I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Tuần 27 Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012 Tập đọc (Tiết 53) Tranh làng Hồ I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học TL HĐGV HĐHS 3 34 2 1. ổn định tổ chức (1ph) 2. Bài cũ (3ph) - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: ( 32ph) GTB... - HD HS luyện đọc - GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC. . Nối tiếp lần 1: HD HS đọc đúng. . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,lĩnh, trắng điệp - đọc chú giải; tranh lợn ráy, khoáy âm dương, , màu – quan sát tranh) - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung: +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam? +Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? +Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? +Tại sao tác giả lại biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? +Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài? - HD HS luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - Gv lưu ý thêm. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ ngày còn ít tuổi. Tươi vui” - Gọi 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét. - GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học. 4. Củng cố, dặn dò. (1ph) - GV nhận xét tiết học: - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Đất nước. - HS đọc và nêu ND bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”. - HS nhận xét + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + YC HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn + HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ - Màu đen không pha bằng thuốc mà pha bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với bột nếp - Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự tinh tế - Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi - ND: ngợi ca những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những sản phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, gìn giữ những nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc. - Thong thả nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ. - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. Toán(Tiết 131) Luyện tập I. Mục tiêu: +Giúp HS về: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Thực hành các đơn vị đo vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TL HĐGV HĐND 4 34 1 1. Kiểm tra bài cũ -- Gv cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. 3. Bài mới Bài 1: GV cho HS đọc đề toán - Để tính được vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào? - Gv cho HS chữa bài. Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc. GV cho HS nhận xét bài làm. Bài 3: GV cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải - GV cho HS làm bài và chữa. GV cho HS nhận xét chữa bài. Bài 4: (HS khá giỏi) GV cho HS đọc đề toán. - Để tính được vận tốc của ca nô chúng ta cần làm như thế nào? + GV cho HS chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: GV NX tiết học - GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. - Dặn HS CB bài sau: Quãng đường. +2HS lên bảng làm các bài tập +HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. Bài1 Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số:1050m/phút Bài 2: HS làm bài vào vở HS trình bày miệng. Bài 3: Quãng đường đi bằng ôtô là: 25 - 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ôtô là nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ Vận tốc của ôtô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ Bài 4:(HS khá, giỏi) Thời gian ca nô đi được là: 7giờ45phút - 6 giờ 30phút = 1giờ15phút 1giờ15phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô đó là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24km/giờ Khoa học (Tiết 53) Cây con mọc lên từ hạt I.Mục tiêu: Giúp HS: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II.Đồ dùng dạy-học: HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước. - GV chuẩn bị :ngâm hạt lạc qua một đêm. III.Các hoạt động dạy-học TL HĐGV HĐHS 1 4 30 1 1.ÔĐ tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 52. +Thế nào là sự thụ phấn? +Thế nào là sự thụ tinh? +Hạt và quả hình thành như thế nào ?-GV nhận xét,cho điểm HS 3.Bài mới.GTB *Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt - GV tổ chức cho HS HĐ trong nhóm theo hướng dẫn. +Chia nhóm 4HS +Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt đậu đã ngâm qua đêm +Hướng dẫn HS: Bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. +GV đi từng nhóm giúp đỡ. +Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy. - GV kết luận:Hạt gồm có ba bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, phần hai bên chính là chất dinh dưỡng của hạt. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 - Gọi HS phát biểu ý kiến.HS khác bổ sung. - GV kết luận *Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn +Chia nhóm 4HS: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ7, trang 109, SGKvà nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa kết quả. +GV đi đến từng nhóm giúp đỡ. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận; GV nhận xét *Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm của hạt - GV kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà như thế nào? - GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình - Gọi HS trình bày sản phẩm và giới thiệu trước lớp - GV đưa ra 4cốc ươm hạt của mình có ghi rõ các ĐK ươm hạt. -Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát và nêu nhận xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc. ? Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt? GV kết luận 4. Củng cố dặn dò: GV YC HS trả lời nhanh các CH: +Hạt gồm những bộ phận nào? Nêu các ĐK nảy mầm của hạt? GV nhận xét tiết học - Dặn HS CB bài sau: Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ. - HS trình bày. -HS hoạt động theo nhóm -4HS tạo thành nhóm quan sát -2HS lên bảng chỉ vào từng bộ phận của hạt -HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận -HS phát biểu ý kiến -HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -HS trưng bày sản phẩm của mình trước mặt -HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt mình gieo trồng -HS lên bảng quan sát nhận xét -HS trả lời HS lắng nghe -HS trả lời Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012 KEÅ CHUYEÄN(Tiết 27) KEÅ CHUYEÄN ẹệễẽC CHệÙNG KIEÁN HOAậC THAM GIA I . Muùc tieõu: - Tìm và kể được một câu chuyện có thực về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm đối với thầy cô giáo. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. ẹoà duứng daùy - hoùc: - Baỷng lụựp ghi ủeà baứi vaứ tieõu chớ ủaựnh giaự baứi k/c vaứ caực gụùi yự trong sgk. III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu: 1. Kieồm tra baứi cuừ: (5’) 2 hs keồ laùi caõu chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc tieỏt kc tuaàn trửụực. TG Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1’ 7’ 20 4’ 2. Baứi mụựi: a. Giụựi thieọu baứi: Neõu nv cuỷa tieỏt hoùc. b. Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu y/c cuỷa ủeà baứi. - Cheựp ủeà baứi leõn baỷng, hd tỡm hieồu ủeõứ baứi. -Ghaùch chaõn nhửừng tửứ ngửừ quan troùng : +ẹ1: (trong cuoọc soỏng, toõn sử troùng ủaùo). +ẹ2: (kổ nieọm, thaày(coõ) giaựo, loứng bieỏt ụn). -Y/c: Laọp daứn yự sụ lửụùc. c. Hoaùt ủoọng 2: HS keồ chuyeọn. * Neõu y/c: - Yeõu caàu HS keồ chuyeọn theo caởp. - (Neõu tieõu chuaồn ủaựnh giaự baứi kc) - Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự. 3. Cuỷng coỏ- daởn doứ: - GV nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc. - Veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe. - 1 HS theo doừi. -2 hs ủoùc 2 ủeà baứi, lụựp theo doừi vaứ ủoùc thaàm laùi. -4 hs noỏi tieỏp ủoùc 4 gụùi yự trong sgk, lụựp theo doừi, ủoùc thaàm laùi. -Suy nghú, tỡm caõu chuyeọn seừ keồ. -1 soỏ hs noỏi tieỏp giụựi thieọu caõu chuyeọn cuỷa mỡnh. -ẹoùc thaàm laùi caực gụùi yự vaứ chuaồn bũ daứn yự kc. -Hs taọp kc theo caởp, trao ủoồi veà yự nghúa caõu chuyeọn. -1 soỏ hs thi keồ caõu chuyeọn, cuỷa mỡnh, keồ xong, noựi yự nghúa caõu chuyeọn. -Lụựp cuứng trao ủoồi veà yự nghúa caõu chuyeọn baùn vửứa keồ. - nx, bỡnh choùn baùn keồ hay. Toán(Tiết 132) Quãng đường I. Mục tiêu : * Giúp HS: Biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học TL HĐGV HĐND 4 34 2 1.Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài 4. - GV nhận xét cho điểm. 2. Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều. a, Bài toán 1: - GV treo bảng phụ cho HS đọc bài toán 1. Em hiểu vận tốc của ôtô 42,5 km/giờ như thế nào? - Ôtô đi trong thời gian bao lâu? - Em hãy tính quãng đường ôtô đi được? - GV yêu cầu HS trình bày bài toán? - GV hỏi: Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - GV HD HS viết công thức tính quãng đường b) Bài toán 2: HS đọc bài toán 2. - GV HD HS tương tự bài toán 1. Lưu ý phép đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ 3. Thực hành. - GV yêu cầu hS đọc đề toán. - GV cho HS làm bài1. - GV cho HS nối tiếp đọc bài làm. - GV nhận xét bài làm của HS. - GV cho HS đọc bài 2. - GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét chữa. BT3: (HS khá, giỏi) GV cho HS tự làm bài 3, sau đó cho 1 HS lên bảng làm bài. 4. Củng cố dặn dò. - HS nêu lại cách tính quãng đường - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 1 HS lên bảng chữa bài . - Cả lớp nhận xét chữa BT1 - 1 HS đọc bài toán. - Là quãng đường đi của ô tô trong thời gian 1 giờ. - 4 giờ - Quãng đường ô tô đi trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số 170 km - Muốn tính quãng đư ... g trước lớp. 2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận -HS phát biểu, HS khác bổ sung HS trả lời. Những từ ngữ vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài. -HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng -HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng -HS đọc thành tiếng -HS tự làm bài - Gọi HS trình bày bài làm . HS khác nhận xét -HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài cá nhân -HS phát biểu -HS đọc thành tiếng -HS trả lời Toán (Tiết 134) Thời gian I.Mục tiêu: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. II.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học TG Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 5 1 12’ 15 3’ 1. Kieồm tra baứi cuừ: - caựch tớnh vaọn toỏc vaứ quaừng ủửụứng 2. Baứi mụựi: a. Giụựi thieọu baứi: Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. b.Hẹ1: Hỡnh thaứnh caựch tớnh thụứi gian. * Btoaựn 1: Neõu baứi toaựn nhử sgk. -Y/c: Laứm vieọc theo caởp. ?ẹeồ tớnh thụứi gian ủi cuỷa oõ toõ, ta laứm tn? -Choỏt laùi: Laỏy quaừng ủửụứng chia cho vaọn toỏc. -Neỏu goùi S-laứ quaừng ủửụứng, v-laứ vaọn toỏc, t-laứ thụứi gian. Haừy vieỏt coõng thửực tớnh thụứi gian? -Choỏt laùi: s = v x t * Baứi toaựn 2: Neõu nhử sgk. -Hd laứm baứi: -Nx, choỏt laùi: *Neõu y/c vaứ vieỏt baỷng sụ ủoà: v = s : t s = v x t t = s : v -Lửu yự hs: Khi bieỏt 2 trong 3 ủaùi lửụùng, ta coự theồ tớnh ủửụùc ủaùi lửụùng thửự 3. c. Hẹ2: Thửùc haứnh. Baứi 1: Keỷ baỷng traỷ lụứi nd bt leõn baỷng lụựp, y/c laứm baứi cn. - Nx, chửừa baứi. Baứi 2: Neõu y/c: Laứm baứi cn. -Nx, ủaựnh giaự. Baứi 3: Hd vaứ y/c veà nhaứ laứm baứi. 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Nhaọn chung xeựt tieỏt hoùc. -Veà nhaứ laứm bt trong VBT Toaựn 2 hs noỏi tieỏp nhaộc laùi caựch tớnh vaọn toỏc vaứ quaừng ủửụứng. - HS theo doừi. -2 hs ủoùc baứi toaựn, lụựp theo doừi. -Trao ủoồi vaứ neõu caựch giaỷi. Pt: 170 : 42,5 = 4 (giụứ) -Phaựt bieồu. -Vieỏt nhaựp, 1 hs leõn baỷng vieỏt. -2 hs ủoùc baứi toaựn, lụựp theo doừi. -Laứm nhaựp, 1 hs khaự leõn baỷng giaỷi. Giaỷi Pt: 42 : 36 = (giụứ) giụứ = 1 giụứ = 1 giụứ 10 phuựt -Nx, chửừa baứi. -2 hs ủoùc nd bt, lụựp theo doừi. -Laứm baứi cn, 4 hs leõn baỷng ủieàn kq’. -Nx, chửừa baứi. -Laứm baứi cn, 2 hs leõn baỷng giaỷi. Giaỷi Pt: a. 23,1 : 13,2 = b. 2,5 : 10 = 0,25 (giụứ) 0,25 giụứ = 15 phuựt -Nx, chửừa baứi. -theo doừi -2 hs nhaộc laùi caựch tớnh thụứi gian. Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012 Tập làm văn (Tiết 54) TAÛ CAÂY COÁI (Kieồm tra vieỏt) I. Muùc tieõu: Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II. ẹoà duứng daùy - hoùc: -Giaỏy kieồm tra cuỷa hs. -Baỷng lụựp vieỏt ủeà baứi kieồm tra. III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu: 1. Oồn ủũnh: 1’ 2. Neõu y/c khi laứm baứi kieồm tra. (2’) TG Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 34’ 3’ 3. Hs laứm baứi kieồm tra: a. Hd laứm baứi: -ẹeà baứi: Choùn 1 trong caực ủeà baứi sau: + Taỷ moọt loaứi hoa maứ em thớch. + Taỷ moọt loaùi traựi caõy maứ em thớch. + Taỷ moọt giaứn caõy leo. + Taỷ moọt caõy non mụựi troàng. + Taỷ moọt caõy coồ thuù. -Hd choùn ủeà baứi, y/c: -Lửu yự hs choùn ủeà baứi mỡnh quen thuoọc hụn ủeồ laứm, trửụực khi vieỏt baứi, caàn laọp daứn yự nhanh, b. Hs vieỏt baứi: -Theo doừi hs laứm baứi. 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: -Thu baứi kieồm tra. -Veà nhaứ ủoùc trửụực baứi TLV tuaàn sau. - Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc. - HS theo doừi. -1 hs ủoùc 5 ủeà baứi. -2 hs noỏi tieỏp ủoùc caực gụùi yự laứm baứi trong sgk, lụựp theo doừi. -Suy nghú, choùn ủeà baứi. -1 soỏ hs noựi ủeà baứi mỡnh choùn. -Laọp nhanh daứn yự. -Vieỏt baứi vaứo giaỏy kieồm tra. Toán (Tiết 135) Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biét cách tính thời gian của một chuyển động. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. II.Đồ dùng dạy-học Bảng phụ III.Các hoạt dạy –học TL HĐGV HĐHS 4 34 1 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -GV cho 2HS lên bảng làm các BT của tiết trước. -Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc,quãng đường, thời gian của một chuyển động. -GV chữa bài, nhận xét. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài . b.Hướng dẫn luyện tập. *Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và hỏi :Bài tập yêu cầu em làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài *Bài 2 - GV mời HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08m chúng ta phải làm như thế nào? +Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị nào? Quãng đường của ốc sên bò tính theo đơn vị nào? +Vậy để tính đúng thời gian ốc sên bò hết quãng đường em cần đổi đơn vị cho phù hợp. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. *Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV mời 1 HS đứng tại chỗ đọc bài làm để chữa bài.GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV cho HS nêu lại cách tính quãng đường,vận tốc, thời gian - GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà học bài (Làm BT4) và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. -2 HS lên bảng làm bài. -1 HS nêu trước lớp -HS trả lời: Điền số thích hợp vào ô trống -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét -HS đọc đề bài trước lớp -HS trả lời: Tính VT của con ốc sên -HS trả lời Đơn vị m/phút -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS cả lớp làm bài vào vở. -1HS đọc bài,cả lớp theo dõi và nhận xét. - Địa lí (tiết 27) Châu Mĩ I.Mục tiêu: -Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn của lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông và đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. II.Đồ dùng dạy-học: Bản đồ Địa lí tự nhiên thế Giới; Lược đồ tự nhiên châu Mĩ. -Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy-học TL HĐGV HĐHS 1 4 30 2 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - GV cho HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS +Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế châu Âu và châu á? +Em biết gì về đất nước Ai Cập? 3 .Bài mới :Giới thiệu bài: *HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ - GV đưa quả Địa cầu, yêu cầu HS cả lớp QS để tìm ranh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây. - GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 SGK, lược đồ các châu lục và các đại dương trên thế giới, tìm châu Mĩ và các châu lục,đại dương tiếp giáp với châu Mĩ .Các bộ phận của châu Mĩ. - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu và nêu vị trí của châu Mĩ - GV tổng kết: Châu Mĩ là lục địa duy nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2 , đứng thứ 2 trong các châu lục trên TG *Hoạt động 2 :Thiên nhiên châu Mĩ -GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để thực hiện các yêu cầu sau: -GV theo dõi, giúp đỡ HS -GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS +Qua bài tập trên, em có NX gì về thiên nhiên châu Mĩ? -GV kết luận:Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú, mõi vùng, mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau. *Hoạt động 3:Địa hình châu Mĩ -GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu HS quan sát lược đồ để mô tả địa hình của châu Mĩ -GV gợi ý cho HS cách mô tả -GV nghe, chỉnh sửa cho HS *Hoạt động 4: Khí hậu châu Mĩ -GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi +Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào? +Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên. -GV nhận xét câu trả lời của HS -> GV kết luận. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Châu Mỹ (Tiếp). - HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi . -HS lên tìm châu mĩ trên quả Địa cầu, sạu đó chỉ ranh giới và giới hạn của cả 2 bán cầu -HS làm việc cá nhân, mở SGK tìm vị trí địa lí châu Mĩ -HS lần lượt lên thực hiện, HS cả lớp theo dõi nhận xét. -HS làm việc cá nhân, đọc bảng số liệu và tìm diện tích châu Mĩ.Sau đó 1HS nêu ý kiến trước lớp, các HS khác nhận xét và đi đến thống nhất: Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2 , đứng thứ 2 trên thế giới sau châu á -HS chia thành nhóm 6 trao đổi hoàn thành bài tập. -HS các nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS trả lời HS làm việc theo cặp,2 HS ngồi cạnh nhau chỉ lược đồ mô tả cho nhau nghe. -HS trình bày. -HS trả lời -HS trả lời -HS phát biểu ý kiến. Khoa học ( Tiết 54) Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ I.Mục tiêu: Giúp HS: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II.Đồ dùng dạy –học: GV chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá sống đời, củ riềng, củ gừng, củ hành, củ tỏi; Thùng giấy, hoặc chậu cây đựng sẵn đất III.Các hoạt động dạy-học TL HĐGV HĐHS 1 4 30 1 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 53. -GV nhận xét 3.Bài mới : GTB *Hoạt động 1: Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. + GV chia mỗi nhóm 4 HS, chia thân cây, củ cho từng nhóm. + GV yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ. - GV nhận xét +Người ta trồng cây lúa bằng cách nào? - GV nhận xét - Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh hoạ trang 110, SGK và trình bày theo yêu cầu: +Tên cây hoặc củ được minh hoạ. +Vị trí chồi có thể mọc ra từ cây, củ đó. - Gọi HS trình bày. -Nhận xét HS trình bày -GV kết luận *Hoạt động 2: Cuộc thi: Người làm vườn giỏi. - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp về cách trồng một số loại cây có cây con mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. - GV giúp đỡ hướng dẫn HS -> GV nhận xét *Hoạt động 3:Thực hành :Trồng cây - GV tổ chức cho HS trồng cây từ bộ phận của cây mẹ -Phát thân cây, lá, rễ cho HS theo nhóm -HD HS cách làm đất, trồng cây. -Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của động vật. -3HS lên bảng thực hiện -HS thực hành tách một hạt lạc và nêu cấu tạo của hạt. -HS mô tả quá trình hạt mọc thành cây. -HS nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - HS hoạt động trong nhóm +HS nhận cây, các loại củ để quan sát thảo luận trả lời câu hỏi. +HS đại diện cho các nhóm lên trình bày -HS trả lời - HS nối tiếp nhau trình bày. 2HS ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận -HS nối tiếp nhau trình bày -HS trồng cây BGH DUYệT
Tài liệu đính kèm: