Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 23

Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 23

I. MỤC TIÊU

 Gip HS:

 - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

 - Biết tn gọi, kí hiệu “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mt khối.

 - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

 - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

II- ĐỒ dng dẠY HỌC

 - Bộ đồ dùng dạy học toán 5(GV)

III- Cc HOẠT ĐỘNG dẠY HỌC

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 23
Thứ hai ngày háng năm 2012
Môn: Tốn
Bài: XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI-MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS:
 - Cĩ biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. 
 - Biết tên gọi, kí hiệu “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 - Biết giải một số bài tốn liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bộ đồ dùng dạy học tốn 5(GV)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
- Nêu khái niệm về xăng- ti -mét vuơng và đề- xi- mét vuơng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu 
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS làm bài.
- GV viết lên bảng các trường hợp sau:
 5,8 dm3 =  cm3
154000 cm3 = . dm3
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, giải thích lại cách làm.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần cịn lại.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động nối tiếp:
-YC HS hệ thống lại kiến thức cm3 và dm3
- Chuẩn bị tiết : Mét khối
- Nhận xét chung
- HS nêu và nhận xét.
- 1 HS nêu y/c
- Cả lớp làm bài vào phiếu 1số HS nêu kết quả để thống nhất.
- HS đổi phiếu để kiểm tra kết quả
- 1-2 HS đọc số của bài.
- 1 HS đọc y/c
- 1 HS khá lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở
- HS trình bày:
5,8 dm3 =  cm3
Ta cĩ 1dm3 = 1000 cm3
Mà 5,8 x 1000 = 5800 cm3
Nên 5,8 dm3 = 5800cm3
154000 cm3 = . dm3
Ta cĩ 1000cm3 = 1 dm3
Mà 154000 : 1000 = 154
Nên 154000 cm3 = 154 dm3
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a/ 1 dm3 = 1000 cm3 ; 375 dm3 = 375000 cm3
5,8 dm3 = 5800cm3 ; dm3 = 800 cm3
b/ 2000 cm3 = 2 dm3 ; 154000 cm3 = 154 dm3
490000 cm3 = 490 dm3 ; 5100 cm3 = 5,1 dm3
- HS nhận xét.
- HS nêu lại mối quan hệ về cm3 và dm3
Thứ hai ngày háng năm 2012
 Môn: Tập đọc
	Bài: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thơng minh, cĩ tài xử kiện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hỗ trợ
1- Kiểm tra: 
2- Bài mới: 
3. Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cao Bằng 
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc –Tìm hiểu bài
 Luyện đọc
Gọi HS đọc tồn bài văn .
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu. 
- GV chia đoạn đọc : 3 đoạn.
Đ 1: từ đầu đến Bà này lấy trộm 
Đ 2: Tiếp theo đến kẻ kia cúi đầu nhận tội.
Đ 3: Phần cịn lại
- Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV rút ra từ khĩ để HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ SGK.
- HS đọc các đoạn giải nghĩa thêm từ ngữ.
 giải nghĩa thêm từ: Cơng đường ,khung cửi, niệm phật.
- HD đọc theo cặp và luyện đọc tồn bài
- GV đọc mẫu: 
Luyện đọc diễn cảm: 
- GV giúp HS nhận xét, nêu giọng đọc từng nhân vật
- GV nêu cách đọc: 
- Bình chọn nhĩm đọc diễn cảm nhất.
- GV gọi HS nêu ND bài
- Nhận xét chung 
- 2HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc.
- 1 HS đọc bài văn.
- HS quan sát thảo luận, nêu tên nhân vật.
- HS đọc nối tiếp tồn bài. 
- HS luyện đọc tồn bài theo cặp.
- 1 HS đọc tồn bài
- HS theo dõi
-HS nối tiếp đọc các đoạn
- 4HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án. 
- HS nhận xét, nêu cách đọc.
- 3 nhĩm thi đọc trước lớp
 - 2 HS nêu lại đại ý của bài 
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Môn: Tập làm văn
	Bài: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU 
