lời đúng. 
- Quan sát hình, trao đổi, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
3.3. Luyện tập :
* Bài 1 : 
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Chốt lại câu trả lời đúng.
* Bài 2 : 
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Chốt lại kết quả đúng. 
* Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2)
- Hướng dẫn nhanh.
- Cùng cả lớp nhận xét, kết luận ý đúng. 
- Lớp làm bài vào nháp.
- Đổi nháp, chấm chéo.
- 1, 2 em nêu miệng.
- Lớp nhận xét, thống nhất ý đúng :
 + Hình A gồm 16 HLP nhỏ.
 + Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
 + Hình B có thể tích lớn hơn.
- Quan sát, trao đổi theo cặp.
- 1 vài em phát biểu ý kiến ; lớp nhận xét, thống nhất kết quả :
 + Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
 + Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
 + Hình A có thể tích lớn hơn.
- Theo dõi.
- Thực hiện sau khi làm xong bài 2, trình bày kết quả ; lớp nhận xét, bổ sung. Kết quả : Có 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1 cm thành hình hộp chữ nhật.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Dặn dò : 
	- GV nhận xét giờ học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa học để vận dụng.
=====================================
Tập làm văn
Tiết 44. KỂ CHUYỆN (T45)
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố các kiến thức đã học về văn kể chuyện.
2. Kĩ năng :
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK ; bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên.
3. Thái độ :
	- Yêu thích văn kể chuyện.
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra :
- Mời HS đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- Nhắc HS lưu ý khi chọn đề 3.
- Mời HS nói đề bài đã chọn.
3.3. HS làm bài kiểm tra :
- Theo dõi, yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Thu bài.
- 3 em nối tiếp đọc đề bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Nêu nối tiếp.
- Viết bài.
- Nộp bài theo yêu cầu của GV.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại kiến thức vừa ôn luyện.
5. Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học ; dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho bài Lập chương trình hoạt động.
==========================================
Âm nhạc
Tiết 20. ÔN TẬP BÀI HÁT : TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. TĐN SỐ 6 (T36)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố cách hát theo giai điệu và lời ca.
2. Kĩ năng : 
 	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
	- Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6.
3. Thái độ :
- Yêu thích âm nhạc.
II/ Đồ dùng dạy-học :
- GV+HS : Thanh phách, bài TĐN số 6 (TBDH).
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Ôn tập bài Tre ngà bên lăng Bác
- Hát lại bài hát 1 lần.
- Yêu cầu HS hát lại bài hát.
- Mời HS lên hát đơn ca, yêu cầu cả lớp gõ thanh phách đệm theo.
- Hướng dẫn HS một số động tác vận động phụ họa.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện 2 lần.
- 1 em hát, lớp gõ đệm.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân. 
* Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 6
- Hỏi : Bài TĐN số 6 được trích ra từ bài hát nào ? Có những hình nốt gì ? Có bao nhiêu nhịp ?
- Hướng dẫn HS luyện tập cao độ.
- Hướng dẫn HS luyện tập theo tiết tấu (T36-SGK).
- Hướng dẫn HS đọc từng câu, đọc nhạc kết hợp gõ phách với tốc độ chậm vừa, ghép lời ca.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Quan sát và nêu.
- Theo dõi và thực hiện.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Đọc lại bài TĐN (lớp, nhóm, cá nhân). 
4. Củng cố :
- HS đọc lại bài TĐN số 6.
5. Dặn dò :
- GV nhắc nhở HS ôn lại bài hát và bài TĐN số 6.
==========================================
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 21 + 22
I/ Mục tiêu :
	- HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua. 
	- Đề ra phương hướng tuần tới.
II/ Nội dung :
	- Ban cán sự lớp nhận xét tình hoạt động chung của lớp :
	+ Về chuyên cần 
	+ Về học tập 
	+ Về TD - VS
	+ Về lao động 
	- GV nhận xét, bổ sung : Khen những HS có cố gắng trong học tập và rèn luyện, nhắc nhở những em còn mắc lỗi khắc phục trong tuần sau.
III/ Phương hướng tuần tới :
 - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những tồn tại.
	- Tiếp tục thi đua lập thành tích mừng Đảng-Mừng Xuân-Mừng đất nước đổi mới.
=================***&&&&&***================

Tài liệu đính kèm:

  • docQuyên tuần 22.doc