Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 3

Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 3

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. (Hs khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện được tính cách nhân vật)

-Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: cai, hổng thấy, quẹo vô, lẹ, láng

- Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

+ HS khá giỏi đọc diễn cảm vỡ kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011.
Tập đọc:
Lũng dõn
I. Mục đích yêu cầu
-Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. (Hs khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện được tính cách nhân vật) 
-Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: cai, hổng thấy, quẹo vô, lẹ, láng
- Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
+ HS khá giỏi đọc diờ̃n cảm vỡ kịch theo vai, thờ̉ hiợ̀n được tính cách nhõn vọ̃t.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu’’ và trả lời một số câu hỏi về nội dung trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
34
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 
- HS lắng nghe.
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đây là vở kịch cần GV đọc mẫu, định hướng cho HS cách đọc để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- Gv đọc mẫu, chia đoạn và hướng dẫn Hs luyện đọc
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải thích một số từ khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng.
+ Lần 3: Đọc diễn cảm.
- Gọi 5 Hs đọc diễn cảm dưới hình thức phân vai
- Nhận xét.
HS chú ý lắng nghe.
+ Đoạn 1: Anh chị kia!.. Thằng nầy là con.
+Đoạn 2:Chồng chị à ?..Rục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3 : Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
2.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Trong thời gian nào?
- Câu chuyện xảy ra trong một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến.
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Chú bị địch rượt bắt trong khi đi làm nhiệm vụ
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Dì vội dưa cho chú một chiếc áo để thay và mời chú ngồi xuống chõng để ăn cơm... không nhận ra.
+ Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm là người như thế nào?
- Dì Năm là người dũng cảm mưu trí
+ Nội dung chính của đoạn kịch cho chúng ta biết điều gì?
 * ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
2.4 Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm
+ Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật
+ Người dẫn chuyện: Đọc lời mở đầu bằng giọng kể, giới thiệu tình huống diễn ra vở kịch.
+Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược
+Giọng dì Năm: tự nhiên, khi than vãn, lúc nghẹn ngào.
+Giọng An: giọng một đứa trẻ đang khóc.
 - Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức Hs thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS luyện đọc theo sự hướng dẫn của Gv.
-Hs thi đọc diễn cảm
1
3. Củng cố- Dặn dò:
+ Qua vở kịch hôm nay em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
- 2- 3 HS nối tiếp trả lời.
Chính tả Nhớ viết:
Thư gửi các học sinh
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo của phần vần.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3
35
1. Kiểm tra bài cũ:
+Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:ghi bảng
2.2 Hướng dẫn viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
-Gọi2-3Hđọc thuộc lòng nội dung đoạn văn.
Hỏi: Câu nói ‘‘Non sông Việt Nam có trở neõn tươi đẹp hay không...ở công học tập của các em’’của Bác thể hiện điều gì?
b) Hướng dẫn HS viết từ khó:
- 80 năm giời, nô lệ, kiến thiết, cường quốc.
c) Viết chính tả
- Gv yêu cầu Hs tự viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
- Gv thu và chấm bài của 5Hs, yêu cầu Hs dưới lớp đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra.
- Nhận xét bài viết của Hs.
2.3 Luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- Yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. 
+Phần vần gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài trước lớp.
- Câu nói của Bác thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi- những chủ nhân tương lai của đất nước.
- 2 HS lên bảng viết từ khó, HS dưới lớp viết bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs dưới lớp đổi vở chéo cho nhau, kiểm tra và báo cáo kết quả trước lớp.
- 1HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
Tiếng
Vần
Â. đệm
Â. chính
Â. cuối
em
e
m
yêu
yê
u
màu
a
u
tím
i
m
hoa
o
a
cà
a
hoa
o
a
sim
i
m
1
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
Hỏi: Dựa vào mô hình cấu tạo vần của bài tập 2 em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu? 
3) Củng cố- Dặn dò: 
Hỏi: Qua bài học hôm nay em được củng cố thêm điều gì về cách viết dấu thanh?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
+ Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở âm chính.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số 
Bài tọ̃p cõ̀n làm 1 (2 ý đõ̀u) bài 2 a,d, bài 3 HSkg làm hờ́t
II/ Hoạt động dạy học.
 TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài củ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2 và 3/VBT.
+ Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung, cho điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 ( 14-sgk)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài và hỏi học sinh: Em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
Bài 2 (14- sgk )
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Gv viết lên bảng yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm các so sánh hai hỗn số trên.
- Gv nhận xét tất cả các cách học sinh đưa ra, khuyến khích các em chịu khó tìm tòi, cách hay
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 3( 14- sgk )
- Gọi học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu ( cùng mẫu ) ta làm như thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
4. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung: so sánh các hỗn số.
- Dặn dò về nhà: 
- 2 học sinh lên bảng chữa bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
- Học sinh trả lời
-1 học sinh đọc đề toán.
 - Học sinh trao đổi để tìm các so sánh.
- Một số học sinh trình bày.
* Chuyển cả hai hỗn số thành phân số rồi so sánh.
* So sánh từng phần của hỗn số.
- Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính.
a, 
b, 
c, 
d, 3
- Học và chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011.
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: 
 - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. 
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu truyện đã kể.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài; viết vắn tắt gọi ý 3 về hai cách kể chuyện. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yc HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV
34
2. Dạy học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng
 - HS lắng nghe.
2.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài:
- GV gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: kể một việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- GV nhắc HS lưu ý: câu chuyện em kể không phải là câu chuyện em đã đọc trong sách, báo mà phải là những câu chuyện em đã tận mắt chứn kiến trên ti vi; phim ảnh; đó cũng có thể là những câu chuyện của chính em.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS phân tích đề.
b) Gợi ý kể chuyện:
- Yc HS kể nối tiếp gợi ý.
- GV chỉ lên bảng lớp nhắc HS lưu ý về hai cách kể trong gợi ý 3.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
c) HS thực hành kể chuyện:
* Kể chuyện theo cặp:
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
* Thi kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Cho HS bình chọn
- Nx, cho điểm từng HS.
- 7 - 10 HS. Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp với đề bài, bạn kể hay nhất trong tiết học.
2
3. Củng cố - dặn dò:
- H: Qua tiết kể ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà và kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
- 2-3 HS trả lời.
Toán 
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
 Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có ai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.
 II/ Hoạt động dạy học.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
34
2
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 3 VBT.
+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
+ Nêu cách chuyển phân số thành số thập phân?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: (15-sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán.
+ Phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân?
+ Muốn chuyển một phân số thành một phân số thập phân, ta làm như thé nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài, chọn cách sao cho phù hợp.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: (15-sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Ta có thể chuyển một hỗn số thành phân số như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: ( 15-sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho học sinh.
Bài 4(15-sgk)
- Gv viết lên bảng số đo 5m7dm: + Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đo 5m7dm thành số đo có một đơn vị là m.
- Nhận xét cách làm của học sinh, sau đó nêu: Trong bài tập này chúng ta chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết đưới dạng hỗn số.
- Lớp nhận xét chữa bài của học sinh tr ... mưa 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh viết sẵn.
III, Các hoạt động dạy – học:
TL
	Hoạt động dạy	
Hoạt động học
4
35
1
A, Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 5 em học sinh mang vở lên chấm điểm dàn ý bài văn tả cơn mưa.
Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh.
B, Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?.
- Xác định nội dung chính của mỗi đoạn?.
Nhận xét ghi bảng.
- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, quan sát giúp đỡ.
- Gọi học sinh đọc đoạn viết của mình, cho điểm bài viết tốt.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Em chọn đoạn văn nào để viết?.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét sửa sai cho điểm 
3, Củng cố dặn dò:
- Em học tập được gì qua bài học này?.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
- 5 em học sinh thực hiên.
- 2- 3 em nối tiếp nhau đọc.
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- Học sinh thảo luận theo cặp trả lời.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Học sinh trả lời:
+ Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mưa.
+ Đoạn 2: Thêm chi tiết, hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo...
+ Đoạn 3: Viết thêm câu văn miêu tả hoạt động của con người trên đường phố...
- Học sinh làm bài
- 4 – 6 học sinh.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Trả lời.
- Học sinh tự viết bài
- 5 – 7 em
- 2 học sinh nêu.
Toán 
ôn tập về giải toán
I/ Mục tiêu:
 - Làm được các bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài cõ̀n làm 1
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bài toán viết sẵn vào bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3
35
2
A. Bài cũ:
- Gọi 2 học sinh chữa bài 2,3 sgk.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
a, Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc:
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Gọi học sinh nhận xét bài giải của ban.
- GV yêu cầu:
+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ của bài toán?
+ Vì sao để tính số bé, em lại thực hiện 121 : 11 x 5?
+ Hãy nêu các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số?
- Nhận xét ý kiến của học sinh 
b, Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán 2.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài giải của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu:
+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ của bài toán?
+ Vì sao em để tính số bé em lại thực 
hiện 192 : 2 x 3 ?
- Hãy nêu các bược giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
+ Cách giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” có gì khác với giải bài toán “tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”?
3. Luyện tập.
Bài 1(18-sgk)
- GV yêu cầu học sinh tự làm.
- Nhận xét bài của học sinh 
 - Gọi học sinh chữa bài trên bảng.
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
 Tóm nội dung: Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Dặn dò về nhà.
- 2 học sinh chữa bài.
- Nhận xét bổ sung.
- 1 học sinh đọc.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 ( phần )
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121- 55 = 66.
Đáp số: SB: 55; SL: 66
- Dựa và tỉ số của hai số ta có thể vẽ được sơ đồ.
- Ta lấy 212 : 11 để tìm giá trị một phần, theo sơ đồ thì số bé có 5 phần như thế nên khitính được gí trị của một phần ta nhân tiếp với 5
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm các số.
- Học sinh đọc.
- Tìm hai số khi biết hỉệu và tỉ số của hai số:
	Bài giải:
Hiệu số phần bảng nhau:
5 - 3 = 2 ( phần )
Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là: 288 + 192 = 480 
Đáp số: 288 và 480
- Dựa và tỉ số của hai số ta có thể vẽ được sơ đồ.
-Ta lấy192 : 2để tìm giá trị một phần, theo sơ đồ thì số bé có 3 phần như thế nên khi tính được gí trị của một phần ta nhân tiếp với 3
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm các số.
- Khác nhau tìm tổng và hiệu số phần...
	Bài giải:
a, Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 ( phần )
Số bé là: 80 :16 x 7 = 35
Số lớn là: 80 – 35 = 45.
Đáp số: 35 và 45.
b, Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 4 = 5 ( phần)
Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44.
Số lớn là: 44 + 55 = 99.
Đáp số: 44 và 99
-1 học sinh lên bảng làm, nhận xét, bổ sung. 
-2 học sinh nhận xét
- Học sinh cùng GV tóm tắt lại nội dung bài.
- Học và chuẩn bị bài sau
ẹIAẽ LYÙ
KHÍ HAÄU
I. Muùc tieõu: 
Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm chớnh cuỷa khớ haọu Vieọt Nam.
+Khớ haọu nhieọt ủụựi aồm gioự muứa
+Coự sửù khaực nhau giửừa hai mieàn: mieàn baộc coự muaứ ủoõng laùnh, mửa phuứn; mieàn nam noựng quanh naờm vụựi hai muứa mửa, khoõ roừ reọt.
- Nhaọn bieỏt aỷnh hửụỷng cuỷa khớ họ̃u đờ́n ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt cuỷa nhaõn daõn ta, aỷnh hửụỷng tớch cửùc : caõy coỏi xanh toỏt quanh naờm, saỷn phaồm noõng nghieọp ủa daùng;aỷnh hửụỷng tieõu cửùc: thieõn tai luừ luùt, haùn haựn,..
Chổ ranh giụựi khớ haọu Baộc – Nam(daừy nuựi baùch maừ)treõn baỷn ủoà(lửụùc ủoà)
- Nhaọn bieỏt ủửụùc baỷng soỏ lieọu khớ haọu ụỷ mửực ủoọ ủụn giaỷn.
II. ẹOÀ DUỉNG
- Baỷn ủoà ẹũa lyự tửù nhieõn Vieọt Nam. 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu: 
1. Kieồm tra baứi cuừ: (3’) 03 HS 
- Trỡnh baứy ủaởc ủieồm chớnh cuỷa ủũa hỡnh nửụực ta
- Keồ teõn moọt soỏ daừy nuựi vaứ ủoàng baống treõn baỷn ủoà Tửù nhieõn Vieọt Nam. 
- Keồ teõn moọt soỏ loaùi khoaựng saỷn cuỷa nửụực ta vaứ cho bieỏt chuựng coự ụỷ ủaõu?
* GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 
TL
	Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 
32
15
15
2
2. Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu baứi: 
 Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. 
b. Noọi dung: 
Hoaùt ủoọng 1: 
 1. Nửụực ta coự khớ haọu nhieọt ủụựi gioự muứa. 
- GV yeõu caàu HS quan saựt quaỷ ủũa caàu, hỡnh 1 vaứ ủoùc noọi dung SGK, roài thaỷo luaọn nhoựm theo caực gụùi yự SGK/72. 
- Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn, caực nhoựm khaực boồ sung. 
- GV sửỷa chửừa vaứ giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi. 
- GV goùi moọt soỏ HS leõn baỷng chổ hửụựng gioự thaựng 1 vaứ hửụựng gioự thaựng 7 treõn baỷn ủoà Khớ haọu Vieùt Nam. 
KL: GV ruựt ra keỏt luaọn: Nửụực ta coự khớ haọu nhieọt ủụựi gioự muứa; nhieọt ủoọ cao, gioự vaứ mửa thay ủoồi theo muứa. 
Hoaùt ủoọng 2: 
2. Khớ haọu giửừa caực mieàn coự sửù khaực nhau. 
- GV yeõu caàu HS chổ daừy nuựi Baùch Maừ treõn baỷn ủoà. 
- GV giụựi thieọu daừy nuựi Baùch Maừ laứ ranh giụựi khớ haọu giửừa mieàn Baộc vaứ mieàn Nam. 
- GV yeõu caàu HS laứm vieọc theo caởp theo caực gụùi yự trong SGV/72. 
- Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
- GV vaứ HS nhaọn xeựt, boồ sung. 
Hoaùt ủoọng 3: Aỷnh hửụỷng cuỷa khớ haọu. 
-GV yeõu caàu HS neõu aỷnh hửụỷng cuỷa khớ haọu tụựi ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt cuỷa nhaõn daõn ta. 
-Goùi HS phaựt bieồu, HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung. 
KL: GV ruựt ra ghi nhụự SGK/74. 
- Goùi HS ủoùc laùi phaàn ghi nhụự. 
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
- Haừy neõu ủaởc ủieồm khớ haọu nhieọt ủụựi gioự muứa ụỷ nửụực ta. 
- Khớ haọu mieàn Baộc vaứ mieàn Nam khaực nhau nhử theỏ naứo?
- Khớ haọu coự aỷnh hửụỷng gỡ tụựi ủụứi soỏng vaứ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt?
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
- HS nhaộc laùi ủeà. 
- HS laứm vieọc theo hửụựng daón cuỷa GV. 
- HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. 
Nửụực ta coự khớ haọu nhieọt ủụựi gioự muứa; nhieọt ủoọ cao, gioự vaứ mửa thay ủoồi theo muứa. 