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể gĩp phần giữ gìn trật tự, an ninh(theo gợi ý trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết cấu tạo của 1 chương trình hoạt động( Mục đích-Phân cơng chuẩn bị- Chương trình cụ thể); bảng nhĩm cho HS lập CTHĐ
- HS : Ghi chép 1 HĐ tập thể
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hỗ trợ
1- Kiểm tra : 
2- Bài mới 
- Gọi HS nêu tác dụng của lập chương trình hoạt động ?
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Gọi HS đọc đề bài và gợi ý SGK 
- GV gọi 1số HS nêu CTHĐ đã chọn để lập CTHĐ.
- Mục tiêu của CTHĐ đĩ là gì ?
- Việc làm đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lứa tuổi các em ?
- Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu ?
- GV: Đây là những hoạt động do Ban chỉ huy liên đội tổ chức. Em tưởng tượng mình là Liên đội trưởng hoặc Liên đội phĩ của Liên đội để lập CTHĐ. Khi lập CTHĐ em nên chọn hoạt động mình đã tham gia để lập CTHĐ.
- GV mở bảng phụ chép sẵn cấu tạo 3 phần của CTHĐ gọi HS đọc.
Hoạt động 3: HS lập CTHĐ.
- GV giao việc, giao bảng nhĩm cho 2 HS.
- Gọi HS trình bày trước lớp, nhận xét
- GV giúp HS nhận xét từng CTHĐ và bình chọn bản CTHĐ tốt nhất; người giỏi nhất trong tổ chức cơng việc tập thể.
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS hệ thống nội dung bài
- Nhận xét chung 
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài, gợi ý SGK.
- Lớp đọc thầm,HS suy nghĩ, lựa chọn HĐ để lập CTHĐ.
- HS nĩi tên CTHĐ mình chọn để lập trước lớp.
+ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng nghiêm chỉnh chấp hành trật tự, an tồn giao thơng/ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng chấp hành phịng cháy, chữa cháy...
+ Gắn bĩ thêm tình bạn bè, rèn ý thức cộng đồng.
+ Địa điểm ở các trục đường chính của địa phương gần khu vực trường em.
- 2 HS đọc lại cấu tạo 3 phần của CTHĐ.
- HS lập CTHĐ ra vở nháp, 2 HS lập bảng nhĩm.
- Một số HS đọc KQ trước lớp.
- 2 HS nêu cấu tạo của CTHĐ
Thứ ba ngày háng năm 2012
Môn: Tốn
 Bài: MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng- ti -mét khối.
 - HS khá, giỏi làm BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ về mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo cm3 và dm3.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
Nhận xét, chốt ý đúng
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của một số trường hợp.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc, phân tích bài tốn.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Trong khi HS làm bài, GV giúp đỡ các HS yếu kém bằng cách vẽ hình để HS hình dung ra cách xếp và số hình cần để xếp cho đầy hộp như sau:
Hoạt động nối tiếp:
- YC HS hệ thống lại kiến thức m3 ;dm3 và cm3
- Chuẩn bị tiết : Luyện tập
- Nhận xét chung 
- 1 vài HS nêu và nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
a) HS đọc các số đo theo dãy một lượt.
15m3 , 205 m3, m3, 0,911 m3
b) 2 HS lên bảng viết các số đo.
7200 m3, 400 m3, m3, 0,05 m3
- HS khác tự làm bài rồi nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS lên bảng làm, HS khác nhận xét. 
a/ 1cm3=dm3 ; 5,216m3 = 5216dm3
13,8m3 =13800dm3; 0,22m3 = 220dm3
b/1dm3= 1000cm3 ; m3 = 250000cm3;
19,54m3 = 19540000cm3
- Chẳng hạn: 13,8m3 = ..............dm3 
Ta cĩ: 1m3 = 1000dm3 
Mà 13,8 x 1000 = 13800
Vậy 13,8m3 = 13800dm3 
- HS nêu: Được 2 lớp vì: 2dm :1dm = 2.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài làm:
- Sau khi xếp đầy ta được hai lớp 1dm3
Mỗi lớp cĩ số hình lập phương 1dm3 là:
 5 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 xếp đầy hộp :
 15 2 = 30 (hình).
- 1-2 HS nêu lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích đã học.
 Thứ ba ngày tháng năm 2012
Môn: Luyện từ và câu
	Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ - AN NINH
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu nghĩa các từ : Trật tự, an ninh.
- Làm được các BT1, BT2, BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ thẻ A,B,C.
