I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp ở đoạn kể về mưu trí của cậu bé.
- Từ ngữ: rô bốt, công tay, ngoan cố,
- Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1 công dân nhỏ tuổi.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn từ “Qua khe lá thu lại gỗ”.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 13 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011 Tập đọc Người gác rừng tí hon I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp ở đoạn kể về mưu trí của cậu bé. - Từ ngữ: rô bốt, công tay, ngoan cố, - Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1 công dân nhỏ tuổi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn từ “Qua khe lá thu lại gỗ”. III. Các hoạt động dạy học: Cỏc HĐ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chỳ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3. Củng cố- dặn dò: - Học sinh đọc thuộc lòng bài Hành trình của bầy ong? a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc - Hướng dẫn học sinh luyện đọc và kết hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. c) Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - Học sinh trả lời - Học sinh nối tiếp đọc rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc trước lớp cả bài. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc nối tiếp củng cố giọng đọc- Nội dung. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu biết nhân 1 tổng các số thập phân với 1 số thập phân. - Học sinh tự giác ôn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Cỏc HĐ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chỳ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3. Củng cố- dặn dò: Làm bài tập 3 a) Giới thiệu bài. b) Nội dung Bài 1: Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét- đánh giá. - Học sinh đặt tính- tính. Bài 2: Học sinh làm cá nhân. - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 10; 100; 1000; - Nêu qui tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; Bài 3: Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. Bài 4: Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - Học sinh làm bài tập 3 (61) - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng- nêu qui tắc. a) 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 b) 265,307 x 100 = 265307 265,307 x 0,01 = 2,65307 c) 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1 = 0,068 - Học sinh làm, chữa bài: Giá tiền 1 một vải là: 245000: 7 = 35000 (đồng) Số tiền mua 4,2 một vải là: 35000 x 4,2 = 147000 (đồng) Mua 4,2 một vải phải trả ít hơn mua 7 một vải là: 245000- 147000= 98000 (đồng) Đáp số: 98000 - Học sinh thảo luận- trình bày- nhận xét. Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập tả người (tả ngoại hình) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. II. Chuẩn bị: - Băng giấy ghi dán ý khái quát của 1 bài văn tả người. III. Các hoạt động dạy học: Cỏc HĐ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chỳ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3. Củng cố- dặn dò: - Ghi lại kết quả quan sát của một người mà em thường gặp. - Nhận xét cho điểm. a) Giới thiệu bài. b) Nội dung Hoạt động 1: Làm nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. a) Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà? - Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào? - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà? - Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào? b) Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng? - Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng? " Kết luận: Hoạt động 2: Làm cá nhân. - Học sinh làm- cho học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã làm. - Nhận xét. - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - Học sinh lên ghi Bài 1: 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu. + Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé. Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày Câu 3:Tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu - Ba câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. + Đoạn 2: Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà: câu 1- 2 tả giọng nói. - Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau hiện lên tính cách bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan. - HS trả lời -Tất cả các đặc điểm được miêu tả chặc chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng. 2. Đọc yêu cầu bài. - Mở bài: Giới thiệu người định tả. - Thân bài: + Tả hình dáng. + Tả tính tình, hoạt động. - Kết luận. Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành. - Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Cỏc HĐ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chỳ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3. Củng cố- dặn dò: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung Hoạt động 1: Lên bảng - Lưu ý học sinh thực hiện phép tính. Hoạt động 2: Làm vở. - Cho học sinh tính rồi chữa. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa Hoạt động 3: Làm phiếu. - Phát phiếu học tập cho học sinh làm rồi chữa. - Nhận xét. 3.5. Hoạt động 4: Phân nhóm. - Phân vị trí các nhóm. - Nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 1. Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1. c)37,5 -25,7x0,1=35 Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2. - HS làm vở - HS đổi vở kiểm tra Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3. 8,32 x 4 x 25 = 832 2,5 x 5 x 0,2 = 2,5 Bài 4: - Đọc yêu cầu bài: - Học sinh tự tóm tắt và giải Giá tiền mỗi lớt mật ong là: 160 000 : 2 = 80000 (đồng) Số tiền mua 4,5 l là: 80000 x 4,5 = 360000 ( đồng) Mua 4,5 lớt phải trả số tiền nhiều hơn là: 360000–160000=200000 đồng) Đỏp số : 200000 đồng. Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nắm được nghĩa 1 số từ ngữ về môi trường: biết tìm từ đồng nghĩa. 2. Biết ghép 1 tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. 3. Viết được đoạn văn có lời gắn với nội dung bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để viết bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Cỏc HĐ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chỳ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3. Củng cố- dặn dò: - Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối với những từ ngữ nào trong câu. a) Giới thiệu bài. b) Nội dung Bài 1: - Giáo viên gợi ý: Nghĩa của cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã được thể hiện trong đoạn văn. - Giáo viên nhận xét bổ xung. Bài 2: Hoạt động nhóm. - Giáo viên phát bút dạ. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập. - Giáo viên và lớp nhận xét - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - HS trả lời - 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Học sinh đọc lại đoặn văn và trả lời câu hỏi. “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày. + Hành động trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. + Hành động phá hoại môi trường; phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu) - Học sinh nói tên đề tài mình chọn viết. - Học sinh viết bài. - Học sinh đọc bài viết. Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011 Tập đọc Trồng rừng ngập mặn I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. 2. Hiểu các ý nghĩa chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh rừng ngập mặn trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: Cỏc HĐ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chỳ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3. Củng cố- dặn dò: a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về rừng ngập mặn. - Giáo viên kết hợp hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài. - Giáo viên đọc diễn - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc 1 đoạn văn tiêu biểu (chọn đoạn 3) - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. Đọc bài “Vườn chim” - 1 - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài. - Học sinh quan sát ảnh minh hoạ sgk. - Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc lại cả bài. - Học sinh đọc lại - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh thi đọc đoạn văn. Thứ tư ngày tháng 11 năm 2011 Toán Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. - Bước đầu biết thực hành phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. (trong làm tính, giải toán) II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5. III. Các hoạt động dạy học: Cỏc HĐ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chỳ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3. Củng cố- dặn dò: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh chữa. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Học sinh làm vở. - Giáo viên chấm chữa bài. Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh lên tóm tắt rồi giải: - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. Học sinh chữa bài tập. - Học sinh tự làm vào vở rồi chữa. - Nhắc lại cách thực hiện từng phép tính. a) 5,28 : 4 = 1,32 b) 95,2 : 68 = 1,4 c) 0,36 : 9 = 0,04 d) 75,52 : 32 = 2,36 - Học sinh đọc yêu cầu bài toán. - Học sinh làm vở. Tóm tắt: 3 giờ: 126,54 km 1 giờ: ? Giải Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được là: 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18 km. Thứ tư ngày tháng 11 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. - Củng cố qui tắc chia thông qua giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Cỏc HĐ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chỳ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: - Làm bài tập 1 ở tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. a) Giới thiệu bài. b) Nội dung - Nhận xét, chữa Hoạt động 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả và ghi lần lượt lên bảng. Hoạt động 3: Lên bảng. - Học sinh lên bảng làm. - Lưu ý: Khi chia số thập phân cho 1 số tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia tiếp bằng cách thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. Hoạt động 4: Phiếu học tập. - Giáo viên tóm tắt: 8 bao nặng: 243,2 kg 12 bao nặng: kg? - Thu phiếu chấm. - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét. Hoạt động 5: Còn thời gian cho học sinh làm bài sau: - Chấm vở. - Gọi học sinh lên chữa. - Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - HS lên bảng chữa bài 2. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm rồi lên chữa. a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 c) 5,203 Đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh làm. b) Thương là 2,05 và số dư là 0,14. - Đọc yêu cầu bài tập 3. - 2 học sinh lên bảng làm- lớp nhận xét. Bài 4: - Đọc đề bài. - Học sinh tự làm vào phiếu. - Học sinh đọc đề- tóm tắt- giải vào vở. 14 bộ quần áo cần: 25,9 m 21 bộ quần áo cần: .... m ? Giải May 1 bộ quần áo cần: 25,9 : 14 = 1,85 (m) May 21 bộ quần áo cần: 1,85 x 21 = 38,85 (m) Đáp số: 38,85 m Thứ tư ngày tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu Luyện tập về Quan hệ từ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ. II. Chuẩn bị: - Bảng ghi viết 1 đoạn bài 3b. III. Các hoạt động dạy học: Cỏc HĐ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chỳ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3. Củng cố- dặn dò: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung Hoạt động 1: Làm nhóm đôi. - Gọi nối tiếp vào vai lên trình bày. Hoạt động 2: - Phát phiếu học tập. - Đại diện lên bảng trình bày. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3: Làm vở. - Chấm vở. - Giáo viên treo bảng phụ. Chốt lại. - Kết luận: Sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ nếu không đúng chỗ, đúng lúc sẽ gây tác dụng ngược lại. - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài- Thảo luận- trình bày. a) nhờ mà. b) không những mà còn. Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm. a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt nên ven biển các tỉnh như đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh đều có phong trào ngập mặn mà rừng ngập mặn còn Bài 3: - Học sinh đọc bài mình. + So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai. Câu 7: Cũng vì vậy cô bé Câu 8: Vì chẳng kịp nên cô bé. - Đoạn a hay hơn đoạn b vì có quan hệ từ.
Tài liệu đính kèm: