Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 34

Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 34

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài

 - Hiểu nội dung : Sự quan tm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li v sựu hiếu học của R-mi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Môn: Tập đọc 
Bài: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc trơi trảy, diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngồi
 - Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
 GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi: 
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ? 
- Bài thơ nĩi với các em điều gì ? 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài
 Luyện đọc
- GV yêu cầu:
+ Một HS giỏi đọc tồn bài.
+ Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Khơng gia đình của tác giả người Pháp Héc-to Ma-lơ 
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.
- GV ghi bảng các tên riêng nước ngồi: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lượt):
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
 Hoạt động 3: Nội dung bài
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 
Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trình bày:
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
+ Lượt 1: luyện phát âm từ khĩ.
+ Lượt 2: giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- HS rút ra và nhắc lại
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi 
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Môn: Tốn
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết giải bài tốn về chuyển động đều.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2. HSKG làm các bài cịn lại.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
-Cho HS nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh vËn tèc, qu·ng ®­êng, thêi gian.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc.
Hoạt động 2: H dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV yêu cầu HS vận dụng được cơng thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài tốn. GV cho HS tự làm bài. Sau đĩ, GV chữa bài.
- GV nhận xét.
 Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài tốn này thuộc dạng tốn nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhĩm. HS treo bảng nhĩm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: GV hướng dẫn HS đây là dạng tốn “chuyển động ngược chiều”. GV gợi ý để HS biết “Tổng vận tốc của hai ơ tơ bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau”. Sau đĩ, dựa vào bài tốn “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đĩ” để tính vận tốc của ơ tơ đi từ A và ơ tơ đi từ B. GV cho - HS tự làm bài rồi chữa bài.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhắc HS về ơn các kiến thức vừa ơn tập.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- HS lên làm bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ơ tơ là:
120 : 2,5 = 48 (km/ giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ.
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đĩ đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
Đáp số: a) 48 km/giờ; b) 7,5 km; 
 c) 1 giờ 12 phút 
- 1 HS lên làm bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Vận tốc của ơ tơ là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe đi quãng đường AB là:
90 : 30 = 3 (giờ)
 Vậy ơ tơ đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5 giờ
- Làm vở:
Bài giải
 Tổng vận tốc hai ơ tơ là:
180 : 2 = 90 (km/giờ)
 Vận tốc ơ tơ đi từ B là:
90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
 Vận tốc ơ tơ đi từ A là:
90 – 54 = 36 (km/giờ)
Đáp số: 54 km/giờ; 36 km/giờ
Thứ hai ngày tháng năm 2012
	Môn: Tập làm văn
Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài (Kiểm tra viết cuối TUẦN 32; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp).
 - Phiếu để HS thống kê các lỗi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
- Gv cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Gv nhận xét bổ sung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh) (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính. 
+ Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả một ngày mới bắt đầu; tả một đêm trăng đẹp; tả trường em trước buổi học; tả một khu vui chơi, giải trí).
+ Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí), ý (phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
Nêu một vài ví dụ cụ thể.
- Những thiếu sĩt, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.
b) Thơng báo điểm số cụ thể 
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- GV cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay cĩ ý riêng, sáng tạo của HS.
- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận điểm cao hơn. Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL để chuẩn bị tốt cho tuần ơn tập và kiểm tra cuối năm.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- HS nhìn bảng.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc và sửa lỗi theo nhĩm 2.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS chọn và viết lại đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
 Thứ ba ngày tháng năm 2012
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
 - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một vài trang từ điển đã phơ tơ cĩ từ cần tra cứu ở BT1, BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
- GV yêu cầu hai, ba HS đọc đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ, trong đĩ cĩ dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nĩi trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ cĩ ý nghĩa đặc biệt – BT3, tiết LTVC trước.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT1. 
- GV hướng dẫn HS hiểu nhanh nghĩa của từ - sử dụng từ điển.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại nội dung BT, trao đổi nhĩm. GV phát riêng bảng nhĩm đã kẻ bảng phân loại cho 3 – 4 HS. GV mời những HS làm bài trên bảng nhĩm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT2. 
- GV cùng HS sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa một số từ các em chưa hiểu. 
- GV cho HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi của BT. 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 3
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em (tuần 33, tr.145, 146), trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 4
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi:
+ Truyện Út Vịnh nĩi điều gì ? 
+ Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em” nĩi về bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”? 
- GV mời 1 HS đọc lại điều 21, khoản 1.
+ Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em” nĩi về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an tồn giao thơng?
 - GV mời 1 HS đọc lại điều 21, khoản 2.
- GV yêu cầu HS viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh 
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết của mình. 
- GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hồn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp nhơ lại kiến thức đã học về dấu gạch ngang để chuẩn bị cho tiết ơn tập sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
 - HS đọc thầm và thảo luận nhĩm 4: 
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội cơng nhận cho được hưởng, được là, được địi hỏi: quyền lợi, nhân quyền.
b) Quyền là những điều do cĩ địa vị hay chức vụ mà được làm: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS phát biểu ý kiến: Từ đồng nghĩa với bổn phận là nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hs thảo luận nhĩm 2: Năm điều Bác Hồ dạy nĩi về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em.
- HS nêu:
+ Ca ngợi Út Vịnh cĩ ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn 
+ Điều 21, khoản 1.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
+ Điều 21, khoản 2. 
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS làm vở.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết của mình.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày tháng năm 2 ... ũng.
e) Lan, Hịa, Dũng trồng được ít cây hơn bạn Liên.
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm vµo vở
- 1 HS tr×nh bµy 
- C¶ líp nhËn xÐt 
- Làm bảng:
a) Ở ơ trống của hàng “cam” là: 
+ Ở ơ trống của hàng “chuối” là: 16
+ Ở ơ trống của hàng “xồi” là:
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm vµo vë.
- 1 HS tr×nh bµy 
- C¶ líp nhËn xÐt 
- KÕt qu¶: Khoanh vµo C. 25 học sinh.
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Môn: Luyện từ và câu
Bài: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU GẠCH NGANG)
I. MỤC TIÊU:
 - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
- GV yêu cầu hai, ba HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh - tiết LTVC trước.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV mời 1 – 2 HS giỏi nĩi nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- GV mở bảng phụ đã viết nội dung cần ghi nhớ; 1 – 2 HS nhìn bảng đọc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh.
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV cho một HS đọc nội dung BT2. 
- GV hướng dẫn cho HS hiểu 2 yêu cầu của bài tập:
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lị.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- GV mời 1 HS đọc đoạn văn cĩ sử dụng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lị.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Cái bếp lị, suy nghĩ, làm bài vào vở; xác định tác dụng của dấu gạch ngang dùng trong từng trường hợp bằng cách đánh số thứ tự 1, 2 hoặc 3.
- GV dán lên bảng tờ phiếu: mời 1 HS lên bảng, chỉ từng dấu gạch ngang, nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. 
- GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu HS nĩi lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu gạch ngang để dùng đúng dấu câu này khi viết bài.
- GV nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1, 2 HS giỏi trình bày.
- 1, 2 HS đọc lại: 
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu:
1. Chỗ bắt đầu lời nĩi của nhân vật trong đối thoại.
2. Phần chú thích trong câu.
3. Các ý trong một đoạn liệt kê.
- HS làm vở.
- HS phát biểu ý kiến:
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm và làm bài vào vở.
- 1 HS trình bày:
+ Tác dụng (2) (đánh dấu phần chú thích trong câu): Trong truyện. chỉ cĩ 2 chỗ dấu gạch ngang được dùng với tác dụng (2)
Chào bác – Em bé nĩi với tơi. (g chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tơi”).
Cháu đi đâu vậy ? – Tơi hỏi em. (g chú thích lời hỏi đĩ là lời “tơi”).
+ Tác dụng (1) (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nĩi của nhân vật trong đối thoại): Trong tất cả các trường hợp cịn lại, dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng (1).
+ Tác dụng (3) (đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê): khơng cĩ trường hợp nào.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Môn: Tập làm văn 
Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp.
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu cĩ) hoặc phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại (lỗi chính tả - dùng từ - đặt câu - diễn đạt - ý) và sửa lỗi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
- Gv cho Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Nhận xét kết quả bài viết của HS
- GV mở bảng phụ đã viết 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính:
+ Xác định đúng đề bài (tả cơ giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em; tả một người ở địa phương em sinh sống; tả một người em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại ấn tượng sâu sắc).
+ Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng) ; trình tự miêu tả hợp lí.
- Những thiếu sĩt, hạn chế. 
b) Thơng báo điểm số cụ thể 
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- GV cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay cĩ ý riêng, sáng tạo của HS.
- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS luyện đọc lại các bài tập đọc, HTL; xem lại kiến thức về chủ ngữ và vị ngữ trong các kiểu câu kể Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ? (đã học ở lớp 4) để chuẩn bị tốt cho tuần ơn tập và kiểm tra cuối năm.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhìn bảng.
- HS chĩ ý l¾ng nghe phÇn nhËn xÐt cđa GV ®Ĩ häc tËp nh÷ng ®iỊu hay vµ rĩt kinh nghiƯm cho b¶n th©n.
- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc và sửa lỗi theo nhĩm 2.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS chọn và viết lại đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Môn: Tốn
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3; HSKG làm bài tập cịn lại.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
- Cho HS nªu quy t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh thang.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu.
- Mêi 1 HS nªu c¸ch lµm.
- Cho HS lµm bµi vµo b¶ng con.
- GV nhËn xÐt.
Bài 2: - Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu.
- Mêi 1 HS nªu c¸ch lµm.
- Cho HS lµm bµi vµo vở
- GV nhËn xÐt.
Bài 3: - Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- Mêi HS nªu c¸ch lµm. 
- Cho HS lµm vµo vë.
- Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Bài 4: - Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu.
- GV cho HS tự nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải. Sau đĩ. 
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS thảo luận nhĩm 4.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Bµi tËp 5 : 
- Mêi HS nªu c¸ch lµm. 
- Cho HS lµm vµo vở
- Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Hoạt động nối tiếp:
- GV tỉng kÕt bµi, nhËn xÐt giê
- DỈn HS vỊ xem l¹i BT ®· lµm.
- Nhận xét tiết học.
- 2 -3 HS nêu quy tắc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
a) 85793 – 40667 = 45126
b) - = = 
c) 325,97 + 190 = 515,97
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS tính vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng làm và cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 x = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
250 x = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(150 + 250) x 100 : 2 = 20000 (m2)
20000 m2 = 2 ha
Đáp số: 20000 m2 ; 2 ha
- 1 HS đọc yêu cầu.
Bài giải
Thời gian ơ tơ chở hàng đi trước ơ tơ du lịch là:
8 - 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ơ tơ chở hàng đi trong 2 giờ là:
45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ơ tơ du lịch đến gần ơ tơ chở hàng là:
60 – 45 = 15 (km)
Thời gian ơ tơ du lịch đi để đuổi kịp ơ tơ chở hàng là:
90 : 15 = 6 (giờ)
Ơ tơ du lịch đuổi kịp ơ tơ chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở
 = hay = ; tức là: = 
Vậy: x = 20 
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Môn: Tốn
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
- Cho HS nªu 3 d¹ng to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV cho HS làm bài ở cột 1.
- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu.
- Mêi 1 HS nªu c¸ch lµm.
- Cho HS lµm bµi vµo b¶ng con.
- GV nhËn xÐt.
Bài 2: GV cho HS làm bài ở cột 1.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo vở
- Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Bài 3: GV cho HS tự nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải. Sau đĩ.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo vở
- Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Bài 4: - GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS thảo luận nhĩm 2 và lµm vµo vở
- Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dị: về xem lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- 1 HS đọc.
- HS làm bảng:
a) 23905; b) ; c) 4,7; 
d) 3 giờ 15 phút; 1 phút 13 giây.
- Làm vở:
a) x = 50 b) x = 10 c) x = 1,4
d) x = 4
- Làm vở:
Bài giải
Số ki-lơ-gam đường cửa hàng đĩ đã bán trong ngày đầu là:
2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số ki-lơ-gam đường cửa hàng đĩ đã bán trong ngày thứ hai là:
2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số ki-lơ-gam đường cửa hàng đĩ đã bán trong hai ngày đầu là:
840 + 960 = 1800 (kg)
Số ki-lơ-gam đường cửa hàng đĩ đã bán trong ngày thứ ba là:
2400 - 1800 = 600 (kg)
Đáp số: 600 kg
- HS thảo luận nhĩm cặp.
Bài giải
Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1800000 đồng bao gồm:
100% + 20% = 120%
Tiền vốn để mua số hoa quả đĩ là:
1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng)
Đáp số: 1500000 đồng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 34.doc