- Từ điển tiếng Việt. Bảng phụ kẻ sẵn BT2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hỗ trợ
1.Kiểm tra : 
2. Bài mới : 
- Mời 2 HS đặt câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản : “Tuy .....nhưng.......”
- GV nhận xét , ghi điểm.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hdẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS trao đổi cùng bạn, nêu nghĩa của từ Trật tự bằng cách giơ thẻ đúng chữ cái trước ý đúng.
- GV gõ lệnh để HS giơ thẻ.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gv chia nhĩm, giao việc, phát bảng nhĩm cho các nhĩm ghi kết quả.
- Gọi đại diện trình bày.
- GV chốt lời giải đúng. GV giúp HS giải nghĩa 1số từ( cĩ dùng từ điển)
- Gọi HS đọc lại ND bài tập.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV lưu ý HS đọc kỹ, phát hiện ra những từ chỉ người, sự việc liên quan đến nội dung bảo vệ trật tự An tồn giao thơng.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS nêu lại các từ ngữ về chủ điểm Trật tự 
- Về nhà ghi nhớ những từ BT3 và giải nghĩa từ, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét chung 
- HS đặt câu.
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. 
- HS trao đổi cặp, trình bày bằng cách giơ thẻ.
- HS nhận xét.
- Thống nhất lời giải (ý c): Tình trạng ổn định, cĩ tổ chức, cĩ kỉ luật.
- 2 hs nêu YC, lớp đọc thầm 
- HS làm việc nhĩm 4 ghi kết quả ra bảng nhĩm:
Lực lượng bảo vệ trật tự, an tồn giao thơng.
Cảng sát giao thơng.
Hiện tượng trái ngược với trật tự antồn giao thơng.
Tai nạn, tai nạn giao thơng, va chạm giao thơng.
N nhân gây tai nạn giao thơng.
Vi phạm, quy định về tốc độ, thiết bị ...
- HS nêu y/c ,lớp đọc thầm.
- HS trao đổi cặp, tìm và nêu kết quả.
- HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu –li –gân.
- HS nêu
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Môn: Tập đọc
Bài: CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,2; học thuộc lịng những câu thơ yêu thích).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc(SGK) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hỗ trợ
1- Kiểm tra: 
2- Bài mới: 
- Gọi HS đọc bài: Phân xử tài tình , trả lời câu hỏi bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài
- Gọi HS đọc phần chú giải từ ngữ sau bài: HS miền Nam, đi tuần
- GV nĩi về tác giả và hồn cảnh ra đời ... ếp:
- Gọi HS nêu ý nghĩa bài văn
- GV dặn dị về HTL bài thơ , đọc trước bài sau
- Nhận xét chung 
- 2 HS đọc , trả lời câu hỏi
- HS nhận xét. 
- 1 HS đọc, HS theo dõi, đọc thầm.
- 1 HS đọc chú giải các từ : HS miền Nam, đi tuần
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp (hai lượt bài); phát hiện và luyện đọc từ khĩ, các câu cảm.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- 4HS đọc nối tiếp bài.
- HS nhận xét, nêu các từ cần nhấn giọng hun hút, khuya,im lặng, yên giấc,rung , bay , yêu mến, 
- HS đọc bài theo nhĩm .
- 4 HS thi đọc bài diễn cảm.
- HS đọc thuộc lịng bài thơ.
- Lớp nhận xét 
- HS trả lời câu hỏi ND bài, liên hệ 
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Môn: Tốn
 Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhĩm để HS làm BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hỗ trợ
1.Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo mét khối, đề-xi- mét khối, xăng-ti-mét khối.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
a) GV viết lần lượt các số đo và gọi HS đọc.
- GV nhận xét cách đọc.
b) Đọc cho HS viết.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự đọc số và chọn cách đọc đúng.
- GV nhắc lại cho HS cách đọc các số đo thể tích: 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV lưu ý HS: Để so sánh đúng, các em phải đổi các số đo cần so sánh với nhau về cùng một đơn vị. Thực hiện so sánh như với các đại lượng khác.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhĩm đơi.
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu các nhĩm HS giải thích cách làm.
Hoạt động nối tiếp:
- YC HS hệ thống lại kiến thức về đọc
- Dặn HS làm BT trong vở BT toán
- Nhận xét chung 
- 1-2 HS nêu.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu y/c 
a) 1 số HS đọc số.- HS nhận xét cách đọc.
b)1 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào bảng con.
- Nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc: Khơng phẩy hai mươi lăm mét khối.
 Hoặc: Hai mươi lăm phần trăm mét khối.
- HS làm bài vào vở, đổi vở cho bạn tự nhận xét.
- 1 số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của bạn
a) Đ b) S c) Đ d) S
- 1HS đọc yêu cầu.
- Làm việc theo nhĩm 
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- Nhận xét đánh giá, thống nhất kết quả.
a) 913,232413m3 = 913 232 413cm3
b)m3 = 12,345m3
c) m3 > 8 372 361dm3
- Chẳng hạn: 
Vì 1m3 = 1000 000cm3
Nên 913,232413m3 x 1000000 = 913 232 413 cm3
Thứ tư ngày tháng năm 2012
 Môn: Luyện từ và câu 
 Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí(BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết câu ghép phần nhận xét (BT1)
- HS : Vở BT TV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hỗ trợ
1- Kiểm tra : 
2- Bài mới 
- Kiểm tra những HS giờ trước viết đoạn văn chưa đạt.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Phần nhận xét:
Bài 1: 
Gọi HS nêu yêu cầu.
- Đánh dấu phân cách các vế câu ghép.
- Xác định bộ phận chủ ,vị ngữ trong mỗi vế câu.
- Khoanh trịn cặp quan hệ từ nối các vế câu.
- GV đưa bảng phụ, gọi hs trình bày kết quả.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tâp, suy nghĩ và làm bài.
- Gọi HS trình bày, nhận xét
- GV chốt các QHT chỉ quan hệ tăng tiến.
- Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ.
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ: 
-Đặt câu hỏi để HS nêu phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 4: Thực hành 
 Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gv giao việc: hs tự đọc mẩu chuyện vui sgk tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến ghi kết quả vào sổ nháp.2 bảng nhĩm, phân tích cấu tạo.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV giao việc :HS điền QHT thích hợp vào mỗi ơ trống.
- Gọi Hs trình bày, nhận xét.
- GV tuyên dương những HS vừa chính xác vừa đúng nghĩa.
Hoạt động nối tiếp:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
- Xem lại các bài tập, xem trước bài sau: MRVT “ Trật tự- An ninh”
- Nhận xét chung 
- 1 số HS đọc trước lớp.
- HS đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào VBT.
- Đại diện 1 số HS nêu kết quả trước lớp:
- Hs thảo luận tìm các cặp QHT khác cĩ quan hệ tăng tiến.
Nối tiếp nêu trước lớp: khơng những mà , khơng chỉmà, khơng phải chỉ mà
- HS đặt câu.
-2 HS nêu phần ghi nhớ
- 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân ra vở nháp
- 2 HS ghi bảng nhĩm, chữa bài, nhận xét.
- 2 HS nêu.
- Làm cá nhân vào vở nháp.
- 1 HS điền bảng nhĩm
- Trình bày kết quả, nhận xét.
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về câu ghép chỉ QH tăng tiến.
Thứ tư ngày tháng năm 2012
 Môn: Tập làm văn
Bài: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp chép đề bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hỗ trợ
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 	
- Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viết lại vào vở chương trình hoạt động đã lập trong tiết học trước.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Nhận xét chung kết quả bài làm 
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh.
VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính.
  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.
  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng 
Nêu những thiếu sĩt hạn chế (Lỗi chính tả: dấu hỏi/ngã; o/ơ; s/x....
Thơng báo số điểm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
Yêu cầu thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của thầy (cơ)  Đọc những chỗ cơ chỉ lỗi.  Sửa lỗi ngay bên lề vở.
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để sốt lỗi cịn sĩt, sốt lại việc sửa lỗi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
- Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải.Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
- Nhận xét chung 
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
- Từng cặp học sinh đổi vở sốt lỗi cho nhau.
- Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh trao đổi theo nhĩm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhĩm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn).
- Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu;phân tích cái hay.
Thứ năm ngày tháng năm 2012
 Môn: Tốn	
 Bài: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS:
- Cĩ biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật .
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tốn cĩ liên quan .
- HS khá, giỏi làm BT2, BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng dạy học tốn 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
- Nêu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD, giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét
Bài 2 
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài, chọn một trong hai cách.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận.
Hoạt động nối tiếp:
- YC HS nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Nhận xét chung 
- 1 vài HS nêu và nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Tất cả lớp vận dụng cơng thức tính thể tích 
- 2 HS lên bảng làm bài.
b) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825(m3)
c) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
(dm3)
- HS nhắc lại quy tắc tính thể tích 
1 HS đọc y/c, nêu hướng giải.
- Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật sau đĩ tính tổng hai hình hộp chữ nhật. 
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm theo hai cách chia hình khác nhau. 
- HS khác nhận xét. 
HS nêu cách giải bài tốn.
- HS lên bảng làm bài.
Bài giải
 Thể tích của hĩn đá bằng thể tích của HHCN(phần nước dâng lên) cĩ đáy là đáy của bể cá vàcĩ chiều cao là:
 7 – 5 = 2 (cm)
 Thể tích của hịn đá là:
 10 10 2 = 200(cm3)
 Đáp số: 200cm3
- HS nhắc lại.
Thứ năm ngày tháng năm 2012
 Môn: Tốn	
 Bài: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS:
 - Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương .
 - Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tốn cĩ liên quan .
 - HS khá, giỏi làm BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV chuẩn bị mơ hình trực quan về hình lập phương và một số HLP cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hỗ trợ
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: 
- Gọi HS chũa bài tập 1;2
- GV nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Bài 1
Lưu ý: 
Cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm
Cột 4: biết diện tích tồn phần ® diện tích một mặt.
- Yêu cầu HS vận dụng cơng thức làm bài.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
Giáo viên nhắc nhở : đổi m3 =  dm3
Giáo viên chốt lại.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tốn yêu cầu tìm gì ?
- Giáo viên đánh giá bài làm của hs.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò:Làm lại bài tập: 2;3
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét chung 
 - 2HS chữa bài
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS đọc đề và tĩm tắt.
.Đổi : 0,75m = 7,5 dm
Thể tích khối kim loại là: 
7,5 ´ 7,5 ´ 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đĩ cân nặng là:
15 ´ 421,875 = 6328,125 (kg)
 Đáp số: 6328,125 kg
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504( cm3)
b)Độ dài cạnh hình lập phương là:
 (8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm)
 Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512(cm3)
 Đ/S: a) 504cm3 ; b) 512cm3.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 23.doc