Giáo án Các môn khối 5 năm học 2012 - Tuần 25

Giáo án Các môn khối 5 năm học 2012 - Tuần 25

-Biết đọc diễn cảm bi văn với thI độ tự ho ca ngợi.

-Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp trng lệ của đền Hng v vng đất Tổ, đồng thời by tỏ niềm thnh kính thing ling của mỗi con người đối với tổ tin. ( Trả lời được cc cu hỏi trong SGK ).

- Tranh minh hoá chuỷ ủieồm, minh hóa baứi hóc, tranh về ủền Huứng.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm học 2012 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2012
TẬP ĐỌC (Tiết 49)
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.YCCĐ: 
-BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi th¸I ®é tù hµo ca ngỵi.
-HiĨu ý chÝnh: Ca ngỵi vỴ ®Đp tr¸ng lƯ cđa ®Ịn Hïng vµ vïng ®Êt Tỉ, ®ång thêi bµy tá niỊm thµnh kÝnh thiªng liªng cđa mçi con ng­êi ®èi víi tỉ tiªn. ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK ).
II.ĐDDH: 
- Tranh minh hoạ chủ điểm, minh họa bài học, tranh về đền Hùng. 
III.HĐDH: 
TL
HĐGV
HĐHS
4
35
1
A.Kiểm tra: Hộp thư mật và trả lời câu hỏi.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Giới thiệu chủ điểm. Nhớ nguồn và các bài học cho HS những hiểu biết về cội nguồn có truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng.
- Giới thiệu bài: Phong cảnh đền Hùng bài văn miêu tả vẻ đẹp đền Hùng nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: 
- Giới thiệu tranh.
- Chia 3 đoạn.
- Từ khó: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững.
- Hiểu nghĩa: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức Hoành Phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất tổ
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài: 
H: Bài văn viết về cảnh vật gì?
H: Hãy kể những điều em biết về các đền Hùng.
GV bổ sung: theo truyền thuyết Lạc Long Quân phong cho người con trai trưởng làm vua nhất nước Văn Lang, xưng là HùngVương, đóng đô thành Phong Châu, Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm (2878 trước CN – năm 258 trước CN.
H: tìm những từ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
H: Những từ ngữ cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ hùng vĩ.
H: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. 
GV có thể kể một số thuyết khác.
+ Đền Hùng trăm trứng.
. Theo truyền thuyết đây là nơi Lạc Long Quân đã đưa Aâu Cơ từ động Lăng Xương về Aâu Cơ đã sinh ra một trăm trứng đã nở thành 100 người.
. Ngã Ba Hạc: (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) vua Hùng cho dựng lần kén rể ở cửa sông Bạc Hạc Sơn Tinh và Thuỷ Tinh thi tài.
GV bình luận: Mỗi ngọn núi, dòng sông, con suối, mái đền ở vùng đất tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
H: Em hiểu câu cao dao sau như thế nào?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3 ”
C. Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ý nghĩa bài văn.
- GV nhận xét tiết học. 
- Xem bài mới.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK, ảnh đền Hùng.
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài 2.3 lượt.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 1.2 HS đọc cả bài.
- Bài văn tả đền Hùng cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của Việt Nam.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ cách ngày nay khoảng 4000 năm.
- Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn lượn bay, bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cận đại, cây thông già, giếng ngọc trong xanh
- Cảnh núi Ba Vì cao vời vợi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. 
+ Núi Sóc Sơn – Thánh Gióng
+ Móc đá – An Dương Vương.
- Câu ca dao gợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
+ Dù đi bất cứ nơi nào, cũng không được quên ngày giỗ tổ, không được quên cội nguồn.
- 3 HS tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn. 
- Cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn văn tiêu biểu.
TOÁN (Tiết 121)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KY ØII
KHOA HỌC (Tiết 49)
ÔN TẬP: VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG
I.YCCĐ: ¤n tËp vỊ:
- C¸c kiÕn thøc vỊ phÇn vËt chÊt vµ n¨ng l­ỵng; c¸c kÜ n¨ng quan s¸t, thÝ nghiƯm.
- Nh÷ng kÜ n¨ng vỊ b¶o vƯ m«I tr­êng, gi÷ g×n søc khoỴ liªn quan tíi néi dung phÇn vËt chÊt vµ n¨ng l­ỵng.
II.ĐDDH: Chuẩn bị theo nhóm.
- Tranh ảnh sưu tầmvề việc sử dụng nguồn năng lượng sinh hoạt hằng ngày, lao động, sản xuất, vui chơi và giải trí
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,
- Một cái chuông nhỏ (tạo ra âm thanh)
- Hình SGK/ 101, 102.
III.HĐDH: 
TL
HĐGV
HĐHS
5
30
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2 Hoạt động :
* Hoạt động 1: trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành: 
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Tổ chức như tiết 8. 
- Phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
- Bộ thẻ A, B, C, D
Kết thúc cuộc chơi nhóm nào có nhiều câu hỏi đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. ( câu 7 lắc chuông giành quyền ưu tiên)
Đáp án: 
. 1- d; 2- b; 3- c; 4- b; 5- b; 6- c.
. Điều kiện xảy ra: sự biến đổi hoá học (câu 7)
a/ Nhiệt độ bình thường.
b/ Nhiệt độ cao.
c/ Nhiệt độ bình thường.
d/ Nhiệt độ bình thường.
* Hoạt động 2: Quan sát và tả lời câu hỏi.
* Mục tiêu: Củng cố cho hs kiến thức về một số kiến thức sử dụng nguồn năng lượng.
* Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu.
- H: Các phương tiện máy móc trong hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
Đáp án:
a/ Năng lượng cơ bắp của con người.
b/ Năng lượng chất đốt từ xăng.
c/ Năng lượng gió.
d/ Năng lượng chất đốt từ xăng.
e/ Năng lượng nước.
g/ Năng lượng chất đốt từ than đá.
h/ Năng lượng mặt trời.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Quản trò dùng câu hỏi SGK.
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại.
- Hs quan sát hình SGK/ 102 và trà lời câu hỏi.
Thứ ba, ngày 28 tháng 02 năm 2012
KỂ CHUYỆN (Tiết 25)
 VÌ MUÔN DÂN
I. YCCĐ: 
-Dùa vµo lêi kĨ cđa gi¸o viªn vµ tranh minh häa , kĨ ®­ỵc tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyƯn V× mu«n d©n.
-BiÕt trao ®ỉi ®Ĩ lµm râ ý nghÜa: TrÇn H­ng §¹o lµ ng­êi cao th­ỵng, biÕt c¸ch c­ xư v× ®¹o nghÜa.
II. ĐDDH: 
- Tranh minh hoạ SHS. 
- Bảng lớp viết từ ngữ được chú giải SGK để HS nhớ thi kể chuyện.
- Giấy khổ to vẽ được lượt đồ quan hệ, gia tộc các nhân vật trong truyện tranh minh hoạ SHS.
III. HĐDH: 
TL
	HĐGV
HĐHS
4
35
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. GV kể chuyện: Vì muôn dân 2, 3 lần.
* GV kể lần 1
- Giải nghĩa từ khó đã viết lên bảng lớp ( tị hiềm, Quốc Công Tiết Chế, Chăm Pa, sát thát)
- GV dán quan hệ gia tộc của các nhân vật trong câu truyện.
- HS nghe kể
1
 kể lần 2: chỉ vào tranh minh hoạ
+ Đoạn 1: tranh 1
+ Đoạn 2: tranh 2, 3, 4
+ Đoạn 3: tranh 5
+ Đoạn 4: tranh 6
- GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện trong nhóm
- GV nhắc HS: kể được vắn tắt từng đoạn y/c cao hơn
- HS kể từng đoạn câu chuyện
b) Thi kể trước lớp:
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị tiết 26.
HS quan sát tranh.
- Từng cặp HS dựa vào tranh kể từng đoạn
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- 2, 3 tốp HS thi kể chuyện theo tranh ( đoạn)
- 2 HS kể toàn truyện
- HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân dễ hấp dẫn nhất. Hiểu ý nghiã câu chuyện sâu sắc nhất.
TOÁN (Tiết 122)
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I.YCCĐ: BiÕt: 
-Tªn gäi , kÝ hiƯu cđa c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian ®· häc vµ mèi qua hƯ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o thêi gian th«ng dơng 
-Mét n¨m nµo ®ã thuéc thÕ kØ nµo.
- §ỉi mét ®¬n vÞ ®o thêi gian.
II.ĐDDH: Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
III.HĐDH:
TL
HĐGV
HĐHS
15
20
1
1. Oân các đơn vị đo thời gian:
a/ Các đơn vị đo thời gian: 
GV cho 
Hỏi: về quna hệ các đơn vị.
+ Năm giải thích năm nhuận có 366 thương 365 ngày. 4 năm liền có thì nhuận 1 năm, 3 năm không nhuận 1 năm nhuận.
- GV năm 2000 là năm nhuận. Vậy năm tiếp theo là năm nào? Và tiếp theo nửa?
- GV tóm tắt năm nhuận là chia hết cho 4
- GV hướng dẫn sử dụng trên đôi bàn tay.
- GV ghi tóm tắt lên bảng (SGK) 
b/ Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian : 
+ Đổi từ năm qua tháng.
Đổi ra giờ phút.
Đổi từ phút ra giờ.
180phút = 3 giờ
216phút = 3giờ 36phút 
216phút = 3,6giờ
2. Luyện tập: 
Bài 1: Oân thế kỷ nhắc lại các sự kiện lịch sử
Chú ý: 
Xe đạp mới được phát minh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (to hơn).
Vệ tinh nhân tạo do nước Nga Phóng lên vũ trụ.
Bài 2: Chú ý 
Bài 3: Làm phần a
Câu chuyện vui: Về nguyên nhân vì sao tháng 7 và tháng 8 có 31 ngày.
Theo truyền thuyết thời cố La Mã, người La Mã chia 1 năm thành 12 tháng, các tháng mang tên khác nhau, đến thời một vị vua trị vì tên là July, ông lấy tên của mình đặt tên cho tháng 7, ông ta qui định tháng này phải có 31 ngày, sang triều sau. Oâng vua khác (August) cũng lấy tên mình đặt cho tháng tiếp theo (tháng 8) là August và ông cũng đòi tháng này có 31 ngày (không kém số ngày của ông vua trước) vì thế tháng 7 và 8 đều có 31 ngày.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian đã học 
- HS nêu quan hệ số đo đơn vị, đo thời gian. 
2004 2008
- Nhắc lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.
-HS nhắc lại các đơn vị đo còn lại.
- HS đổi các đơn vị đo thời gian. 
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng
1 năm rưởi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
3 giờ = 60phút x 3 = 180 phút ; giờ = 60 phút x = 40 phút
0,5 giờ = 60 x 0,5 = 30 phút
Nêu cách làm.
 180 60 
 0 3 
 216 60 2,16 60
 36 3 360 3,6
3 năm rưởi= 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 thánggiờ 60 phút x = p = 45 phút.
a/ 72phút = 1,2giờ
 270 phút = 4,5 giờ
CHÍNH TẢ (Tiết 25)
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I.YCCĐ: 
- Nghe viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶.
- ... ập 1:
- GV nhắc lại chú ý đến từng câu.
* GV kết luận:
- Đoạn văn có 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
- GV: Các em đã biết nội dung cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn. Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn.
- GV dán tờ phiếu lên bảng ghi đoạn văn.
* Lời giải đúng: Hưng Đạo Vương, ông, vị Quốc Công Tiết Chế, vị chủ tường tài ba, Hưng Đạo Vương, ông, người.
Bài tập 2:
- GV nhận xét: lời giải
- Tuy 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn, tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh sự lặp lại đơn điệu hơn, nhàm chán và nặng nề hơn đoạn 2. 
- GV: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩađể liên kết câu thơ ở TD nêu trên được gọi là phép thay thế từ ngữ
3. Ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1: 
- GV phát bút dạ.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . 
(1) Hai Long
(2) Người đặt hộp thư – anh
(3) 
(4) – Người liên lạc
 - Những vật gợi ra hình chữ V – anh
(5) Đó
 Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài học.
- 1 HS đọc BT1 (chú giải)
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
HS phát biểu.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, gạch dưới những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS lên bảng trình bày
1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. so sánh đoạn văn BT1, phát biểu ý kiến.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- Cả lớp đọc thầm
- 2 HS đọc lại không nhìn sách.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, 
- Đánh số thứ tự đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 1 HS làm bảng lớp và trình bày.
- anh (2) thay Hai Long (1)
- Người liên lạc (4) người đặt hộp thư (2) 
- anh- Hai Long
- Đó (5) những vật gợi hình chữ V
TOÁN (Tiết 124)
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I.YCCĐ: BiÕt:
-Thùc hiƯn phÐp trõ sè ®o thêi gian.
-VËn dơng gi¶I c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n
II.HĐDH: 
TL
20
15
1
1. Thực hiện phép trừ số đo thời gian: 
VD1: 
- GV nêu VD1 SGK
GV tổ chức cho HS đặt tính.
Vậy: 15giờ 55phút – 13giờ 10phút = 2giờ 45phút.
VD2: 
GV cho 1 HS lên bảng đặt tính.
Vậy: 3phút 20 giây – 2 phút 45giây = 35 giây.
Luyện tập: 
Bài 1: 
Bài 2: 
-GV hướng dẫn HS yêu cầu làm bài tập cách đặt tính.
Củng cố, dặn dò:
- Làm bài 3 nhà .
-Nhận xét tiết học.
HS phép tính tương ứng. 
15giờ 55phút – 13giờ 10phút = ?
 15giờ 55phút 
- 13giờ 10phút
 2giờ 45phút 
HS đọc đề toán và nêu phép tính.
3phút 20giây – 2phút 45giây =?
 3phút 20giây 
– 2phút 45giây
HS nhận xét 20 giây không trừ được cho 45 giây. Thì ta lấy một phút đổi ra giây: 
Ta có: 3phút 20giây = 2phút 80giây.
 2phút 80giây 
– 2phút 45giây
 0phút 35giây	
HS nhận xét :
Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng đơn vị. Trong trường hợp số đo theo từng đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ rồi chuyển 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện bình thường.
- HS tự làm sau đó thống nhất kết quả.
HS làm vào vở bài tập.
Thứ sáu, ngày 02 tháng 03 năm 2012
TẬP LÀM VĂN (Tiết 50)
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.YCCĐ: 
- Dùa theo truyƯn ThÝ s­ TrÇn Thđ §é vµ gỵi ý cđa GV, viÕt tiÕp ®­ỵc lêi ®èi tho¹i trong mµn kÞch víi néi dung phï hỵp.(BT2).
- Häc sinh kh¸ giái biÕt ph©n vai ®Ĩ ®äc ®o¹n kÞch(BT2,3).
II.KNSCB:
-Thể hiện sự tự tin .Kĩ năng hợp tác .
III.ĐDDH: 
-Tranh minh hoạ SHS Thái Sư Trần Thủ Độ ứng với đoạn trích.
- Một số tờ phiếu A 4 để các nhóm viết lời đối thoại cho màn kịch.
IV.HĐDH
TL
4
35
1
.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1: 
Bài tập 2: 
GV nhắc: 
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: Thái Sư Trần Thủ Độ và Phú nông.
- Gv phát giấy khổ A 4 cho các nhóm làm bài tập.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đối thoại hay nhất.
Bài tập 3: 
GV nhắc các nhóm:
+ Chọn hình thức phân vai, diễn thử.
+ Không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm mình.	
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá bình chọn nhóm hay nhất, sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen nhóm đối thaọi hay nhất
- Về nhà viết lại đoạn đối thoại.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm câu truyện Thái Sư Trần Thủ Độ
3 HS tiếp nối nhau đọc BT2
+ HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2, tên màn kịch và gợi ý về nhân vật, cảnh trí thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS 3 đọc đoạn đối thoại.
Cả lớp đọc thầm BT 2
- 1 HS đọc lại to rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS tự hình thành các nhóm trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. 
HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS mỗi nhóm tự phân vai
- Giới thiệu màn kịch nhân vật, cảnh trí, thời gian
TOÁN (Tiết 125)
 LUYỆN TẬP 
I.YCCĐ: BiÕt:
- Céng, trõ sè ®o thêi gian.
-VËn dơng gi¶I c¸c bµi to¸n cã ND thùc tÕ.
II.HĐDH: 
TL
5
30
A. Kiểm Tra: 
B. Bài Mới: 
Bài 1: Làm phần b/ (Y-TB)
Bài 2: Thực hiện phép cộng.(K)
Bài 3: Thực hiện phép trừ.(G)
Cả lớp và GV nhận xét.
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
b/ 1,6giờ = 96phút
 2giờ 15phút = 135phút
 2,5phút = 150giây
 4phút 25giây = 265giây
- HS tự làm.
- Cả lớp thống nhất kết quả. 
 (như trên)
-HS nêu cách tính. Sau đó giải bài toán tự giải.
- 1 HS trình bày lời giải.
ĐỊA LÍ (Tiết 25)
 CHÂU PHI
I.YCCĐ: 
- M« t¶ s¬ l­ỵc ®­ỵc vÞ trÝ, giíi h¹n ch©u Phi:
+ Ch©u Phi ë phÝa nam ch©u ¢u vµ phÝa t©y nam ch©u ¸, ®­êng XÝch ®¹o ®I ngang qua gi÷a ch©u lơc.
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ ®Þa h×nh, khÝ hËu:
+ §Þa h×nh chđ yÕu lµ cao nguyªn.
+ KhÝ hËu nãng vµ kh«.
+ §¹i bé phËn l·nh thỉ lµ hoang m¹c vµ xa van.
- Sư dơng qu¶ ®Þa cÇu, b¶n ®å, l­ỵc ®å nhËn biÕt vÞ trÝ, giíi h¹n l·nh thỉ ch©u Phi.
- ChØ ®­ỵc vÞ trÝ cđa hoang m¹c Xa-ha-ra trªn b¶n ®å(l­ỵc®å).
* Häc sinh kh¸, giái:
+ Gi¶i thÝch v× sao ch©u Phi cã khÝ hËu kh« vµ nãng bËc nhÊt thÕ giíi: v× n»m trong vßng ®¹i nhiƯt ®íi, diƯn tÝch réng lín, l¹i kh«ng cã biĨn ¨n s©u vµo ®Êt liỊn.
+ Dùa vµo l­ỵc ®å trèng ghi tªn c¸c ch©u lơc vµ ®¹i d­¬ng gi¸p víi ch©u Phi.
II.ĐDDH: 
 	 - Bản đồ tự nhiên Châu Phi.
 	 - Quả địa cầu.
 	 - Tranh ảnh: Hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa- van ở Châu Phi. 
III.HĐDH:
TL
	 HĐGV
HĐHS
15
18
1.Vị trí địa lý, giới han: 
* Hoạt động: 
Bước 1: 
Bước 2: 
GV chỉ trên quả địa cầu vị trí Châu Phi và nhấn mạnh để thấy rõ Châu Phi. Có vị trí cân xứng hai bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến.
Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau Châu Á và Châu Mỹ. 
2. Đặc điểm tự nhiên:
* Hoạt động: (nhóm nhỏ)
Bước 1: 
Trả lời các câu hỏi.
H: Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
H: khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao? 
Bước 2: 
Kết luận: 
- Địa hình Châu Phi tương đối cao, được coi như là một cao nguyên khổng lồ.
- Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới.
- Châu Phi có quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xa- van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và hoang mạc có diện tích lớn nhất.
- Mô tả một số quang cảnh tự nhiên điển hình ở châu Phi.
- GV đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong như sau: 
- HS dựa theo bản đồ, lược đồ và kênh chữ SGK và trả lời câu hỏi. 
- HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của Châu Phi 
HS trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
- HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên Châu Phi và tranh ảnh. 
- Trả lời các câu hỏi mục 2 SGK.
- HS trình bày kết quả mỗi cặp hoặc nhóm trình bày một nội dung. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS chỉ bản đồ về quang cảnh tự nhiên Châu Phi.
- HS trình bày.
Hoang mạc
Xa- ha-
 ra
Thực vật và
động vật nghèo nàn
Sông, hồ rất ít
hiếm nước
Khí hậu nóng quanh năm khô bật nhất TG
Xa van
Nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt như: hưu cao cổ, ngựa vằn, voi, sư tử, báo
Thực vật chủ yếu là cỏ
Khí hậu có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc
2
- Cuối bài thi kể chuyện về hoang mạc và xa- van ở châu Phi.
* Củng cố: 
* GDBVMT:Giảm tỷ lệ sinh,nâng cao dân trí.(Châu Á, Châu Phi).Khai thác, sử dụng TNTN hợp lí (Tất cả các châu, một số quốc gia). Xử lí chất thải công nghiệp(Tất cả các châu, một số quốc gia)
- GV nhận xét tiết học. 
KHOA HỌC (Tiết 50)
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.(Tiết 2)
I.YCCĐ: ¤n tËp vỊ:
- C¸c kiÕn thøc vỊ phÇn vËt chÊt vµ n¨ng l­ỵng; c¸c kÜ n¨ng quan s¸t, thÝ nghiƯm.
- Nh÷ng kÜ n¨ng vỊ b¶o vƯ m«I tr­êng, gi÷ g×n søc khoỴ liªn quan tíi néi dung phÇn vËt chÊt vµ n¨ng l­ỵng.
II.ĐDDH: bảng phụ nhóm.
III.HĐDH: 
TL
* Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” 
* Mục tiêu: YCCĐ
* Cách tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”
- Mỗi nhóm 1 bảng phụ.
* Cách tiến hành: 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Mỗi nhóm cử 5 đến 7 người đứng xếp thành hàng 1. Khi Gv hô “bắt đầu” HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết nhanh 1 dụng cụ, kế tiếp đến người thứ 2.
- Hết thời gian (1p) nhóm nào xong trước là thắng cuộc.
- Cho các nhóm lên chơi.
DUYỆT BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_L5_T25_Chuan_KTKN_Tich_hop_day_du.doc