Giáo án Các môn khối 5 năm 2011 - Tuần 27

Giáo án Các môn khối 5 năm 2011 - Tuần 27

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

2. Kĩ năng :

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

3. Thái độ :

- Biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

II/ Đồ dùng dạy - học :

 - GV + HS : Tranh trong SGK, bảng phụ (ND).

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm 2011 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Buổi sáng
Chào cờ
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
==========================================
Tập đọc 
Tiết 53. TRANH LÀNG HỒ (T88)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
2. Kĩ năng :
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
3. Thái độ :
- Biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV + HS : Tranh trong SGK, bảng phụ (ND).
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
	- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và TLCH về nội dung bài. 
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Hướng dẫn HS chia đoạn và nêu giọng đọc của bài.
- Theo dõi, yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng và giải nghĩa từ khó.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Đọc diễn cảm toàn bài, lưu ý HS về giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH 1.
- Giảng từ : thấm thía.
- Hỏi : Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Chốt ý 1. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, TLCH 2, 3 và 4.
- Giảng từ : tinh tế.
- Hỏi : Đoạn 2 và 3 nói lên điều gì ?
- Chốt ý 2. 
- Hỏi : Nội dung chính của bài là gì ?
- Chốt ý đúng, treo bảng phụ, mời HS nhắc lại. 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Mời HS đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- 1 HSG đọc, lớp đọc thầm.
- Cả lớp cùng quan sát.
- 2 em nêu (3 đoạn), lớp bổ sung.
- 6 em đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt).
- Luyện đọc theo cặp.
- Nghe và đọc thầm.
- Đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 em nêu, lớp bổ sung : Lòng yêu mến tranh làng Hồ của tác giả.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 em nêu, lớp bổ sung : Sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
- Theo dõi.
- HSG nêu, lớp bổ sung : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
- Nghe và nhắc lại.
- 3 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- 1 em nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung bài. 
5. Dặn dò :
	- GV nhắc nhở HS học bài ; hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị bài Đất nước.
=======================================
Toán
Tiết 131. LUYỆN TẬP (T139) 
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- Củng cố cách tính vận tốc.
2. Kĩ năng :
	- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV : Bảng phụ (BT2), bảng nhóm (BT4).
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Luyện tập :
* Bài 1 : 
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
* Bài 2 : 
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chốt lại bài làm đúng. 
* Bài 3 : 
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Chốt lời giải đúng.
* Bài 4 : (Thực hiện cùng bài 3)
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài. 
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- 1 em nhắc lại, lớp bổ sung.
- 1 em lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
- Nhận xét, chữa bài : 1050 m/phút (hoặc 17,5 m/ giây).
- 1 em nêu, lớp theo dõi SGK.
- 2 em làm trên bảng phụ, lớp làm vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài : 49km/giờ ; 35 m/giây ; 78 m/ phút.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét, chữa bài :
Bài giải
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là :
 25 - 5 = 20 (km)
 Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 
 Nửa giờ = 0,5 giờ 
 Vận tốc của ô tô là :
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Đáp số : 40 km/giờ.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- HSG nêu.
- Lắng nghe.
- 1 HSG làm trên bảng nhóm, lớp làm nháp (sau khi thực hiện xong bài 3).
- Nhận xét, chữa bài. Kết quả : 24 km/ giờ.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại cách tính vận tốc.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét giờ học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập để vận dụng.
=========================================
Đạo đức
Tiết 27. EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2 - T37)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- Biết : Ý nghĩa của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
2. Kĩ năng :
	- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em, các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ :
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức phù hợp với khả năng.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- HS : Sưu tầm tranh ảnh nói về hòa bình, giấy vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
	- HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ đã học.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Vẽ cây hoà bình.
- Hướng dẫn và cho HS vẽ tranh :
 + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
 + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung.
- Nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và kết luận : Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có hoà bình, mỗi người cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hàng ngày ; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Theo dõi và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV ; Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 2 : Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình.
- Yêu cầu HS trưng bày tranh theo tổ.
- Nhận xét về tranh vẽ của HS.
- Cùng HS theo dõi, khen CN biểu diễn tốt.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi.
- Hát, đọc thơ,  về chủ đề Em yêu hoà bình.
4. Củng cố : 
	- HS đọc phần Ghi nhớ.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân.
=========================================
Buổi chiều
Ôn Toán
Tiết 38. LUYỆN TẬP VỀ NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ 
(T55- VBT)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố cách nhân số đo thời gian thông qua một số bài tập.
2. Kĩ năng :
	- Vận dụng kiến thức để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS :
 + HSK&G làm cả 3 bài tập.
 + HS còn lại làm bài tập 1 và 2.
- Hướng dẫn làm bài 2 và bài 3 : 
* Bài 2 :	
 + Cách 1 : Tính số tiết học 2 tuần rồi tính thời gian học 2 tuần.
 + Cách 2 : Tính thời gian học 1 tuần rồi tính thời gian học 2 tuần.
* Bài 3 :	
 + Cách 1 (Rút về đơn vị) : Tính số hộp đóng được trong 1 phút rồi tính thời gian đóng được 12 000 hộp. 
 + Cách 2 (Tìm tỉ số) : Tính 12 000 hộp gấp 60 hộp bao nhiêu lần rồi tính thời gian đóng được 12 000 hộp.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chữa bài theo từng nhóm đối tượng HS.
- 1 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Nhận nhiệm vụ.
- Theo dõi.
- Làm bài cá nhân theo nhiệm vụ được giao.
- Chữa bài.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập để vận dụng.
===========================================
Ôn Tiếng Việt (Luyện đọc)
Tiết 54. TRANH LÀNG HỒ (T88)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố nội dung bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
2. Kĩ năng :
	- Rèn kĩ nămg đọc đúng, đọc diễn cảm.
3. Thái độ :
	- Biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện đọc.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện đọc :
- Đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng, TLCH.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nghe và đọc thầm.
- 1 em nhắc lại, lớp bổ sung.
- Luyện đọc đúng theo cặp.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp, kết hợp TLCH về nội dung đoạn đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HSK&G thi đọc diễn cảm, những em còn lại thi đọc đúng.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
- GV dặn HS tiếp tục luyện đọc ; hướng dẫn HS đọc và TLCH của bài Đất nước.
========================================
Địa lí
Tiết 27. CHÂU MĨ (T120)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
	- Nắm được vị trí địa lý, giới hạn và một số đặc điểm về địa hình và khí hậu của châu Mĩ.
2. Kĩ năng :
	- Mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn của châu Mĩ. 
	- Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu của châu Mĩ.
	- Sử dụng quả Địa cầu, lược đồ để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu Mĩ.
	- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên lược đồ.
	- HSK&G :
	 + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ; dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. 
	 + Quan sát lược đồ nêu được : Khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
3. Thái độ :
	- Yêu thích tìm hiểu khám phá thể giới.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV + HS : Quả địa cầu ; lược đồ, tranh ảnh trong SGK.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ 
	- Nêu một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của châu Phi.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lý, giới hạn của châu Mĩ.
- Chỉ trên quả Địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông và Tây. Hỏi : Những châu lục nào nằm ở bán ... và viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
- Đổi vở kiểm tra chéo, bình chọn bài viết đẹp.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
- 2 em nêu, lớp theo dõi.
- Làm bài cá nhân vào VBT-T51.
- 13 em lên bảng viết nối tiếp.
- Nhận xét, chữa bài :
 + Các tên riêng trong bài : Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, I-ta-li-a, Ấn Độ, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Lo-ren, Pháp, A-mê-ri-ca, Mĩ, Ê-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Ét-mân Hin-la-ri, Niu Di-lân, Ten-sinh No-rơ-gay.
 + Các tên riêng này được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
4. Củng cố : 
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc HS xem lại những lỗi mình hay viết sai để không mắc phải ở bài sau.
=========================================
Buổi chiều
Lịch sử 
Tiết 27. LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI (T53)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	HS biết : 
- Ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam ; những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ; ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri.
- HSK&G biết lí do Mĩ phải ký Hiệp định Pa-ri.
2. Kĩ năng :
	- Trình bày được những điểm cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri.
3. Thái độ :
	- Tự hào về truyền thống dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
 	- GV+HS : Ảnh tư liệu trong SGK.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
	- Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ? Nêu nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ?
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
	- GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri.
3.2. Các hoạt động dạy - học :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc SGK và quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi :
 + Hội nghị Pa-ri kéo dài là do đâu ?
 + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ?
- Nhận xét, chốt ý và ghi bảng nguyên nhân.
- Đọc thầm, thảo luận nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung : Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu diễn biến lễ kí kết và nội dung chủ yếu của Hiệp định Pa - ri.
- Yêu cầu HS đọc SGK, TLCH :
 + Lễ kí kết hiệp định Pa - ri diễn ra như thế nào ?
 + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri ?
- Nhận xét, chốt ý và ghi bảng diễn biến của Hội nghị Pa-ri.
- Đọc thầm, thảo luận nhóm 6.
- Đại diện một số nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung :
 + 11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định.
 + Nội dung : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN ; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN ; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN ; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu về ý nghĩa của Hiệp định Pa - ri.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi : Hiệp định Pa-ri về Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
- Nhận xét, chốt ý và ghi bảng ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri.
- Nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ : 
 “Vì độc lập, vì tự do
 Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”
- Lưu ý HS : Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược : chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- Đại diện một số nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
4. Củng cố :
- HS đọc phần Ghi nhớ.
5. Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học ; dặn HS học bài, đọc và chuẩn bị bài Tiến vào Dinh Độc lập.
========================================
Ôn Tiếng Việt (Luyện từ và câu)
Tiết 56. LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI 
(T91-Tiếng Việt 5 nâng cao)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
	- Củng cố kiến thức đã học về liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
2. Kĩ năng :
	- Nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu ; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III.
3. Thái độ :
	- Yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV : bảng phụ (chép sẵn bài tập).
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Luyện tập :
- Treo bảng phụ, mời HS đọc nội dung yêu cầu của các bài tập.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS :
 + HSK&G làm cả 3 bài tập.	
 + HS còn lại làm bài 1, 3. 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm bài, nhận xét, chữa bài với từng nhóm đối tượng HS.
- 3 em đọc, lớp đọc thầm.
- Nhận nhiệm vụ.
- Theo dõi.
- Làm bài cá nhân theo nhiệm vụ được giao.
- Chữa bài : 
+ Bài 1 : Từ ngữ có tác dụng nối ở đoạn trích là Tuy.
+ Bài 2 : Tác dụng của từ in đậm thế nhưng (biểu thị sự đối lập), cuối cùng (biểu thị ý kết thúc).
+ Bài 3 : Từ dùng sai là từ Vì (thay bằng nhưng).	
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại kiến thức vừa ôn luyện.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn tập để vận dụng.
==========================================
Tự học (Luyện viết)
(GV hướng dẫn HS tự luyện viết bài Vị Trạng nguyên mười ba tuổi,
 T37 - Luyện viết chữ lớp 5)
===================*****===================
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Buổi sáng
Toán
Tiết 135. LUYỆN TẬP (T143) 
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV : Bảng phụ (Bài tập 1).
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Luyện tập :
* Bài 1 :
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Chốt lại kết quả đúng. 
* Bài 2 : 
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Hướng dẫn HS làm bài : Đổi quãng đường ra cm rồi tính thời gian.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Chốt lại kết quả đúng. 
* Bài 3 : 
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Cùng HS chữa bài.
* Bài 4 : (Thực hiện cùng bài 3)
- Mời HS nêu cách làm. 
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài. 
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- 1 em nhắc lại, lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào nháp.
- 4 em lên bảng điền kết quả, lớp theo dõi - nhận xét. Kết quả đúng : 4,35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- 1 em nêu, lớp bổ sung.
- Theo dõi.
- 1 em lên bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét, chữa bài. Đáp số : 9 phút.
- Theo dõi.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét, chữa bài :
Bài giải
 Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là :
 72 : 96 = (giờ)
 giờ = 45 phút 
 Đáp số : 45 phút.
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- 1 HSG lên bảng, lớp làm nháp (sau khi thực hiện xong bài 3).
- Nhận xét, chữa bài. Kết quả : 25 phút.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại cách tính v, s, t và nêu mối quan hệ giữa v, s, t.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
=======================================
Tập làm văn
Tiết 54. TẢ CÂY CỐI (T99)
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố cách viết bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng :
	- HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần, đúng yêu cầu của đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
3. Thái độ :
	- Yêu thích văn miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra :
- Mời HS đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS, nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. 
3.3. HS làm bài kiểm tra :
- Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
- Thu bài.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS luyện đọc lại các bài tập đọc ; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để chuẩn bị cho bài Ôn tập KTĐK giữa học kì II.
========================================
Âm nhạc
Tiết 27. ÔN TẬP BÀI HÁT : EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA. TĐN SỐ 8 (T43)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố cách hát theo giai điệu và lời ca.
2. Kĩ năng : 
 	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
	- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
	- Biết đọc nhạc bài TĐN số 8.
3. Thái độ :
- Yêu thích âm nhạc.
II/ Đồ dùng dạy-học :
- GV + HS : Thanh phách, bài TĐN số 8 (TBDH).
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Ôn tập bài Em vẫn nhớ trường xưa
- Hát lại bài hát 1 lần.
- Yêu cầu HS hát lại bài hát.
- Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ phách :
 + Lĩnh xướng : Trường làng em...êm đềm.
 + Nhóm 1 : Tình quê hương...
 + Nhóm 2 : Bao mùa mưa nắng...
 + Nhóm 1 : Thầy cô em...
 + Nhóm 2 : Yêu nước yêu quê...
 + Đồng ca : Tre xanh kia...trường xưa.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Hướng dẫn HS thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Mời HS biểu diễn trước lớp.
- Lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện 2 lần.
- Lắng nghe.
- Luyện tập theo HD của GV. 
- Cả lớp thực hiện theo HD.
- Theo dõi.
- Biểu diễn theo hình thức song ca, tốp ca.
* Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 8
- Yêu cầu HS nói tên nốt nhạc theo nhịp gõ.
- Hướng dẫn HS luyện tập cao độ.
- Hướng dẫn HS luyện tập theo tiết tấu (T43-SGK).
- Hướng dẫn HS đọc từng câu, đọc nhạc kết hợp gõ phách, ghép lời ca.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Nói đồng thanh.
- Theo dõi và thực hiện.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Đọc lại bài TĐN (lớp, nhóm, cá nhân). 
4. Củng cố :
- HS đọc lại bài TĐN số 8.
5. Dặn dò :
- GV nhắc nhở HS ôn lại bài hát và bài TĐN số 8.
=========================================
Tự học (Luyện viết)
(GV hướng dẫn HS tự luyện viết chữ hoa bài 13,
 Trong vở Luyện viết chữ hoa lớp 5)
====================***&&&&&***====================

Tài liệu đính kèm:

  • docQuyên tuần 27.doc