Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 4

Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 4

A- MỤC TIÊU

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

-Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông( bày tỏ sự chia sẽ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài học SGK.

Sưu tầm tranh ảnh về các vụ nổ hạt nhân, bom nguyên tử.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
	Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
a- Mục tiêu
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
-Xác định giá trị. Thờ̉ hiợ̀n sự cảm thụng( bày tỏ sự chia sẽ, cảm thụng với những nạn nhõn bị bom nguyờn tử sát hại)
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài học SGK.
Sưu tầm tranh ảnh về các vụ nổ hạt nhân, bom nguyên tử.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu. 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
1. Bài cũ: 
Kiểm tra học sinh phân vai cả 2 phần vở kịch.
Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
2 nhóm đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” mỗi phần một nhóm.
Học sinh theo dõi, nhận xét.
32
12
12
8
2. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: giới thiệu chủ điểm.
3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
Bài văn chia làm mấy đoạn?
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Ghi giảng từ khó đọc: 100.000 người
Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-da-ki.
Yêu cầu học sinh đọc chú giải
Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
- Học sinh đọc lướt bài, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?
?Em hiểu phóng xạ là gì?
? Bom nguyên tử là gì?
? Cô bé kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
? Các bạn nhỏ làm gì để tỏ nguyện vọng hoà bình?
? Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
? Nội dung chính của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọcdiễn cảm.
- Gọi 4hs đọc 4 đoạn
? Nêu cách đọc từng đoạn?
-Treo bảng đoạn 3.
Giáo viên đọc mẫu.
Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Các bài học trong chủ điểm, nội dung của bài
Học sinh lắng nghe
-Học sinh khá đọc toàn bài .
-Học sinh nêu: 
Đoạn 1: từ đầu..... Nhật Bản.
Đoạn 2: tiếp.... nguyên tử.
Đoạn 3: tiếp..... gấp 644 con.
Đoạn 4: còn lạ.
-Học sinh đọc nối tiếp (2 vòng)
-Học sinh đọc thec caởp,
1 Học sinh đọc toàn bài. 
-Học sinh đọc thầm bài thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời.
-Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Học sinh nêu
Học sinh nêu
- Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Xa-da-cô chết các bạn quyên tiền xây tượng đài nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại; khắc chữ vào chân tượng đài: “Mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình”.
- Học sinh nêu suy nghĩ của mình
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
* Học sinh đọc nối tiếp hết bài 
Học sinh lắng nghe
Đoạn 1: đọc to rõ ràng; đoạn 2: trầm buồn, đoạn 3: thông cảm, chậm rãi, xuc động, đoạn 4: trầm, chậm rãi.
Học sinh lắng nghe
+ Luyện đọc theo cặp
3-5 học sinh thi đọc, lớp nhận xét.
3
3. Củng cố dặn dò.
? Hỏi liên hệ chiến tranh ở Việt Nam 
Nhận xét giờ học.
Bài sau: Bài ca về trái đất
Học sinh liên hệ
CHíNH Tả (NGHE - VIếT)
Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ
a- Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dáu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3)
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Mô hình cấu tạo vần viết vào bảng phụ để kiểm tra bài cũ và làm bài tập 2.
2- Học sinh: Vở bài tập, vở chính tả.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
1. Bài cũ: 
- Treo bảng kẻ mô hình cấu tạo vần.
- Cho câu văn: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình”.
? Hãy viết phần vần của các tiếng của câu văn trên vào mô hình cấu tạo vần
? Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng của câu văn trên
? Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
2 học sinh làm bảng, lớp làm nháp
1 học sinh nhận xét
1 học sinh nêu
Dấu thanh được đặt ở âm chính gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối
20
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
1) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
? Vì sao Ph.răng Đơ Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?
? Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành với đất nước Việt Nam ta?
? Bài văn có từ nào khó viết?
Yêu cầu học sinh viết các từ vừa tìm được
Giáo viên nhận xét
2) Viết chính tả
Giáo viên đọc cho học sinh viết
3) Soát lỗi và chấm bài
Giáo viên đọc toàn bài văn
Chấm 7 – 10 bài
Học sinh nghe
Học sinh lắng nghe, lớp đọc thầm lại
- Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược
- Bị bắt: dụ dỗ, tra khảo nhưng ông nhất định không khai.
Ph.răng ĐơBô-en, phi nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng, dụ dỗ
3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp
Học sinh nhận xét
Học sinh viết bài
Học sinh soát lỗi
Đổi vở bạn chéo nhau soát lỗi
Học sinh thu vở
12
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung bài
Yêu cầu học sinh tự làm bài
? Hai tiếng đó giống và khác nhau ntn?
Giáo viên nhận xét
1 học sinh đọc, lớp theo dõi
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Tiếng
Vần
â. đệm
â.chính
â. cuối
nghĩa 
ia
chiến
iê
n
- Giống: 2 tiếng đều có âm chính có 2 chữ cái (đó là nguyên âm đôi)
- Khác: tiếng nghĩa: không có âm cuối, tiếng chiến: có âm cuối.
Học sinh nhận xét
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài tập?
?Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng?
? Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng “chiến” và “nghĩa”
=>Giáo viên rút ra kết luận
Đưa thêm ví dụ.
Học sinh đọc, lớp đọc thầm
Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở hai tiếng trong bài 1
- Dấu thanh được đặt trong âm chính
- Dấu thanh đặt ở âm chính “chiến” có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 nguyên âm đôi.
“nghĩa” không có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 1 của nguyên âm đôi.
1
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Học thuộc quy tắc dấu thanh.
Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc
	ToáN
ôn tập và bổ sung về giải toán
a- Mục tiêu
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giảI bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ nầy bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài bảng số trong ví dụ 1 chép vào bảng phụ.
2- Học sinh: Xem trước bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
1. Bài cũ: 
Gọi học sinh chữa bài.
Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ, hiệu tỉ.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2 Học sinh chữa bài 2 và 3
Học sinh nêu.
20
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận.
* Treo bảng phụ ghi ví dụ 1.
- 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
- 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
- 8km gấp mấy lần 4km?
Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì diện tích như thế nào?
- Khi thời gian gấp 3 lần thì S như thế nào?
Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và diện tích đi được.
=> Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần
Giáo viên ghi nội dung bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt như SGK.
Giáo viên gợi ý 2 cách giải
* Rút về đơn vị.
- Tìm số km đi được trong 1 giờ?
- Tính số km đi được trong 4 giờ?
Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm như thế nào?
* Tìm tỉ số.
So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần
Như vậy quãng đường đi được trong 4 giờ gấp quãng dường đi được trong 2 giờ ? lần? Vì sao?
- 4 giờ đi được bao nhiêu km?
Gọi học sinh nêu được cách giải
* Bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi la bước tìm tỉ số
Học sinh lắng nghe
1 học sinh đọc.
4km
8km
gấp 2 lần
gấp 2 lần
Gấp lên 2 lần.
Gấp lên 3 lần
Học sinh thảo luận rút ra kết luận.
1 học sinh trả lời.
- HS nhận xét; 2 – 3 em nhắc lại.
HS đọc
2 giờ đi 90km.
4 giờ đi ? km?
Học sinh thảo luận, giải.
Gọi các nhóm trình bày.
Lấy 90 : 2 = 45 (km)
Lấy 45 x 4 = 180 (km)
Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 (lần).
- Gấp 2 lần vì kế hoạch tăng thời gian ? lần thì quãng đường cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
4 giờ đi được: 90 x 2 =180 (km)
1 học sinh nêu
Học sinh trình bày vào vở.
13
c) Luyện tập
Bài 1:
Giáo viên hướng dẫn giải
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Học sinh đọc đề
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Mua 1m vải hết số tiền là:
80.000 : 5 = 16.000 (đồng)
Mua 7m vải đó hết số tiền là:
16.000 x 7 = 112.000 (đồng).
Đáp số: 112.000 đồng.
Bài 3 (nếu còn thời gian)
Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải
Giáo viên chấm một số bài
1 học sinh tóm tắt, 1 học sinh giải trên bảng, lớp làm vở.
a) Số lần 4000 người gấp 1000 người là:
4000 : 1000 = 4 (lần).
Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
21 x 4 = 84 (người).
b) Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
15 x 4 = 60 người).
Đáp số: a) 84 người.
 b) 60 người
2
4. Củng cố dặn dò.
Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Thứ 3 ngày 13 tháng 9năm 2011
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở mỹ lai
a- Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa : Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến trnah xâm lược Việt Nam.
-Thờ̉ hiợ̀n sự cảm thụng . ( cảm thụng với những nạn nhõn bị thảm sát Mĩ Lai , đụ̀ng cảm với hành đụ̣ng dũng cảm của những người Mĩ có lương tri)
-Phản hụ̀i và lắng nghe tích cực.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
Viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát ngày 16/3/1968 và tên những người Mỹ trong câu chuyện.
2- Học sinh: Xem trước bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
I Bài cũ:
Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước mà em được chứng kiến hoặc tham gia?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1 học sinh kể - nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Lớp nghe, nhận xét.
33
II. Bài mới
.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- Cho học sinh quan sát các tấm ảnh
.2. Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể lần 1: giọng thong thả, rõ ràng.
Đ1: giọng chậm rãi, trầm lắng.
Đ2: giọng căm hờn, nhanh, nhấn giọng ở các từ tả tội ác của lĩnh Mỹ.
Đ3: giọng hồi hộp.
Đ4: giọng trầm nhỏ.
Đ5: giọng trầm lắng xúc động.
? Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
?Truyện phim có những nhân vật nào?
- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào ảnh minh hoạ giải thích thuyết minh.
?Sau 30 năm Mai-cơn đến Việt Nam để làm g ...  bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
Lớp nhận xét
34
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
Chúng ta đã học cấu tạo của bài văn tả cảnh luyện tập về tả cảnh. Giờ học hôm nay chúng ta làm bài viết về cơn mưa.
b.. Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
?Đề bài yêu cầu gì?
Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm bài
Học sinh trình lắng nghe.
Học sinh viết đề vào vở, học sinh đọc đề
Tả cơn mưa
c.. Yêu cầu học sinh viết bài
Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm bài
d. Giáo viên thu chấm một số bài
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh thu bài
1
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
- Tuyên dương bài viết tốt.
Viết lại (nếu chưa đạt yêu cầu)
Tieỏt 4. Toán
Luyện tập chung
a- Mục tiêu
- Biết giảI bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “rút về đơn vị” và “tìm tỉ số”.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. Phấn màu.
2- Học sinh: Xem trước bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
1. Bài cũ: 
Gọi học sinh chữa bài.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
C1: Số người sau khi tăng thêm là:
10 + 20 = 30 (người)
30 người gấp 10 người số lần là:
30 : 10 = 3 (lần)
Một ngày 30 người đào được số mét là:
35 x 3 = 105 (m)
Đáp số 105 m
2 Học sinh chữa bài (mỗi em một cách)
Học sinh nhận xét.
C2: 20 người gấp 10 người số lần là
20 : 10 = 2 (lần)
Một ngày 20 người đào số m là:
35 x 2 = 70 (m)
Sau kế hoạch tăng 20 người thì 1 ngày đào số m là:
35 + 70 = 105 (m)
34
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1:
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu học sinh nêu các bước giải
?
28 em
?
Nam 	
Nữ 
Học sinh chữa bài, nhận xét
- Giáo viên cho điểm
Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
Dạng toán tổng - tỉ.
1Học sinh nêu, lớp theo dõi, nhận xét
Học sinh lên bảng, lớp làm vở
Giải
- Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số học sinh nam là: 7x2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là: 28-8 = 20 (em)
Đáp số: 8 em
 :20 em
Bài 2:
Hướng dẫn học sinh làm bài 1.
Tóm tắt:
15m
Chiều rộng	
 P = ? m
Giáo viên chấm một số bài, nhận xét
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 2-1 =1 (phần)
Chiều rộng của mảnh đất là:
15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất là:
15 x 2 = 30 (m).
Chu vi mảnh đất là: 
(15 + 30) x 2 = 90 (m)
Đáp số 90m
Học sinh nhận xét.
Bài 3:
Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào?
Yêu cầu học sinh làm bài.
Tóm tắt: 100 km - 12 lít
 50 km - ? lít
Giáo viên chấm một số bài, nhận xét
Học sinh đọc đề toán, lớp đọc thầm
Khi quãng đường giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ cũng giảm bấy nhiêu lần.
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Giải
100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số: 6 lít xăng.
Bài 4 (nếu còn thời gian).
Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 3
Tóm tắt: 12 bộ : 30 ngày
Mỗi ngày 18 bộ ? ngày
Giáo viên chấm bài, nhận xét
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Giải
Số bộ phải đóng theo kế hoạch là:
 30 x 12 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ thì làm xong trong số ngày là:
 360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
1
4. Củng cố dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
-Yêu cầu học sinh kết luận về mối quan hệ tỉ lệ
- Bài về nhà: 4 (C1)
Chuẩn bị bài sau
ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
 địa lý
Sông ngòi
a- Mục tiêu
Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm chớnh vaứ vai troứ cuỷa soõng ngoứi Vieọt Nam.
+Maùng lửụựi soõng ngoứi daứy ủaởc.
+Soõng ngoứi coự lửụùng nửụực thay ủoồi theo muứa (muứa mửa thửụứng coự luừ lụựn) vaứ coự nhieàu phuứ sa
+ Soõng ngoứi coự vai troứ quan troùng trong vaứ saỷn xuaỏt ụứi soỏng: boài ủaộp phuứ sa, cung caỏp nửụực, toõm caự ,nguoàn thuỷy ủieọn,
Xaực laọp ủửụùc moỏi quan heọ ủũa lớ ủụn giaỷn giửừa khớ haọu vaứ soõng ngoứi: nửụực soõng leõn xuoỏng theo muứa;muứa mửa thửụứng coự luừ lụựn; muứa khoõ nửụực soõng haù thaỏp.
Chổ ủửụùc vũ trớ caực con soõng: Hoàng, Thaựi bỡnh, Tieàn, Haọu, ẹoàng Nai, Maừ, Caỷ treõn baỷn ủoà.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Bản đồ địa lý Việt Nam. Tranh ảnh về sông mùa lũ và mùa cạn.
2- Học sinh: Xem trước bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
TL	TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3
I . Bài cũ: 
Kiểm tra 3 học sinh theo nội dung bài “Khí hậu”
?Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
? Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
?ảnh hưởng của khí hậu=>đời sống và sản xuất của nhân dân như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 học sinh lên bảng lần lượt trả lời
Lớp lắng nghe, nhận xét
30
II. Bài mới:
.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
.2. Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Giáo viên treo lược đồ sông ngòi Việt Nam 
?Đây là lược đồ gì? Lược đồ này dùng để làm gì?
?Nước ta có nhiều hay ít sông? Phân bố ở đâu? Em có nhận xét gì về hệ thống sông ngòi ở Việt Nam?
?Kể tên và chỉ tên trên lược đồ vị trí của các con sông?
- Giáo viên lưu ý học sinh dùng que chỉ các con sông theo dòng chảy từ nguồn=>biển (không chỉ vào 1 điểm)
?Sông ngòi miền Trung có đặc điểm gì?
?Vì sao sông ngòi miền Trung lại có đặc điểm đó?
?Địa phương em có dòng sông nào?
?Em có nhận xét gì về sông ngòi Việt Nam?
- Giáo viên tóm tắt nội dung=>kết luận
3. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa
Chia 4 nhóm: yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành bảng thống kê
Lớp lắng nghe
Lớp quan sát, trả lời
- Lược đồ sông ngòi Việt Nam dùng để nhận xét về sông ngòi của nước ta
- Nước ta có nhiều sông, phân bố ở khắp đất nước=> kết luận: nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc, phân bố ở khắp đất nước.
- Các sông lớn: Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình.
- Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
- Trung: sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng
Học sinh chỉ lược đồ các con sông lớn trên lược đồ
Ngắn, dốc do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ đốc lớn
Sông Hồng, sông Tích
Dày đặc, phân bố khắp đất nước
Giáo viên sửa hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh
?Lượng nước trên sông phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu?
Mùa nước của sông và mùa lũ, cạn có khác nhau không? Tại sao?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Phụ thuộc vào lượng mưa.
- Mùa mưa: mưa nhiều, mưa to=>nước sông dâng cao.
- Mùa khô: ít mưa, nước sông hạ thấp, trơ lòng. Mùa mưa nước sông có màu đỏ=>đó là phù sa.
.4. Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tiếp sức kể về vai trò của sông ngòi?
1. Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
2. Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất.
3. Là nguồn thuỷ điện
GDMT:Em làm gì để bảo vệ sụng ngũi được sạch sẽ?
- Chia 2 đội: học sinh hàng đầu cầm phấn. Mỗi học sinh viết 1 vai trò, viết xong quay về học sinh khác lại tiếp tục.
4. Là đường giao thông.
5. Là nơi cung cấp thuỷ sản: tôm, cá
6. Là nơi phát triển nuôi trồng thuỷ sản
+ Khoõng vứt xỏc động vật xuống ao hồ, soõng suối, giửừ saùch nguoàn nửụực.
2
III. Củng cố dặn dò.
?Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ do sông nào bồi đắp?
?Kể tên một số nhà máy thuỷ điện của nước ta?
- Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau: Vùng biển nước ta
	Khoa học
Vệ sinh tuổi dậy thì
a- Mục tiêu
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
-KN tự nhọ̃n thức những viợ̀c nờn làm và khụng nờn làm đờ̉ giữ vợ̀ sinh thõn thờ̉ , bảo vợ̀ sức khoẻ thờ̉ chṍt và tinh thõ̀n ở tuụ̉i dọ̃y thì.
-KN xác điịnh giá trị của bản thõn , tự chăm sóc vợ̀ sinh cơ thờ̉.
- KN tự quản lí thời gianvaf thuyờ́t trình khi chơi trò chơi và những viợ̀c nờn làm ở tuụ̉i dọ̃y thì.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Hình minh hoạ trang 18, 19 SGK.
Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
2- Học sinh: Mỗi học sinh một thẻ từ: một mặt ghi (Đ), một mặt ghi (S).
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
Bài cũ: 
Kiểm tra 4 học sinh với nội dung.
?Nêu đặc điểm của con người trong giai đoạn vị thành niên?
?Nêu đặc điểm của con người giai đoạn trưởng thành?
?Nêu đặc điểm của con người giai đoạn tuổi già?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
4 học sinh lên bảng trả lời.
Lớp nhận xét
28
2
2. Bài mới
.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
 .2. Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
GDMT:
?Em làm gì để giữ vệ sinh cơ thể vaứ giửừ saùch moõi trửụứng xung quanh?
=>Tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển, nữ có kinh nguyệt, nam có hiện tượng xuất tinh=> cần vệ sinh sạch sẽ và đúng cách
- Phát phiếu học tập cho học sinh. Lưu ý phiếu của học sinh nam riêng, học sinh nữ riêng
- Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài.
Giáo viên nhận xét rút ra kết luận
3. Hoạt động 3: 
MT :Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
Chia 4 nhóm: phát giấy khổ to và bút dạ cho học sinh.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì?
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
- Giáo viên đưa ra kết luận.
+ Tuổi vị thành niên, nhất là tuổi dậy thì, cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất tâm lý. Các em cần ăn uống đầy đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu bia, ma tuý, không xem phim, tranh ảnh báo không lành mạnh
.4. Hoạt động kết thúc.
- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau:
“Nói không với các chất gây nghiện”
Học sinh lắng nghe
+ Thường xuyên tắm giặt gội đầu.
+ Thường xuyên thay quần lót.
+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục
-Giửừ saùch moõi trửụứng caực nguoàn nửụực sau khi veọ sinh cụ theồ.
Học sinh nhận phiếu
Học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh nam, 1 học sinh nữ trình bày phiếu của mình.
1 học sinh đọc mục: bạn cần biết
Thảo luận nhóm.
Học sinh quan sát tr19 Sgk và dựa vào hiểu biết thực tế của mình trả lời viết vào giấy.
Nhóm hoàn thành sớm lên trình bày.
Lớp nhận xét, thống nhất
Không nên
- ăn kiêng khem quá.
- Xem phim, đọc truyện không lành mạnh
- Hút thuốc lá.
- Tiêm chích ma tuý.
- Tự ý xem phim, ...
Nên
- ăn nhiều rau, hoa quả.
- Tăng cường luyện tập TDTT.
- Vui chơi, giải trí phù hợp.
- Đọc truyện xem phim phù hợp với lứa tuổi.
- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi.
Học sinh lắng nghe
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN_4.doc