Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên – Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 1

Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên – Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 1

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).

HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

- GD HS yêu quý Bác Hồ.

II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .

 

doc 65 trang Người đăng huong21 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên – Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	 
Thứ hai ngày 8 tháng 8 năm 2011
Tập đọc:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm  công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- GD HS yêu quý Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Ghi chú
1/ Kiểm tra bài cũ .
2/ Bài mới .
4. Củng cố - Dặn dò .
Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh , nêu một số yêu cầu của môn tập đọc .
a)Giới thiệu bài mới 
- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em . Yêu cầu học sinh xem và nói những điều em thấy trong bức tranh .
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
 *Luyện đọc .
-Yêu cầu 1-2 HS khá –giỏi đọc toàn bài 
GV chia bài thành hai đoạn :
Đoạn 1 : từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao ?” 
Đoạn 2 : phần còn lại .
- GV cho HS đọc các từ còn đọc sai
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm .
Giải nghĩa các từ mới và khó .
GV đọc diễn cảm toàn bài .
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
 GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2đọc với giọng xúc động, thể hiện niềm tin.
GV theo dõi uốn nắn 
* Rút ý nghĩa của bài : Phần nội dung 
* Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 
 GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 
Nêu nhiệm vụ của học sinh 
Nhận xét giờ học .
Dặn học sinh về nhà học thuộc đoạn đã định 
Học sinh nghe phổ biến yêu cầu .
-Hai học sinh đọc 
Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
HS yếu đọc
Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó .
-Một học sinh đọc cả bài
Học sinh nghe .
3 Học sinh đọc diễn cảm 
Học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng..
Học sinh nêu đại ý
Nhẩm đoạn “sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
- HS nêu
 Thứ hai ngày 8 tháng 8 năm 2011
 to¸n : ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU:
 - HS biếtđọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK.
- HS ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: 
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
1.Ổn định
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
4. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
b. Thực hành:
 Bài 1:làm miệng.
Bài 2; 3:
Bài 4: Nếu HS lúng túng giáo viên yêu cầu xem lại chú ý 3;4 
- Cho HS nhắc lại phần chú ý
-Dặn ghi nhớ các kiến thức trong phần chú ý.
- HS xung phong đọc phân số 
-Tự làm vào vở và 2 HS lên bảng làm 
- Làm vào bảng 2 HS lên bảng làm 
Nhắc lại các chú ý trong sgk.
Thứ ba ngày 9 tháng 8 năm 2011
Toán : 
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU :
- HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
- HS cả lớp làm được BT 1,2. HS khá giỏi làm bài 3
- HS ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Ghi chú
1.Ổn định
2.Bài cũ
3.Bài mới
4. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS nêu lại các kiến thức trong phần chú ý tiết trước.
-Viết thương sau dưới dạng phân số: 6:5 ; 8 : 9
a..Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :
c. Bài tập 
Bài 1: 
 Cho HS làm bài
Bài 2 
Cho HS nêu lại cách qui đồng 
Cho HS làm bài
Bài 3 : HS khá giỏi làm xong 2 bài tập trên thì làm bài 3
Nêu cách quy đồøng ms ứng với từng vd.
Nêu lại tính chất cơ bản của phân số và các ứng dụng.
-HS nêu lại các kiến thức trong phần chú ý tiết trước.
- HS làm bảng con 2 HS lên bảng làm 
HS nêu
 HS làm bảng con 3 HS lên bảng làm 
HS nêu
HS làm vào vở 3 HS lên bảng làm 
 -HS nêu
Thứ ba ngày 9 tháng 8 năm 2011
Tập làm văn :
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài 
 ( ND ghi nhớ ). 
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài : Nắng trưa ( mục III ).
II. CHUẨN BỊ:-
 Bảng phụ ghi bài Nắng trưa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Các HĐ
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Giới thiệu bài-Ghi bảng 
2.1. Nhận xét:
 Ÿ Bài 1: 
- Giải nghĩa từ: hoàng hôn, sông Hương, 
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài 
 Giáo viên chốt lại ®ång thêi kÕt hỵp giĩp HS c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa m«i tr­êng thiªn nhiªn
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn.
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả 
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian.
+ Tả từng bộ phận của cảnh.
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại rút ra ghi nhớ.
2. Luyện tập:
 Y/c hs đọc bài tập
 + Chia mấy đoạn?
 + Ý của từng đoạn?
Ø-- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
2 hs nhắc lại.
- Hs nhắc lại ..
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Hs nêu y/c bài.
- Học sinh đọc nội dung văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương” .
- Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt.
- Phân đoạn-Nêu ND từng đoạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu và nội dung bài.
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh.
- Lớp nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 hs đọc, nêu yêu cầu bài.
- Làm cá nhân.
- 6 đoạn.
+ Đoạn 1: Nhận xét chung về nắng trưa
+ Đoạn 2 ; hơi đất trong nắng trời mưa dữ dội
+ Đoạn 3: tiếng võng đưa và câu hát em trong nắng trưa
+ Đoạn 4: Cây cối và con vật trong nắng trưa
+ Đoạn 5: Hình ảng người mẹ trong nắng trưa
+ Đoạn 6: Cảm nghĩ về mẹ
- 
- HS nêu
Thứ ba ngày 9 tháng 8 năm 2011 
Tập đọc:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
HS KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ viết sẵn đoạn ; màu mới.vàng mới
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Các HĐ
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Ghi chú
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố - Dặn dò:
Giới thiệu bài
-Ghi bảng 
a. Hướng dẫn đọc:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài 1 lần.
- Chia đoạn: 4 đoạn 
 + Đọc lần 1: GV cho HS đọc lại các từ còn sai 
 + Đọc lần 2: giảng từ khó; lụi, kéo đá,vàng xọng
- GV đọc toàn bài 1lần. 
 Đọc diễn cảm:
Cho 4 em đọc nối tiếp đoạn.
GV đọc mẫu bảng phụ.
Cho HS khá giỏi đọc diễn cảm cả bài 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS đọc bài thư gửi các hs. Trả lời 1 trong 3 câu hỏi cuối bài 
- Hs nhắc lại 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 hs đọc
- Hs đọc nối tiếp 2 lần .
- HS yếu đọc
 - 1 em đọc trước lớp.
- 
- 4 HSđọc nối tiếp.
- Học sinh cả lớp nhận xét giọng đọc.
- Học sinh thi đọc
HS KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc.
 Bình chọn giọng đọc hay. 
HS nhắc lại nội dung chính
HS nêu
Thứ tư ngày 10 tháng 8 năm 2011
Luyện tõ øvà câu:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
- HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
II. CHUẨN BỊ 
Bảng nhóm bài 2
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới .
3/Củng cố Dặn dò
KT sự chuẩn bị của HS .
a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học :
b/ Phần nhận xét .
Bài tập 1 :
GV cho HS viết vë đáp án của mình .
GV sửa bài .
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
Trao đổi theo cặp làm việc vào bảng nhóm 
Cả lớp bổ sung ý kiến GV chốt lại .
Bài tập 3: 
Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài .
GV thu vở chấm .
- Cho HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt .
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài .
HS chuẩn bị SGK ,VBT
-Đọc yêu cầu BT
(xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau )
(vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm không thay thế được cho nhau .)
HS đọc ghi nhớ và nhẩm thuộc (nếu có thể 
Đại diện 3 nhóm đính kết quả 
-Đọc yêu cầu BT
-Làm bài cá nhân vào vở sau đó tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt. (HS khá giỏi đặt được 2- 3 câu )
- HS đọc lại ghi nhớ
Thứ tư ngày 10 tháng 8 năm 2011
Toán:
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Các HĐ
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Ghi chú
Bài cũ: 
2. Bài mới:
3. Củng cố- Dặn dò:
Nêu tính chất cơ bản PS
 Ÿ Bài 1 :
  ... 
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- BT cần làm : B1 ; B3.
- Học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
II.Chuẩn bị:
 Hình vẽ bài 3
III. Các hoạt động:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố - Dặn dò:
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
- Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
Luyện tập 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức, quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
- Giáo viên HD HS tìm hiểu đề và tóm tắt 
-HD HS yếu đổi cùng đơn vị đo khối lượng 
Bài 2 : HD HS khá, giỏi làm 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên HD HS tìm hiểu bài 
Mảnh đát được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng NTN?
Hãy so sánh DT mảnh đất với tổng DT của hình đó?
- Nêu công thức tính diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật.
- Chuẩn bị: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
- Dặn học sinh chuẩm bị bài ở nhà
- 2 học sinh 
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm 
Bài giải 
Cả hai trường thu được là;
1 tấn 300 kg + 2 tấn 700 kg = 3 tấn1000 kg ( giấy )
3 tấn1000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là
4 : 2 = 2 ( tấn )
Số quyển vở sản xuất được là
50000 x 2 = 100000 ( quyển) 
Đáp số : 100000 ( quyển)
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề
- HS nêu 
- Học sinh giải vào nháp 1 HS lên bảng làm 
Bài giải 
 Diện tích HCN ABCD là 
14 x 6 = 84 ( m2)
Diện tích HCN ABCD là 
7 x 7 = 49( m2)
Diện tích mảnh đất là 
84 + 4 9 = 133( m2)
Đáp số: 133( m2)
- 
- HS nêu
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
I. Mục tiêu: 
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu t¶ c¶nh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
- Giáo dục lòng yêu hòa bình. 
II. Chuẩn bị: 
Bûng phụ. Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình 
III. Các hoạt động:
Các HĐ
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi chú
1. Bài cũ: 
2 Bài mới: 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1
Ÿ Giáo viên chốt lại chọn ý b
Ÿ Phân tích
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hòa”
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa.
Ÿ Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- Giáo viên cho HS làm bài 
GV quan sát HD HS yếu 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm.
- Tổ thi đua giới thiệu những bức tranh đã vẽ và bài hát đã sưu tầm
 - Chuẩn bị: “Từ đồng âm”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu
- Lớp nhận xét 
- Học sinh đọc bài 1 
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng
- Học sinh tra từ điển - Trả lời 
- Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc bài làm của mình
Bình yên, thái bình, thanh bình
- Học sinh đọc bài 3	
- Học sinh làm bài vào nháp 
- 1 số hS đọc bài 
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
TOÁN: 
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG . HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2.
- Biết quan hệ giữa dam2 với m2 ; dam2 với hm2 .
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
- BT cần làm: B1 ; 2 ; 3.
- HS thích môn học, thích làm những bài tập về giải toán liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích.
II. Chuẩn bị: 
Các hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam; 1m , bảng phụ 
III. Các hoạt động:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1. Bài cũ: 
2.Bài mới: 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Học sinh sửa bài 2 (SGK)
- Các em đã học các đơn vị đo diện tích nào ?
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
Ÿ Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 2:
 Ÿ Bài 3: Giáo viên gơị ý: Xác định dạng đổi, tìm cách đổi 
Ÿ Giáo viên nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
1 dam2 = ..m2
1 hm2 = ..dam2
- Làm lại bài nhà + học bài
1 HS lên bảng làm 
- HS nêu 
- Lớp nhận xét 
- Học sinh làm bài vào vở 3 HS lên bảng làm . Chẳng hạn : 
2 dam2 = 200 m2 ; 3 dam2 15 m2 = 315 m2 
200 m2 = 2 dam2 ; 30 hm2 = 3000 dam2.
12 hm2 5 dam2 = 1025 dam2
HS nêu
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). 
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và câu đố.
- HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 ; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. 
- Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. 
II. Chuẩn bị : 
Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm. ( nếu có)
III. Các hoạt động:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh đọc đoạn văn tiết trước 
Ÿ Giáo viên nhận xét và - cho điểm
Ÿ Bài 1: 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ÿ Bài 2: 
GV nêu câu mẫu 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
Ÿ Bài 3: 
HS đọc mẩu chuện vui “Tiền tiêu” và trả lời câu hỏi trong SGK.
GV chốt ý.
Ÿ Bài 4: 
Cho HS đọc câu đố HS khác trả lời 
GV chốt ý đúng.
HS đọc Ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” 
2 HS đọc
- Học sinh nhận xét
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh làm bài bài theo cặp
- Học sinh nêu lên
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài vào vở 1 số HS nêu 
Ba vừa mua cho em chiếc bàn để học.
Các bác nông dân đang bàn về việc trồng lúa.
- Cả lớp nhận xét 
HS đọc mẩu chuện vui “Tiền tiêu” 
Vì nam nhầm lẫm nghĩa 2 từ đồng âm là tiêu tiền 
a. Cây chó thui 
b. Cây súng và khẩu súng 
HS khá, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
1 HS đọc
Thø sáu ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2011
TẬP LÀM VĂN: 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
 - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp 
III. Các hoạt động:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1. Bài cũ: 
2.Bài mới: 
3. Củng cố - Dặn dò:
* Nhận xét bài làm của lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
*: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
- Đọc lại đề bài
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
- Lớp nhận xét
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Xác định sai về mặt nào
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
- 
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
TOÁN: 
MI-LI-MÉT VUÔNG.BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, ký hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đv đo d. tích.
- BT cần làm : B1 ; B2a (cột 1) ; B3.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích. 
II. Chuẩn bị :
 bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
3.Củng cố, dặn dò:
1 dam2 = ..m2
1 hm2 = ..dam2
 - HS nêu những đv đo dt đã học
Bài 1:
 Cho HS đọc và viết các số đo dt
Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2 
Hướng dẫn học sinh làm bài.
Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3:
Cho HS làm bài 
GV chấm và chữa bài
Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích 
Dặn HS ghi nhơ bảng DTđo độ dài
HStự nêu: mi-li-mét vuông là dt của h.vuông có cạnh dài 1mm
HS đọc yc bài tập
a.HS nối tiếp đọc 
b.. GV đọc HS viết vào bảng con 
HS tự làm bài vào vở
HS làm vào vở 2 HS lên bảng làm
5cm2 = 500 mm2
12 km2 = 1200hm2
1hm2 = 10000 m2
7m2 = 70000 m2
 - HS làm vào vở 
 - sửa bài 
- HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of Lop 5 Tuan 1 CKTKN.doc