- HS thửùc haứnh. 
- HS laộng nghe. 
- HS chổ daừy Baùch Maừ treõn baỷn ủoà. 
- HS laứm vieọc theo nhoựm ủoõi. 
- HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc
- HS phaựt bieồu yự kieỏn. 
 2 HS nhaộc laùi ghi nhụự. 
- HS traỷ lụứi. 
 KHOA HOẽC
Tệỉ LUÙC MễÙI SINH ẹEÁN TUOÅI DAÄY THè
I. Muùc tieõu: 
Sau baứi hoùc, HS bieỏt: 
- Neõu được cac giai đoạn phát triờ̉n của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học vamối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 
II. ẹoà duứng daùy - hoùc: 
- Thoõng tin vaứ hỡnh trang 14,15 SGK. 
- HS sửu taàm aỷnh chuùp baỷn thaõn luực coứn nhoỷ hay aỷnh cuỷa treỷ em ụỷ caực lửựa tuoồi khaực nhau. 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu: 
1. Kieồm tra baứi cuừ: (3’) 02 HS 
- Phuù nửừ coự thai caàn laứm nhửừng vieọc gỡ ủeồ thai nhi phaựt trieồn khoeỷ maùnh?
- Taùi sao noựi raống: Chaờm soực sửực khoeỷ cuỷa ngửụứi meù vaứ thai nhi laứ traựch nhieọm cuỷa moùi ngửụứi?
- GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm. 
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 
32
20
11
1
2. Baứi mụựi: 
a. Giụựi thieọu baứi: 
 Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. 
b. Noọi dung: 
Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn caỷ lụựp. 
Muùc tieõu: HS neõu ủửụùc tuoồi vaứ ủaởc ủieồm cuỷa em beự trong aỷnh ủaừ sửu taàm ủửụùc. 
Tieỏn haứnh: 
- GV yeõu caàu caực em ủửa aỷnh ủaừ chuaồn bũ saỹn. 
- GV yeõu caàu HS leõn giụựi thieọu em beự trong aỷnh cuỷa mỡnh bao nhieõu tuoồi vaứ ủaừ bieỏt laứm gỡ?
Hoaùt ủoọng 2: Troứứ chụi “Ai nhanh, ai ủuựng”
Muùc tieõu: Neõu moọt soỏ ủaởc ủieồm chung cuỷa treỷ em ụỷ tửứng giai ủoaùn: dửụựi 3 tuoồi, tửứ 3 ủeỏn 6 tuoồi, tửứ 6 ủeỏn 10 tuoồi. 
Tieỏn haứnh: 
- GV chia lụựp thaứnh caực nhoựm nhoỷ sau ủoự phoồ bieỏn caựch chụi vaứ luaọt chụi. 
- Yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm. 
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. 
KL: GV vaứ HS nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhoựm thaộng cuoọc. 
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh. 
Muùc tieõu: Neõu ủaởc ủieồm vaứ taàm quan troùng cuỷa tuoồi daọy thỡ ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi cuỷa moói con ngửụứi. 
Tieỏn haứnh: 
- GV yeõu caàu HS laứm vieọc caự nhaõn: ủoùc caực thoõng tin trang 15 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: 
 Taùi sao noựi tuoồi daọy thỡ coự taàm quan troùng ủaởc bieọt ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi cuỷa moói con ngửụứi?
- Goùi 1 soỏ HS traỷ lụứi caõu hoỷi treõn. 
KL: GV ủi ủeỏn keỏt luaọn SGK/5. 
- Goùi HS nhaộc laùi keỏt luaọn. 
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
- HS nhaộc laùi ủeà. 
- HS ủửa tranh, aỷnh giụựi thieọu veà em beự trong tranh. 
- HS laứm vieọc theo nhoựm. 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. 
- HS ủoùc SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. 
- HS traỷ lụứi caõu hoỷi. 
- HS nhaộc laùi keỏt luaọn. 
BGH DUYậ́T

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần3..doc