I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Phân tích, phán đoán các tình hống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- Cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Tranh ở SGK
- Một số thông tin về các vụ tai nạn giao thông
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tuần 10 Lớp 5c Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 Khoa học phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ i. mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. - Phân tích, phán đoán các tình hống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. - Cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. II. đồ dùng dạy và học: - Tranh ở SGK - Một số thông tin về các vụ tai nạn giao thông II. các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi; - Em hãy nêu cách phòng tránh bị xâm hại? - Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì? GV nhận xét, đánh giá kết quả B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Tìm hiểu bài: Hoạt động1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ GV hỏi: - Kể một vài tai nạn giao thông mà em biết? - Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó? GV nhận xét, kết luận Hoạt động2: Những vi phạm luật giao thông và hậu quả của nó GV hỏi: - Hãy chỉ ra những sai phạm của người tham gia giao thông. - Điều gì có thể xảy ra đối với người vi phạm giao thông đó? - Hậu quả của vi phạm đó là gì? - Qua những vi phạm về giao thông đó, em có nhận xét gì? GV nhận xét, kết luận: Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết là do sai phạm của những người tham gia giao thông. Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông đường bộ. GV yêu cầu: Quan sát hình 5, 6, 7 SGK trang 41, thảo luận nhóm 4 hoặc nhóm 6 nêu ND từng hình và trả lời câu hỏi: - Bạn có thể làm gì để thực hiện an toàn giao thông? - Theo em, có biện pháp nào để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông đường bộ? - Em biết hoạt động gì nhằm hướng dẫn người tham gia giao thông được an toàn? GV nhận xét, chốt kiến thức, kết luận: biện pháp nào để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông đường bộ là: Đi đúng phần đường, không đi hàng ba, tư; họ luật ATGT; đi bộ bên vỉa hè, bên phải đường; sang đường đúng quy định; đội mũ bảo hiểm;. C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn dò tiết sau 2 HS trả lời HS nhận xét, bổ sung HS nối tiếp kể và thống nhất các nguyên nhân: Do đường xấu; xe máy không có đèn tín hiệu; phương tiện GT quá cũ;. Hoùc sinh mở SGK trang 40, 41 Đọc câu hỏi Quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 40, thảo luận nhóm đôi, đại diện báo cáo, HS nhận xét, thống nhất kết quả đúng: H1: Các bạn nhỏ đá óng dưới lòng đường H2: Bạn nhỏ đi xe vượt đèn đỏ H3: Các bạn nữ đi xe đạp hàng ba. H4: Người đi xe máy chở hàng cồng kềnh. Quan sát H 5, 6, 7 trang 41 SGK, thảo luận nhóm 4 hoặc nhóm 6. Đai diện nhóm báo cáo: HS trả lời theo quan sát thực tế của mình H5: HS được học luật giao thông đường bộ. - H6: Một bạn HS thực hiện đúng luật giao thông - H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định. 1 HS nêu lại HS nhắc lại ghi nhớ Hoàn thành VBT Chuẩn bị bài: Ôn tập LềCH SệÛ BAÙC HOÀ ẹOẽC TUYEÂN NGOÂN ẹOÄC LAÄP I. mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được một số nét về cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập - Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. II. đồ dùng dạy và học: - Hỡnh aỷnh SGK: Aỷnh Baực Hoà ủoùc Tuyeõn ngoõn ẹoọc laọp. - Sửu taàm theõm tử lieọu, aỷnh tử lieọu. III. các hoạt động dạy và học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Thắng lợicủa Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta? Giaựo vieõn nhaọn xeựt, ghi điểm B. Bài mới: .1.Giụựi thieọu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 1945 GV yêu cầu: Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi: Em hãy nêu quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9-1945? Em có nhận xét gì về quang cảnh đó? GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2 : Diễn biến của buổi lễ Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc SGK, ủoaùn “Đúng 14 giờ” cho đến “ tiếng vang như sấm: Có”. GV hỏi: - Buổi lễ bắt đầu khi nào? - Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào? - Buổi lễ kết thúc ra sao? - Khi đang đọc bản Tuyên ngôn ĐL Bác dừng lại để làm gì? - Theo em, Bác dừng lại hỏi như vậy cho thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân như thế nào? Giaựo vieõn nhaọn xeựt, chốt ý chính, giụựi thieọu aỷnh “Baực Hoà ủoùc tuyeõn ngoõn ủoọc laọp”. Hoaùt ủoọng 3: Noọi dung cuỷa baỷn “Tuyeõn ngoõn ủoọc laọp”. GV yêu cầu: - Cuoỏi baỷn Tuyeõn ngoõn ẹoọc laọp, Baực Hoà thay maởt nhaõn daõn VN khaỳng ủũnh ủieàu gỡ ? - Lời khẳng định thể hiện điều gì? Giaựo vieõn nhaọn xeựt, kết luận: Bác Hồ đã khẳng định quyền đọc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN, đồng thời cũng khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. Hoaùt ủoọng 4: YÙ nghúa cuỷa buoồi leó Tuyeõn boỏ ủoọc laọp. - Sau khi Bác đọc xong bản Tuyên ngôn ĐL thì không khí buổi lễ như thế nào? - Sự kiện ngày 2 – 9 – 1945 thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam? + Neõu caỷm nghú, kổ nieọm cuỷa mỡnh veà ngaứy 2/ 9. GV nhận xét, bổ sung, nêu kết luận: Ngaứy 2/ 9/ 1945 trụỷ thaứnh ngaứy leó Quoỏc Khaựnh cuỷa daõn toọc ta, ủaựnh daỏu thụứi ủieồm VN trụỷ thaứnh một nửụực ủoọc laọp. C. Củng cố, dặn dò: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Dặn dò tiết sau 1 HS trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung Hoùc sinh mở SGK HS đọc thầm, nối tiếp nêu kết quả. HS hiểu nghĩa “Tuyên ngôn độc lập” HS đọc thầm, quan sát hình 2. Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi, dựa vào câu hỏi gợi ý nói laùi cho nhau nghe buoồi leó Tuyeõn boỏ Đoọc laọp. Hoùc sinh neõu miệng Cả lớp nhận xét, bổ sung Hoaùt ủoọng nhoựm 4 hoặc nhóm 6 Hoùc sinh neõu ủửụùc caực yự: “Tuyeõn ngoõn ẹoọc” laọp goàm 2 noọi dung chớnh: + Khaỳng ủũnh quyeàn ủoọc laọp, tửù do thieõng lieõng cuỷa daõn toọc VN. + Daõn toọc VN quyeỏt taõm giửừ vửừng quyeàn tửù do, ủoọc laọp aỏy. Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp. HS hiểu nhĩa “ Chính phủ lâm thời” Hoùc sinh neõu trửng baứy tranh aỷnh, tư liệu sửu taàm veà Baực Hoà ủoùc “Tuyeõn ngoõn ủoọc laọp” taùi quaỷng trửụứng Ba ẹỡnh( nếu có) HS nêu lại ghi nhớ, hoàn thành VBT Chuẩn bị bài: Ôn tập ĐẠO ĐỨC TèNH BẠN (Tiết 2 ) I. mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Cư xử tốt với bạn bố trong cuộc sống hằng ngày. - Giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống - Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. II. đồ dùng dạy và học: - Thẻ màu, cõu chuyện , thơ về tỡnh bạn . - Vở bài tập III. các hoạt động dạy và học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH Kiểm tra bài cũ: GV hỏi - Nờu cỏc biểu hiện của tỡnh bạn đẹp. - Em sẽ làm gỡ khi bạn cú chuyện buồn? GV đánh giá kết quả B. Bài mới: .1.Giụựi thieọu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1 : Xử lí tình huống Yêu cầu HS đọc bài tập 2 VBT GV treo BP ghi sẵn BT2 Việc sai trỏi trong tỡnh huống là gì? GV kết luận: Cần khuyờn ngăn, gúp ý khi bạn làm điều sai trỏi để giỳp bạn tiến bộ, như thế mới là người bạn tốt. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến GV yờu cầu đọc BT3 ở VBT Chuẩn bị thẻ màu GV nhận xét, bổ sung , kết luận: Tán thành: a, b, d Hoạt động 3 : Sưu tầm Yêu cầu HS trình bày GV nhận xét, đánh giá kết quả, khen HS sưu tầm được nhiều ND hay, hâp dẫn. Muốn có tình bạn đẹp, theo em cần phải làm gì? C. Củng cố, dặn dũ: Nhận xột tiết học Bài sau: Thực hành giữa kỡ I 2 em trả lời bài. HS nhận xét, bố sung HS mở VBT trang 11 HS nối tiếp đọc, nêu yêu cầu HS thảo luận theo nhúm đụi, hoàn thành VBT 1 nhóm làm vào BP HS trỡnh bày trước lớp. Cỏc nhóm khỏc bổ sung, đỏnh giỏ, nêu kết quả: 1- d; 2 – c; 3- a; 4- đ; 5- b HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. Từng em nêu ý kiến mình bằng cách dơ thẻ màu và giải thích Tại sao? Học sinh trỡnh bày trước HS liên hệ bản thân mình HS nối tiếp trình bày Cả lớp nhận xét HS nối tiếp trình bày, nêu kết luận: Tỡnh bạn đẹp khụng phải tự nhiờn đó cú mà mỗi người chỳng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gỡn HS nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau . An toàn giao thông: bài 5 em làm gì để thực hiện an toàn giao thông I. mục tiêu Học xong bài này HS biết: -Kieỏn thửực: HS bieỏt ủửụùc nhửừng con soỏ thoỏng keõ veà tai naùn giao thoõng. HS bieỏt phaõn tớch nguyeõn nhaõn gaõy ra tai naùn giao thoõng. -Kú naờng: Bieỏt va giaỷi thớch caực ủieàu luaọt ủụn giaỷn cho baùn beứ nghe. ẹeà ra phửụng aựn phoứng traựnh tai naùn GT. -Thaựi ủoọ: Coự yự thửực thửùc hieọn nhửừng qui ủũnh cuỷa luaọt GTẹB,coự haứnh vi an toaứn khi ủi ủửụứng. Tham gia tuyeõn truyeàn, vaọn ủoọng moùi ngửụứi, thửùc hieọn luaọt GTẹB ủeồ ủaỷm baỷo ATGT. II. đồ dùng dạy và học: - Tranh SGK. III. các hoạt động dạy và học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH Kiểm tra bài cũ: GV hỏi Nêu nguyeõn nhaõn tai naùn giao thoõng. GV đánh giá kết quả B. Bài mới: 1.Giụựi thieọu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1 : Phoứng traựnh tai naùn giao thoõng laứ nhieọm vuù cuỷa moùi ngửụứi. -Vỡ sao noựi: Phoứng traựnh tai naùn giao thoõng laứ nhieọm vuù cuỷa moùi ngửụứi? -Chuựng ta phaỷi laứm gỡ ủeồ phoứng traựnh tai naùn giao thoõng? Hoạt động 2: Lập phương ỏn phũng trỏnh tai nạn giao thụng ẹeồ giửừ an toaứn giao thoõng cho chớnh caực em,chuựng ta caàn phaỷi laứm gỡ? Hoạt động3: Bieọn phaựp phoứng traựnh tai naùn giao thoõng -Ta caàn phaỷi laứm gỡ ủeồ phoứng traựnh tai naùn giao thoõng? GV nhận xột và keỏt luaọn: Em ủi hoùc hay ủi chụi,caàn choùn con ủửụứng an toaứn.Em caàn giaỷi thớch vaứ vaọn ủoọng caực baùn cuứng ủi treõn con ủửụứng an toaứn C Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột tiết học Tổng kết NDCT học An toàn GT 2 HS traỷ lụứi. HS nhận xét,bổ sung Mụỷ SGK Quan saựt tranh aỷnh, thảo luận nhúm đụi Đại diện nhúm trả lời HS nhận xột, bổ sung: Tai naùn giao thoõng aỷnh hửụỷng trửùc tieỏp tụựi moùi ngửụứi khi tham gia giao thoõng.Aỷnh hửụỷng ủeỏn tớnh maùng,kinh teỏ gia ủỡnh vaứ toaứn xaừ hoọi. Xaõy dửùng khu vửùc an toaứn giao thoõng ụỷ coồng trửụứng. Thi tỡm hieồu an toaứn giao thoõng. HS hoỷi nhau veà yự nghúa cuỷa vieọc chaỏp haứnh Luaọt giao thoõng. -Nhaọn xeựt sửỷa sai. HS nối tiếp nờu miệng +Chaỏp haứnh luaọt giao thoõng ủửụứng boọ +Khi ủi ủửụứng luoõn chuự yự ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn + Khoõng ủuứa nghũch khi ủi ủửụứng +Nụi coự caàu vửụùt cho ngửụứi ủi boọ, phaỷi ủi treõn caàu vửụùt Thửùc hieọn ủuựng luaọt giao thoõng vaứ phoứng traựnh tai naùn giao thoõng +Khi ủi xe ủaùp,xe maựy nhụự ủoọi muừ baỷo hieồm ủeồ ủửụùc an toaứn HS nhắc lại NDCT đó học Thực hiện ATGT Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011 Buổi sáng: lớp 5a Khoa học: Phũng trỏnh tai nạn giao thụng đường bộ Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên( Tiết 2) Lịch sử: Bỏc Hồ đọc tuyờn ngụn độc lập ( Đã soạn ở thứ 2) kĩ thuật bày, dọn bữa ăn trong gia đình I. mục tiêu: Giúp HS biết: - Cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. II. đồ dùng dạy và học: - Một số đồ dùng cần thiết để dọn bữa ăn - Tranh ảnh một số kiểu bày mún ăn trờn mõm hoặc trờn bàn ăn ở cỏc gia đỡnh. III. các hoạt động dạy và học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH A. Kiểm tra bài cũ - Hóy trỡnh bày cỏch luộc rau ở gia đỡnh em? - Muốn luộc rau đạt yờu cầu ,cần chỳ ý những điểm gỡ ? GV đánh giá kết quả B. Bài mới : 1.Giụựi thieọu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Nểu cỏch bày mún ăn và dụng cụ ăn uống. Hdẫn HS quan sỏt H1,đọc nội dung mục 1a,trả lời: - Nờu mục đớch của việc bày mún ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? - Em hóy mụ tả cỏch bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn của gia đỡnh ? - Nờu ycầu của việc bày dọn trước bữa ăn ? - Em hóy nờu cỏc cụng việc cần thực hiện khi bày mún ăn và cỏc dụng cụ ăn uống trước bữa ăn GV nhận xột và túm tắt một số cỏch trỡnh bày bàn ăn phổ biến ở nụng thụn, thành phố Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch thu dọn sau bữa ăn Hdẫn HS đọc nội dung ,trả lời các câu hỏi sau: - Nờu mục đớch của việc thu dọn sau bữa ăn? - Trỡnh bày cỏch thu dọn bữa ăn ở gđỡnh em? - GV nhận xột và túm tắt ý HS vừa trỡnh bày Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giỳp đỡ gia đỡnh bày, dọn bữa ăn. GV hỏi: - Em hóy nờu tỏc dụng của việc bày mún ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? - Em hóy kể tờn những cụng việc em cú thể giỳp đỡ gia đỡnh trước và sau bữa ăn? GV nhận xột, bổ sung thêm và nhắc lại. C. Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột tiết học. - Đọc trước bài "Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống" và tỡm hiểu cỏch rửa dụng cụ nấu ăn . - 2 HS trả lời. -HS nhận xột. 2HS đọc từ đầu cho đến “bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh” Quan saựt tranh aỷnh, thảo luận nhúm đụi. Đại diện nhúm trả lời. HS nhận xột, bổ sung, thống nhất kết quả đúng: - Sắp đủ dụng cụ ăn - Dựng khăn sạch lau khụ từng dụng cụ - Sắp xếp cỏc mún ăn trờn mõm - Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày thức ăn phải khụ rỏo, vệ sinh. 2HS đọc tiếp cho đến “ sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn”, thảo luận nhúm đụi Đại diện nhúm trả lời HS nhận xột, bổ sung: - Dồn thức ăn thừa - Xếp cỏc dụng cụ ăn uống - Dồn thức ăn thừa, cất thức ăn cú thể dựng dược, xếp cỏc dụng cụ ăn uống. HS nối tiếp trả lời HS nhận xột, bổ sung, nhắc lại: Tỏc dụng của việc bày mún ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn giúp chúng ta ăn ngon miệng HS nối tiếp nhau kể HS nhắc lại nội dung bài đó học Chuẩn bị bài sau Buổi chiều: lớp 5b Khoa