Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 28

Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 28

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2)

 - HSKG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II. Chuẩn bị:

 Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). Phiếu bốc thăm KT tập đọc

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 Thứ hai, ngày 19 / 3 / 2012
T. VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 1).
I. Mục tiêu	
	- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
	- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2)
	- HSKG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Chuẩn bị: 
	 Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). Phiếu bốc thăm KT tập đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3
35
15
20
2
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 GV yêu cầu học sinh đọc bài thơ Đất nước. 
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL (khoảng ¼ số HS của lớp)
Giáo viên đặt 1 câu hỏi về nd đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hd của Vụ GD tiểu học.
 Hoạt động 2: H.dẫn HS làm BT2.
GV mở bảng phụ đã viết sẵn bảng tôngr kết-h.dẫn HS làm bài.
GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:do - Chuẩn bị: Tiết 4
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài.
Học sinh trả lời.
-Từng HS lên bôùc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài 1-2 phút)
-HS đọc bài trong SGK(hoặc đọc TL) 1 đocạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-1 HS đọc yc của BT
-HS nhìn bảng, nghe GV hd.
-HS làm bài cá nhân vào vở
-HS nối tiếp nhau trình bày kết quả
-Cả lớp nhận xét sửa chữa.
-HS nhắc lại nd tiết ôn tập.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:	
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian .
- Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thêm bài 3, 4.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
34
2
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
 Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v đơn vị km/giờ
Bài 2:
Giáo viên h.dẫn cách làm.
- Nhận xét, sửa bài. Kết quả là: 37,5 km / giờ.
	Bài 3:
- Cho HS đổi: 15,75 km = 15 750 m.
 1 giờ 45 phút = 105 phút.
Bài 4:
Giáo viên chấm và chữa bài.
 72 km / giờ = 72 000 m / giờ.
 Thời gian để cá heo bơi 2400m là:
 2400 : 72000 = 1/30 (giờ).
 giờ = 2 phút.
 Đáp số: 2 phút.
4. Củng cố. Dặn dò: - Làm bài 1, 2 làm vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt sửa bài 3 và 4.
Lần lượt nêu cách tìm v , s , t.
Học sinh đọc đề – nêu công thức.
Giải – lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Giải
 Vận tốc của ô tô
 135 : 3 = 45 km/giờ 
 Vận tốc của xe máy 
 135 : 4,5 = 30 km/giờ
 Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn là 
 45 - 30 = 15 km/giờ 
 Đáp số: 15 km.
Học sinh đọc đề.
HS làm bài theo cặp.
- Đại diện vài cặp lên sửa bài.
- Cả lớp nhận xét sửa bài
Học sinh đọc đề.
HS tự làm tiếp vào vở rồi sửa bài. Chẳng hạn: 15 750 : 105 = 150 (m / phút)
- HS đọc bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS làm sai sửa bài.
Thi đua lên bảng viết công thức tính: 
 s , v , t.
 KHOA HỌC: (Tiết 55)
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT.
I. Mục tiêu - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
30
10
10
10
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: “Sự sinh sản của động vật”.
Hoạt động 1: Thảo luận.
* HS biết trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật.
Đa số động vật được chia làm mấy giống? 
Đó là những giống nào?
Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
® Giáo viên kết luận:
Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
Hoạt động 2: Quan sát.
* HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật.
Các con vật được nở ra từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật đẻ con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
Giáo viên kết luân:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”.
* HS kể được tên 1 sốđộng vật đẻ trứng và 1 số động vật đẻ con.
4. Củng cố Dặn dò: - Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK.
2 giống: đực, cái.
Cơ quan sinh dục.
Sự thụ tinh.
Cơ thể mới.
Hai học sinh quan sát hình trang 112 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
Học sinh trinh bày.
Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
HS nhắc lại mục Bạn cần biết.
 Thứ ba, ngày 20/ 3 / 2012
Tiếng Việt ( Tiết 2)
ÔN TẬP GIỮA HKII. 
I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2.
- HS có thái độ tích cực tự học tự rèn luyện.
II.Chuẩn bị: Phiếu bốc thăm KT tập đọc (như tiết 1). Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
2
37
19
18
2
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
2.Bài ôn tập:
HĐ1: KT tập đoc và HTL.
Tiến hành tương tự như tiết 1.
HĐ2: H.dẫn HS làm BT2.
GV treo bài của HS làm trên bảng phụ lên ; GV nhận xét và sửa bài. Có thể viết tiếp là:
a)... chúng rất quan trọng.
b)... sẽ không hoạt động.
c)... mọi người vì mỗi người.
3.Củng cố :
4. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà ôn bài; chuẩn bị bài cho tuần 29
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ.
-HS nối tiếp nhau đọc câu văn cảu mình. Cả lớp nhận xét.
-Cả lớp sửa bài.
-HS nhắc lại các nội dung vừa ôn tập.
TOÁN: (Tiết 137)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:	- Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
- Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3, 4.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
35
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
 Bài 1: a) GV h.dẫn để HS nắm được cách giải bài toán chuyển động ngược chiều.
b) H.dẫn để HS làm.
 Bài 2 và 3:
GV chấm và chữa bài. 
2) Kết quả các bước giải là:
 3,75 giờ.
 45 km.
	Bài 4: Cho HS làm bài theo nhóm.
GV nhận xét, chốt bài làm đúng. Các bước tính:
42 x 2,5 = 105 (km).
135 – 105 = 30 (km).
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 3 tiết 136.
Lần lượt nêu tên công thức áp dụng.
-HS đọc đề toán, trình bày bài giải theo SGK.
-HS làm vào vở rồi sửa bài. Các bước tính lần lượt là:
 42 + 50 = 92 (km)
 276 : 92 = 3 (giờ).
HS tự làm bài vào vở.
Đổi: 15 km = 15 000 m
 Vận tốc chạy của con ngựa đó là:
 15 000 : 20 = 750 (m / phút)
 Đáp số: 750 m / phút.
-HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
-Các nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét sửa chữa.
Thi đua nêu lại cách tính s , v , t.
	Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HKII. (Tiết 3)
I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.(BT2)
- HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ được lặp lại, từ ngữ được thay thế.
- HS tích cực, chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị: Phiếu viết tên các bài tập đọc (như tiết 1). Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yêùu:
TL
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1
37
1
15
20
2
1.KT bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
HĐ1: Giớithiệu bài: GV nêu mục tiêu , yc của tiết học.
HĐ2: KT lấy điểm TĐ và HTL.
Tiến hành tương tự như tiết 1.
HĐ3: H.dẫn HS làm BT2.
-GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yc của bài tập.
-Sau khi HS trả lời, GV mở bảng phụ đã viết 5 câu ghép của bài và giúp HS chốt kiến thức.
3.Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị cho tuần 29.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nối tiếp nhau đọc nd BT2.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài cá nhân.
-Vài HS trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét sửa chữa.
-Cả lớp sửa bài vào vở.
-HS nhắc lại các cách liên kết câu trong bài.
Thứ tư, ngày 21 / 3 / 2012
	Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 4).
I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tíêt 1. 
- Kể đúng tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII.
- Có thái độ học tập đúng đắn.
II.Chuẩn bị: Phiếu bốc thăm KT đọc (như tiết 1). Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
2
35
20
15
3
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yc của tiết học.
2.Bài ôn tập:
HĐ1: KT lấy điểm TĐ và HTL.
Tiến hành tương tự tiết 1.
HĐ2: H.dẫn làm bài tập.
Bài 2:
GV kết luận: có 3 bài tập đọc là văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng; Hội thổi cơm ...; Tranh làng Hồ.
Bài 3:
GV gọi 2 HS làm trên bảng phụ mang bà lên trình bày trước lớp sau đó trả lời miệng chi tiết hoặ ... đầu hàng.
Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
4. Củng cố.
Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Hoàn thành thống nhất đất nước”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh trả lời câu hỏi ở SGK.
1 học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì ® vài em phát biểu.
Học sinh đọc SGK.
Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhắc lại (3 em).
Học sinh nêu.
 Thứ năm, ngày 22 / 3 / 2012
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKII.(tiết 6)
I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT 2.
- Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập . Phiếu KT (như tiết 1)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2
35
15
20
1
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL.
(Tiến hành tương tự như tiết 1)
Hoạt động 2: H.dẫn HS làm BT2.
GV nhắc HS chú ý: Sau khi điền từ ngữ thích hợp vào mỗi ô trống, cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
GV nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố.
 Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Dặn dò: - Ôn bài.
Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII (Tiết 7). 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-3 HS nối tiếp nhau đọc nd BT 2.
-Cả lớp đọc thầm lại nội dung từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở. Một số HS làm bài trên bảng phụ.
-HS trình bày kết quả.
Nêu các phép liên kết đã học.
TOÁN: 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu:	- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3(cột 1),5 . HSKG làm thêm bài 3 (cột 2), 4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, ...
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
TL
HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
35
1
1. Bài cũ: Kiểm tra.
GV nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới: “Ôn tập số tự nhiên”.
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại hàng và lớp trong STN.
 Bài 2:
Giáo viên chốt ý đúng:
a) 1 000 ; 7 999 ; 66 666.
b) 100 ; 998 ; 1 000 ; 2 998.
c) 81 ; 301 ; 1 999.
 Bài 3:
Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so sánh STN.
	Bài 4:
Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
 Bài 5:
Giáo viên sửa bài:
243 (hoặc 543 ; 843)
207 (hoặc 297)
810
465
3. Củng cố Dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về số tự nhiên.
Chuẩn bị: Ôn tập phân số.
Nhận xét tiết học.
- Lần lượt nêu cách tính v; s; t..
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
1 em đọc, 1 em viết.
Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài.
Sửa bài miệng.
Đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
2 học sinh thi đua sửa bài.
Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài.
Thi đua sửa bài.
Thực hiện nhóm.
Lần lượt các nhóm trình bày.
 (dán kết quả lên bảng).
Cả lớp nhận xét.
-HS nháêc lại dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.
Thứ sáu, ngày 23 / 3 / 2012
TẬP LÀM VĂN: 
KIỂM TRA GIỮA HKII (Chính tả-Tập làm văn).
**********
TOÁN: 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu:	- Biết xác định p.số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p.số khơng cùng mẫu số.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3 (a,b) 4. HSKG làm thêm bài 3c , 5 .
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
35
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới 
 Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì?
Khi nào viết ra hỗn số.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn.
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số?
	Bài 4 và 5:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1.
So sánh 2 phân số cùng tử số.
So sánh 2 phân số khác mẫu số.
4. Củng cốDặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về phân số (tt).
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài.
Lần lượt trả lời chốt bài 1.
Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số.
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài
Học sinh đọc yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Học sinh đọc yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài.
HS nhắc lại cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
ĐỊA LÍ: ( Tiết 28)
CHÂU MĨ (tiếp theo). 
I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về cư dân và kinh tế châu Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì; cĩ nền kinh tế phát triển với nhiều ngành cơng nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nơng sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ thủ đơ của Hoa Kỳ.
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ dể nhận biết 1 số đặc điểm của dân cư và hđ sx của người dân châu Mĩ.
II. Chuẩn bị: - Các hình của bài trong SGK. Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
	 - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
4
29
10
10
9
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)
Đánh gía, nhận xét.
3.Bài mới: Châu Mĩ (tt)
Hoạt động 1: Người dân ở châu Mĩ.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây lầ nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên sau đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây.
Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
Hoạt động 3: Hoa Kì.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
4. Củng cố.
GDBVMT.HS cách xử lí nước thải cơng nghiệp.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu và nội dung ở mục 4, trả lời các câu hỏi sau:
	+ Ai là chủ nhân xa xưa của châu Mĩ?
	+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống và họ thuộc những chủng tộc nào?
	+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
	+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
	+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
	+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh bổ sung.
Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.
Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
KHOA HỌC: (Tiết 56)
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG.
I. Mục tiêu:	
 - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 114, 115.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
TL
HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3
30
15
15
2
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* HS xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải.
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK.
Giáo viên kết luận:
Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. 
Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.
Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
* Biết viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
Giáo viên kết luận:
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
3. Củng cố.Dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
Nhận xét tiết học
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
Đại diện lên báo cáo.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
Đại diện các nhóm trình bày.
Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng.
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc