Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 16

Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 16

- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải 3).

II.chun bÞ: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III.hoat ®ng d¹y hc

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC
ThÇy thuèc nh­ mĐ hiỊn (Tiết 51)
I.Mơc tiªu
- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ôâng.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ôâng. (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 3).
II.chuÈn bÞ: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III.hoat ®éng d¹y häc
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
35
1. Bài cũ: 
Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông
3. Hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
Bài chia làm mấy đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
	+ Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ôâng trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài 
GV chốt 
Yêu cầu HS nêu ý 1
 + Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ôâng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ 
Yêu cầu HS nêu ý 2
 Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
	+ Câu 3: Vì sao có thể nói Lãn Oâng là một người không màng danh lợi?
 + Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
Y/C Học Sinh nêu nội dung bài?
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
-Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: 
Củng cố dặn dò: 
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
Nhận xét tiết học 
- Học sinh lần lượt đọc bài
Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn.
1 học sinh khá đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
-Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Học sinh đọc phần chú giải.
Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.
-Ôâng tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh, không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi 
-Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra điều đó chứng tỏ ông là người có lương tâm và trách nhiệm.
Học sinh đọc đoạn 3.
+ Ôâng được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. 
Lãn Ôâng không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
Học sinh thì đọc diễn cảm
Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, 
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
-“Thầy cúng đi bệnh viện."
 CHÍNH TẢ 
 VỊ ng«i nhµ ®ang x©y.
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng bµi chính tả, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc hai khỉ th¬ ®Çu cđa bµi th¬: VỊ ng«i nhµ ®ang x©y.
 - Làm đúng các BT2 b; t×m ®­ỵc nh÷ng tiÕng thÝch hỵp ®Ĩ hoµn thµnh mÈu chuyƯn BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Một vài tờ giấy khổ to cho hs làm BT2a.
Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT3a 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
35
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết .
Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
 Yêu cầu đọc bài 2.
Bài 3: 
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu r hay gi – Những ô đánh 2 chứa tiếng v – d.
Giáo viên chốt lại.
Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét – Tuyên dương.
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a.
Học sinh nhận xét.
- 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả.
Rèn tư thế.
+ HS viết bài.
-Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
Học sinh đọc bài b.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài. Lơiø giải :
rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị .
-Đặt câu với từ vừa tìm.
Học sinh làm bài vào vở bài 3.
Chuẩn bị: “Ôân tập”.
TOÁN
LuyƯn tËp
I.mơc tiªu: BiÕt:
 - BiÕt tính tỉ số phần trăm của hai số vµ øng dơng trong gi¶i to¸n.
 - Hs ®¹i trµ lµm ®­ỵc c¸c bµi t©p1, 2, hs kh¸ giái lµm ®­ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II. HO¹T §«ng d¹y häc 
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
35
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài nhà 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
Bài 1: 	
Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
· Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
· Ví dụ:
 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.
Bài 2:
• Dự định trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
 · Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
- Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện? % kế hoạch cả năm 
 b) Hết năm thôn Hòa An? % vàvượt mức? % cả năm
Bài 3:
• Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn:? đồng ( 42 000 đồng)
+ Tiền bán:? đồng.( 52 500 đồng)
· Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn? %
· Tiền lãi:? %
5. Củng cố- dặn dò: (5’)
 GV Y/C Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Luyện tập.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu).
Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
a)Thôn Hòa An thực hiện:
: 20 = 0,9 = 90 %
b) Thôn Hòa An thực hiện :
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
 Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch :
 117,5 % - 100 % = 17,5 %
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài và nhận xét.
 Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Làm bài nhà 2, 3/ 76.
Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt)
KHOA HỌC
ChÊt dỴo
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết được các đồ dung được làm bằng chÊt dỴo.
- NhËn biÕt mét sè tính chất của chÊt dỴo.
- Nêu được công dụng của chÊt dỴo.
- Nêu ®­ỵc mét sè c¸ch b¶o qu¶n những đồ dùng được làm bằng chÊt dỴo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3
32
1. Bài cũ: 
“ Cao su”.
Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: 	.
Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*Bước 1: Làm việc cá nhân. 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Giáo viên chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
v Hoạt động 3: (3’)
-Củng cố- Dặn dò.
Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
* GDBVMT: Mèi quan hƯ gi÷a con ng­êi víi m«i tr­êng: chÊt dỴo cÇn ®­ỵc sư dơng vµ t¸i chÕ mét c¸ch hỵp lÝ ®Ĩ phßng tr¸nh lµm « nhiƠm m«i tr­êng.
Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Tơ sợi.
Nhận xét tiết học.
3 học sinh trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1:	Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2:	Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3:	Aùo mưa mỏng mềm, không thấm nước.
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
- Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
-Công dụng: Làm bát đĩa, xô, chậu,...
-Khi sử dụng xong các đò dùng bằng chất dẻo phải rửa sạch hoặc lau chùi sạch sẽ.
Học sinh đọc.
- HS lần lược trả lời 
- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn,  ... nhiêu học sinh
-Ta lấy 552 em nhân cho 100 rồi chia cho 92
 -Học sinh giải.
KT:7537 - 5293
Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt 
	732 sản phần : 91,5 %
 ? sản phẩm : 100% 
Học sinh giải.
- Hs nhắc
 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
( khơng dạy)
TOÁN
LuyƯn tËp
I.MỤC TIÊU
- «n l¹i ba d¹ng to¸n c¬ b¶n vỊ tØ sè phÇn tr¨m:
+ T×m tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè
+ TÝnh mét sè phÇn tr¨m cđa mét sè
+ TÝnh mét sè biÕt mét sè phÇn tr¨m cđa đã
- Hs ®¹i trµ lµm ®­ỵc c¸c bµi t©p1(b), 2 (b), 3(a), hs kh¸ giái lµm ®­ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
35
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt)
Học sinh sửa bài nhà 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
* Bài 1:	
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài.
	* Bài 2:
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên chốt cách giải.
- Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài. 
 * Bài 3:
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải.
Giáo viên chốt cách giải.
	Hoạt động 2: Củng cố.Dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3 / 79
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
· Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Học sinh làm bài.
x 30 : 100 = 29,1
hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1
· Tính một số phần trăm của một số.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải 
	Số tiền lãi :
6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng)
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
72 x 100 : 30 = 240
hoặc 72 : 30 x 100 = 240
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là
 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) 
 4000 kg = 4 tấn 
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Chuẩn bị: 
GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: “Thương mại và du lịch”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu: Giáo viên giới thiệu và ghi đề bài “Ôn tập”.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
HS tìm hiểu : 
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
	Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
	Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
	Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
	Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
	Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
-Giáo viên treo bản đồ và yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng chỉ
1.Chỉ vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.	Chỉ tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
* Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
Giáo viên chốt, nhận xét.
4. Củng cố:
 Giáo viên nhắc lại nội dung bài
5.Nhận xét - Dặn dò: 
Chuẩn bị :Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
Nhận xét bổ sung.
-Học sinh lần lượt trả lời
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
+ Đánh S
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
Học sinh lần lượt chỉ trên lược đồ 
KHOA HỌC
T¬ sỵi.
I. MỤC TIÊU: 
- NhËn biÕt mét sè tính chất của t¬ sỵi.
- Nêu được công dụng của t¬ sỵi.
- Nêu ®­ỵc mét sè c¸ch b¶o qu¶n những đồ dùng được làm bằng t¬ sỵi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - H×nh vµ th«ng tin trang 66 SGK.
 - Mét sè lo¹i t¬ sỵi tù nhiªn vµ t¬ sỵi nh©n t¹o hoỈc s¶n phÈm ®­ỵc dƯt tõ c¸c lo¹i t¬ sỵi ®ã; bËt lưa hoỈc bao diªm.
 - PhiÕu häc tËp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
31
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Cho Hs nêu lại nội dung bài trước.
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi.
Giáo viên gọi một vài học sinh kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo.
Tiếp theo, GV giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên nhận xét.
- Liên hệ thực tế :
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm 
® Tơ sợi tự nhiên .
+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo .
- Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo ( có nguồn gốc từ chất dẻo )
Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 · Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt: 
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro .
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 · Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK.
Phiếu học tập:
	Các loại tơ sợi:
1. Tơ sợi tự nhiên.
Sợi bông.
Sợi đay.
Tơ tằm.
2. Tơ sợi nhân tạo.
Các loại sợi ni-lông.
Giáo viên chốt.
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học.
* GDBVMT: Mèi quan hƯ gi÷a con ng­êi víi m«i tr­êng: t¬ sỵi ®­ỵc lµm tõ t¬ t»m, viƯc s¶n xuÊt vµ sư dơng t¬ sỵi cÇn ph¶i ®i ®«i víi viƯc b¶o vƯ m«i tr­êng.
Giáo viên nhận xét.
Dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.
Hát 
- Hs nêu
Học sinh khác nhận xét.
- lắng nghe
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
Câu 1 :
- Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
Câu 2:
Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh.
Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
	Câu 3:
Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên.
	Câu 4:
Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
- Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét.
 Đặc điểm của sản phẩm dệt:
Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,
Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_16.doc