học: Phũng trỏnh tai nạn giao thụng đường bộ Lịch sử: Bỏc Hồ đọc tuyờn ngụn độc lập Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2) An toàn giao thông: Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông ( Đã soạn ở thứ 2) Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Buổi sáng: lớp 5a khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ (Tiết 1) I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức để HS biết:: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Vai trò của người phụ nữ II. đồ dùng dạy và học: Sơ đồ trang 42 SGK, vở bài tập Hoạt động dạy - học: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:Theo em có biện pháp nào để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông đường bộ GV đánh giá kết quả B. Bài mới: .1.Giụựi thieọu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái. Đưa sơ đồ thể hiện lứa tuổi vị thành niên. Chia lớp thành hai nhóm: Nam và Nữ sau đó thảo luận vẽ sơ đồ tương tự thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và con gái. -Tuổi dậy thì của giới bạn bắt đầu khoảng từ tuổi nào đến tuổi nào? - Nêu đặc điểm tuổi dậy thì? GV nhận xột và keỏt luaọn: Tuổi dậy thì đến với mỗi người có khác nhau: có người đến sớm, có người đến muộn Hoạt động 3: Vệ sinh cơ thể GV ghi câu hỏi, yêu cầu HS đọc câu hỏi và thảo luận nhóm đôi - Chúng ta cần làm gì để cơ thể được sạch sẽ, thơm tho? - Cần mặc quần áo bằng chất liệu gì cho mùa hè, mùa đông để cơ thể được khoẻ mạnh? - Các em đang thuộc giai đoạn nào? - Em thường làm gì để giữ sạch cơ thể? GV nhận xột và keỏt luaọn: Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Hoạt động 2: Vai trò của phụ nữ GV hỏi: Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ? Yêu cầu HS đọc bài tập 3 ở VBT. GV nhận xét, nêu kết luận C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học địa lí NOÂNG NGHIEÄP I. Mục tiêu: Hoùc xong baứi naứy, HS nêu được: Dặn tiết sau: Ôn tập tiết 2 2 HS traỷ lụứi. HS nhận xét,bổ sung Hoùc sinh mở SGK - Quan sát hình - Hai nhóm thảo luận - Trình bày trước lớp và đặt câu hỏi chéo cho nhau. Đại diện nhúm trả lời HS nhận xột, bổ sung HS đọc câu hỏi, nêu yêu cầu Thảo luận trong thời gian 2 phút để định hướng câu trả lời. Nối tiếp trả lời, nhận xét,bổ sung HS đọc bài, nêu yêu cầu Hoàn thành VBT, nêu kết quả HS nhận xột, bổ sung HS nhắc lại nội dung tiết học Chuẩn bị tiết sau - Một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Sử dụng lược đồ nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp. II . đồ dùng dạy và học - Baỷn ủoà Kinh teỏ Vieọt Nam. - Tranh, aỷnh veà caực vuứng troàng luựa, caõy coõng nghieọp, caõy aờn quaỷ ụỷ nửụựcta. Hoạt động dạy - học: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi - Nửụực ta coự bao nhieõu daõn toọc? Daõn toọc naứo coự soỏ daõn ủoõng nhaỏt, phaõn boỏ chuỷ yeỏu ụỷ ủaõu? - Phaõn boỏ daõn cử ụỷ nửụực ta coự ủaởc ủieồm gỡ? GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. B. Bài mới: 1.Giụựi thieọu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Ngành trồng trọt Yêu cầu HS quan sát lược đồ và trả lời: - Ngaứnh troàng troùt coự vai troứ như thế nào trong saỷn xuaỏt noõng nghieọp? -Haừy keồ moọt soỏ loaùi caõy troàng ụỷ nửụực ta. Nêu vùng phân bố từng loại cây đó? - Loaùi caõy naứo ủửụùc troàng nhieàu nhaỏt? Vì sao được trồng nhiều nhất? GV yeõu caàu HS ủoùc thoõng tin trong SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi . GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi Yêu cầu HS quan sát tranh 2,3 SGK, trả lời câu hỏi: - Kể tên các vật nuôi và vùng phân bố các loại vật nuôi đó? - Chỉ trên lược đồ vùng phân bố các vật nuôi đó. - Điều kiện nào giúp ngành chăn nuôi phát triển? Goùi HS trỡnh baứy caõu hoỷi, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi. GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn: Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. C. Củng cố, dặn dò: Yeõu caàu HS veà nhaứ hoùc thuoọc ghi nhụự. GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Dặn bài tiết sau 2 HS traỷ lụứi. HS nhận xét,bổ sung Hoùc sinh mở SGK trang 87 HS ủoùc thoõng tin trong SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi . 1 HS chỉ ở lược đồ HS nhận xét, thống nhất kết quả đúng: Trồng trọt là nghành sản xuết chính trong nông nghiệp. Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng. Cây CN lâu năm trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên. 1HS nhắc lại HS nhaộc laùi câu hỏi. HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 3 hoặc 4 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: + Các vật nuôi: trâu, bò, lợn, gà,... nuôi nhiều ở đồng bằng + Điều kiện giúp ngành chăn nuôi phát triển: Nguồn thức ăn, nhu cầu sử dụng thịt, trứng, sữa, của con người, phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm HS nhắc lại 2 HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự Chuẩn bị bài 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản Kể chuyện (Tiết 7) kiểm tra I mục tiêu: - Kiểm tra đọc: Đọc trôi chảy, lưu loát; tốc độ 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu nội dung bài thơ mầm non. - Hoàn thành ở VBT II. đồ dùng dạy và học: Vở bài tập Tiếng Việt III. các hoạt động dạy và học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1.Giụựi thieọu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Đọc bài + Đọc thành tiếng: Yêu cầu HS đọc bài “Mầm non” GV đánh giá kết quả + Đọc thầm: Yêu cầu HS đọc thầm, nêu cách đọc bài thơ. GV đánh giá kết quả, Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi: - Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào? - Mầm non được nhân hoá bằng cách nào? - Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân? - Câu “ Rừng cây thông thưa thớt” nghĩa là thế nào? - ý chính của bài thơ là gì? - Câu thơ nào có từ “mầm non” được dùng với nghĩa gốc? - Hối hả có nghĩa là gì? - Từ “ thưa thớt” thuộc từ loại nào? - Từ nào đồng nghĩa với tư im ắng? GV chấm 10 bài, nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương HS có bài làm tốt. C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị câu chuyện: Người đi săn và con trai HS mở SGK trang 98 3 HS nối tiếp đọc to, cả lớp đọc thầm HS nghe và nhận xét,bổ sung HS đọc thầm TLN đôi, đại diện nhóm nêu cách đọc bài thơ. HS đọc thầm, hoàn thành ở VBT 10 HS làm nhanh nộp bài cho GV chấm HS nối tiếp nêu kết quả Cả lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả đúng: Câu1: ý d: câu 2 ý a; câu3 ý a; câu 4 ý b; câu 5 ý c; câu 6 ý c câu 7 ý a; câu 8 ý b; câu 9 ý c; câu 10 ý a. HS nhắc lại nội dung tiết học Chuẩn bị bài sau Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011 Buổi sáng: lớp 5b Khoa học: Ôn tập ( Tiết 1) Địa lí: Nông nghiệp Kể chuyện: Ôn tập ( Đã soạn ở thứ 5) Buổi chiều: lớp 5a Khoa học: Ôn tập ( Tiết 1) Địa lí: Nông nghiệp Kể chuyện: Ôn tập Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên( Tiết 2) ( Đã soạn ở thứ 5)
Tài liệu đính kèm: