Giáo án Các môn khối 5 năm học 2012 - Tuần 1 - Trường Tiểu học 1 Trần Hợi

Giáo án Các môn khối 5 năm học 2012 - Tuần 1 - Trường Tiểu học 1 Trần Hợi

I. Mục tiêu,

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghĩ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

 - Thuộc lòng một đoạn thư: Sau 80 năm.của các em.(trả lời cu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lịng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm học 2012 - Tuần 1 - Trường Tiểu học 1 Trần Hợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 	Thứ 2/ 22 / 8 / 2011
Tập đọc:
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu, 
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghĩ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 
 - Thuộc lòng một đoạn thư: Sau 80 năm......của các em.(trả lời câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lịng.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
	Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3
3.Hoạt động 1:Giới thiệu bài:5chủ điểm- 
Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh”.
15
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc.
HS khá đọc tồn bài
- GV đọc 1 lượt (hoặc HS khá đọc).
- HS đọc đoạn nối tiếp: 3 đoạn.
- HS đọc-giải nghĩa từ trong SGK.
- Lần 3: Hướng dẫn HS đọc cả bài( GV hỏi cách đọc).
1 hs đọc diễn cảm 
10
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 cĩ gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hịa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm nơ lệ cho thực dân Pháp.
Đoạn 2:
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của tồn dân là gì?
- Xây dựng lại cơ đồ đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hồn cầu.
- HS cĩ nhiệm vụ gì trong cơng cuộc kiến thiết đất nước?
- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngỗn, nghe thầy, đua bạn, gĩp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu.
Đoạn 3:
- Cuối thư, Bác chúc HS như thế nào?
- Bác chúc HS cĩ một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp
Rút ra nội dung bài
6
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
3 hs đọc 3 đoạn
HS đọc và thi đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lịng.
- Thi học thuộc lịng.
- 1,2 HS thi đọc thuộc đoạn thư.
1
4. Củng cố dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp.
 Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
 CHÍNH TẢ (Nghe- viết) 
 	VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
	1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 
Khơng mắc quá 5 lỗi CT
Làm bài tập tìm tiếng thích hơp để làm BT 2,3
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 .
- Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2; 3 - 4 phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
16’
16
2
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
- GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài2/6:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi 3 HS lên bảng trình bày. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/7:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết: ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
- Yêu cầu HS nhẩm, viết lại quy tắc. 
- Goị 2 HS nhắc lại quy tắc đã học. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK.
 - HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- HS đđổi vỡ để bắt lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS trình bày bài trên bảng. 
- HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS nhắc lại quy tắc. 
- 2 HS nhắc lại. 
MÔN: TOÁN 
 ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số. 
-Biết biểu diễn một phép chia cho một số tự nhiên khác 0, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
8’
17’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn ÔN TẬP khái niện ban đầu về phân số. 
đọc, viết phân số. 
- GV treo miếng bìa thứ nhất biểu diễn phân số , hỏi: Đã tô màu mấu phần băng giấy?
- GV gọi HS đọc và viết phân số thể hiện số phần đã tô màu. 
- Gọi một số HS nhắc lại. 
- Các hình vẽ còn lại, GV tiến hành tương tự. 
Hoạt động 2: 
- GV viết lên bảng 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2; ... 
- Yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng phân số. 
- GV và HS nhận xét cách viết của bạn. 
- có thể coi là thương của phép chia nào?
- GV tiến hành tương tự với hai phép chia còn lại. 
- GV thực hiện tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3, 4 SGK/4. 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
Bài 1/4:
- GV cho HS làm miệng. 
Bài 2/4:
- GV cho HS viết bảng con. 
Bài 3/4:
- GV tiến hành tương tự bài tập 2. 
Bài 4/4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà làm bài tập 
- HS nhắc lại đề. 
- băng giấy. 
- 1 HS viết bảng. 
- HS nhắc lại phân số . 
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp. 
- HS trả lời. 
 HS trả lời miệng. 
- HS làm bảng con. 
- HS làm bài vào vở. 
 Thứ 3/ 23 / 8 / 2011 
KỂ CHUYỆN
LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài tập 1). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
10’
20’
4
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: GV kể chuyện. 
- GV kể chuyện chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp vag nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3. Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương. 
- GV kể chuyện lần 1 vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ trong SGK/9. 
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. 
Bài 1/9:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV nêu lại yêu cầu. 
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2- 3/9:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3. 
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. 
+ Kể từng đoạn câu chuyện. 
+ Kể toàn bộ câu chuỵên. 
- Cả lớp và GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay nhất. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS vừa nghe câu chuyện vừa quan sát tranh. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS thi kể chuyện. 
- HS thi kể chuyện. 
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
 TOÁN 
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số. 
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dưới dạng phân số. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
7’
17
3
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ÔN TẬP tính chất cơ bản của phân số. 
- GV viết bảng = = 
- GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, nhận xét. 
- GV tiến hành tương tự với ví dụ 2. 
- GV rút ra kết luận như SGK/5. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. 
- Thế nào là rút gọn phân số?
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
- GV yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên. 
- GV hướng dẫn HS rút gọn đến khi phân số tối giản. 
- Tương tự GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số các phân số. 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
Bài 1/6:
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/6:
- HS làm bài vào vở. 
Bài 3/6:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi để tìm ra phân số bằng nhau. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà làm bài tập 2 cho hoàn chỉnh. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- 1 HS trả lời. 
- HS làm bài vào nháp. 
 ... o viên chốt lại
+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1
17
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh 
( Bài 1
- Học sinh làm bài 1
-Tổ chức chơi trị “Tiếp sức “
- Học sinh thi đua 
( Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
( Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài 2 
- Học sinh sửa bài
( Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
( Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh)
- Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu
1
 3: Củng cố - dặn dị
( Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1.
- 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác)
( Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại
- Học sinh làm bài 3 , 4 /7 SGK
- Chuẩn bị “Phân số thập phân”
- Nhận xét tiết học 
 Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1.Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(bài1). 
2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 .
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có). 
- Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cô khi kết thúc tiết học hôm trước). 
- Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước. 
- HS2: Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:GDMT (TT)
Hoạt động 1: 
Bài 1/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Bài 2/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn. 
- Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý baì văn. 
- Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. 
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc đoạn văn. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát tranh. 
- HS lập dàn ý. 
 TỐN
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết đọc , viết phân số thập phân . Biết rằng cĩ một phân số cĩ thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đĩ thành phân số thập phân .
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4
1. Kiểm ttra bài cũ: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)
- Bài 2: chọn MSC bé nhất
( Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: 
12
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhĩm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số cĩ mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
( Giáo viên chốt lại: Một số phân số cĩ thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để cĩ 10, 100, 1000 và nhân số đĩ với cả tử số để cĩ phân số thập phân 
16
* Hoạt động 2: Luyện tập 
( Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
( Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
( Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
( Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
( Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Cĩ thể nêu hướng giải (nếu bài tập khĩ)
- Chọn phân số thập phân ( 3 , 100 , 69 
 7 34 2000
chưa là phân số thập phân)
( Bài 4:a,c
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân
( Giáo viên nhận xét
3
3: Củng cố - dặn dị
- Phân số cĩ mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Học sinh nêu
- Thi đua 2 dãy trị chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
- Học sinh thi đua
( Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
 ĐỊA LÍ 
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS
Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ (lược đồ) .
Ghi nhớ diện tích phần đất liền khoảng 330000km2.
Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.
 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lí tự nhiên VN, , hai lược đồ trống tương tự
7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đê học tốt mơn Địa lí
3/ Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 - Vị trí địa lý giới hạn
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
MT : Mơ tả và nêu được vị trí địa lí nước VN
Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK
- Đất nước VN gồm cĩ những bộ phận nào?
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
- Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta?
Bước 2 : HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ và trình bày trước lớp
G/V chốt ý : đất nước ta gồm cĩ đất liền, biển, đảo, và quần đảo, ngồi ra cịn cĩ vùng trờ bao trùm lảnh thổ của nước ta. 
Bước 3 : HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên Bản đờ.
- Vị trí của nước ta cĩ thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác
- GV kết luận
2 – Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhĩm
Bước 1 : HS trong nhĩm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi SGV / 78
Bước 2 : Đại diện các nhĩm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Trị chơi “tiếp sức” 
Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng và phổ biến luật chơi
Bước 2 : GV hơ : “bắt đầu” 
Bước 3 : Đánh giá nhận xét.
Bài học SGK.
4/ Củng cố, dặn dị
 Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ? 
Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
HS chỉ vị trí và đất liền trên lược đồ
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Đơng nam và tây nam
- Biển đơng
- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ
- Một số HS
- Vài HS chỉ trên quả địa cầu
- HS trả lời
- Nhĩm 6 (3’)
- 2 đội tham gia trị chơi lên đứng xếp hai hàng dọc phía trước bảng mỗi nhĩm được phát 7 tấm bìa (Mỗi HS 1 tấm). 
- Vài HS đọc.
KHOA HỌC 
NAM HAY NỮ ?
I. Mục tiêu: 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 
- Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
- KN phân tích đới chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 6,7 SGK. 
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3
1’
10’
10’
8’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: 
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. 
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/7. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. 
- Các nhóm tiến hành chơi. 
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. 
- GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy?
KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. 
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội về nam và nữ. 
Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi như SGV/27. 
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV rút ra kết luận như SGK/9. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- GV nhận xét tiết học. 
 HS trả lời
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Dại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS làm việc theo nhóm 6. 
- Trình bày kết quả làm việc lên bảng. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS trả lời. 
TỔ DUYỆT
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1- L5 CHUẨN CÁC KIỂU.doc