Giáo án các môn khối 5 - Trần Thị Huệ - Tuần 5

Giáo án các môn khối 5 - Trần Thị Huệ - Tuần 5

I.MUẽC TIEÂU:

1-KT: Bieỏt teõn goùi , kớ hieọu vaứ quan heọ cuỷa caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi thoõng duùng. Bieỏt chuyeồn ủoồi caực soỏ ủo ủoọ daứi vaứ giaỷi caực baứi toaựn vụựi caực soỏ ủo ủoọ daứi. Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, baứi 2 (a,b), Baứi 3. Coứn laùi HDHS khaự, gioỷi.

2- KN: Laứm thaứnh thaùo daùng baứi taọp treõn

3-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đó học vào thực tế.

II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:

 1- GV: Saựch giaựo khoa, ủoà duứng, keỷ baỷng ủo ủoọ daứi saỳn leõn baứng

 2- HS: vụỷ, SGK

III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:

 

doc 49 trang Người đăng huong21 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Trần Thị Huệ - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5 
Sáng Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU: 
1-KT: Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a,b), Bài 3. Còn lại HDHS khá, giỏi.
2- KN: Làm thành thạo dạng bài tập trên
3-Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1- GV: Sách giáo khoa, đồ dùng, kẻ bảng đo độ dài sẳn lên bàng
 2- HS: vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập HD thêm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD thực hành:
Bài 1:
Lớn hơn met
m
Nhỏ hơn met
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
.
.
..
..
 Nh÷ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi nµo bÐ h¬n m? lín h¬n m?
? 1m b»ng bµo nhiªu dm?
? 1m b»ng bao nhiªu dam ?
- HS trao ®ỉi nhãm bµn. hoµn thµnh c¸c
cét cßn l¹i.
- Gäi ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
 - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.
? Dùa vµo b¶ng, em h·y cho biÕt mèi quan
hƯ gi÷a 2®¬n vÞ ®o liỊn kỊ nhau trong b¶ng 
- Gäi 3-4 HS nh¾c l¹i .
GV: ë ®¬n vÞ ®o ®é dµi mçi ®vÞ ®o t­¬ng øng víi 1 ch÷ sè.
Bài 2:
 HS viÕt sè hoỈc psè thÝch hỵp vµo chç chÊm.
- HS ®äc ®Ị vµ tù lµm bµi.
- Gäi 1 sè em lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS ®äc ®Ị vµ tù lµm bµi.
- Gäi 1 sè em lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Giáo viên chốt lại kết quả:
Bài 4:
? Bµi to¸n cho biÕt g×?
? Bµi to¸n hái g×?
? Muèn biÕt S ®i tõ HN ®Õn TPHCM dµi bao nhiªu tr­íc hÕt ta tÝnh g×?
Gäi 1 em lªn tãm t¾t bµi to¸n b»ng s¬ ®å ®o¹n th¼ng
- Yªu cÇu HS quan s¸t s¬ ®å vµ tù gi¶i.
4. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài
- Xem bài: “Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng”
- Hát 
- 2 em lên giải bài 
- HS nhận xét.
- Học sinh nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
- Học sinh lên bảng điền các đơn vị đo độ dài vào bảng phụ (như sách giáo khoa)
HS nªu, GV ghi vµo b¶ng.
- 1m = 10 dm. 	 Hoµn thµnh cét m.
 1m = dam 
-Trong 2 ®¬n vÞ ®o liỊn kỊ nhau, ®¬n vÞ lín gÊp 10 lÇn ®¬n vÞ bÐ. §¬n vÞ bÐ = ®¬n vÞ lín.
- HS nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài 
- HS ch÷a bµi.
a) 135 m = 1.350 dm ; 
342 dm = 3.420 cm ; 15 cm = 150 m 
b) 8.300 m = 830 dam ;
 4.000 m = 40 hm ; 2.500 m = 25 hm
c) 1 mm = cm ; 1 cm = m ; 
1 m = km
- 3 em lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở
4 km 37 m = 4.037 cm
8 m 120 cm = 812 cm
354 dm = m = 354 dm
3.040 m = km = 3.040 m
- 1HS giỏi đọc đề 
- 2 em HS giỏi lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét.
Giải:
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP.HCM dài là:
791 + 144 = 935 (km)
a) Đường sắt từ Hà Nội đến TP.HCM dài là:
791 + 935 = 1.726 (km)
Đáp số: a) 935 km ; b) 1.726 km
 HS nêu lại tên bài.
- học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài 
TiÕt 3 Tập đọc 
Mét chuyªn gia m¸y xĩc
 (TrÝch Tè H÷u)
I.MỤC TIÊU: 
1. LuyƯn ®äc: §äc diƠn c¶m bµi v¨n thĨ hiƯn ®­ỵc c¶m xĩc vỊ t×nh b¹n, t×nh h÷u nghÞ cđa ng­êi kĨ chuyƯn víi ng­êi chuyªn gia n­íc b¹n thay ®ỉi giäng ®äc phï hỵp tõng nh©n vËt.
2. HiĨu néi dung: T×nh h÷u nghÞ cđa chuyªn gia n­íc b¹n víi mét c«ng nh©n ViƯt Nam.(Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c hái 1,2,3)
3-Giáo dục học sinh yêu hịa bình, tình đồn kết hữu nghị. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
.-GV: B¶ng phơ chÐp s½n néi dung ®o¹n v¨n cÇn luyƯn ®äc. Tranh phĩng to (SGK) - Tranh ảnh về các cơng trình do chuyên gia nước ngồi hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hịa Bình(nếu cĩ) 
-HS : Đọc bài ,trả lời câu hỏi sgk.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: - Gäi HS ®äc thuéc lßng bµi: “Bµi ca vỊ tr¸i ®Êt”.
 - Nªu ý nghÜa cđa bµi.
2. Dạy học bài mới:
a. Gtb: “Trong sù nghiƯp x©y dùng vµ b¶o vƯ Tỉ Quèc, chĩng ta nhËn ®ỵc rÊt nhiỊu sù giĩp ®ì cđa bÌ b¹n n¨m ch©u, C¸c chuyªn gia Liªn X« ®· giĩp ®ì chĩng ta x©y dùng nh÷ng c«ng tr×nh lín nh cÇu Th¨ng Long, nhµ m¸y thủ ®iƯn Hoµ B×nh, bµi tËp ®äc h«m nay sÏ giĩp chĩng ta phÇn nµo thÊy ®ỵc t×nh c¶m h÷u nghÞ gi÷a nhËn d©n ta víi chuyªn gia Liªn X«”.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hd ®äc vµ t×m hiĨu bµi:
c. LuyƯn ®äc:
- Gäi 1 HS kh¸ ®äc. ph©n ®o¹n bµi v¨n:
+ §o¹n 1: tõ ®Çu --> hoa s¾c ªm dÞu.
+ §o¹n 2: tiÕp --> gi¶n dÞ, th©n mËt.
+ §o¹n 3: phÇn cßn l¹i.
- H/d chung giäng ®äc toµn bµi.
- GV ®äc mÉu lÇn 1.
d. T×m hiĨu bµi:
ØPhÇn 1: Gäi 1 HS ®äc tõ ®Çu –> nÐt gi¶n dÞ, th©n mËt.
- 4 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 1, sưa lçi ph¸t ©m.
- 4 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2, kÕt hỵp chĩ gi¶i tõ khã.
- 4 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 3.
? Thêi gian vµ ®Þa ®iĨm xÈy ra c©u chuyƯn ?
? Lĩc nµy t¸c gi¶ ®ang lµm g× ?
? Qua khung cưa buång m¸y, t¸c gi¶ nh×n thÊy g×?
? D¸ng vỴ cđa ng­êi ngo¹i quèc cã g× ®¸ng chĩ ý?
? D¸ng vỴ ®ã cđa ng­êi ngo¹i quèc gỵi nªn ®iỊu g×?
- Buỉi s¸ng ®Đp trêi. trªn vïng ®Êt ®á cđa c«ng tr­êng.
- §iỊu khiĨn m¸y xĩc “®iĨm t©m” nh÷ng gµu ch¾c vµ ®Çy.
 - Nh×n thÊy mét ng­êi ngo¹i quèc ®Õn tham quan c«ng tr­êng.
- Nỉi bËt vµ kh¸c h¼n víi c¸c kh¸ch th¨m quan: trang phơc, th©n h×nh, khu«n mỈt...
- D¸ng dÊp cđa 1 ng­êi lao ®éng cã sù hoµ ®ång.
 Gỵi nªn nÐt gi¶n dÞ, th©n mËt, gÇn gịi, th©n thiƯn ngay tõ phĩt ®Çu tiªn.
-> ý 1: D¸ng vỴ ®Ỉc biƯt cđa vÞ kh¸ch ng­êi ngo¹i quèc.
ØPhÇn 2: Gäi 1 HS ®äc ®o¹n cßn l¹i.
? Qua lêi phiªn dÞch giíi thiƯu, ta biÕt ng­êi ngo¹i quèc ®ã lµ ai ?
? ¸nh m¾t nh×n, ®éng t¸c, lêi nãi cđa A-lÕch-x©y trong cuéc tiÕp xĩc ®­ỵc miªu t¶ nh­ thÕ nµo? 
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ cuéc gỈp gì gi÷a 2 ng­êi b¹n ®ång nghiƯp?
- A-lÕch-x©y chuyªn gia m¸y xĩc. G ®©y lµ chuyªn gia Liªn X« sang híng dÉn thªm kÜ thuËt cho c¸c c«ng nh©n ViƯt Nam.
-¸nh m¾t s©u, xanh, dêng nh­ t¸c gi¶ ®äc ®­ỵc sù ch©n t×nh ngay tõ trong ¸nh m¾t Giäng nãi: ®ång chÝ l¸i m¸y xĩc bao nhiªu n¨m -> quan t©m.
Chĩng m×nh lµ ®ång nghiƯp, ®ång chÝ. Dïng tõ th©n mËt, kh«ng chĩt kh¸ch x¸o ®Çy vỴ tin cËy
- Cư chØ: §a bµn tay to ch¾c n¾m bµn tay ®Çy dÇu mì cđa Thủ l¾c m¹nh => rÊt tù nhiªn, ch©n thµnh.
- Cuéc gỈp gì diƠn ra mét c¸ch gi¶n dÞ, th©n t×nh 
më ®Çu cho mét t×nh b¹n th¾m thiÕt. Tuy ng«n ng÷ bÊt ®ång, nh­ng ngay tõ lÇn gỈp ®Çu tiªn hä d­êng nh­ rÊt hiĨu nhau, th©n mËt, dÇy tin cËy, th¾m t×nh h÷u nghÞ.
-> ý 2: Cuéc trß chuyƯn ch©n t×nh, th©n mËt gi÷a hai ng­êi b¹n ®ång nghiƯp.
=> Néi dung: Qua c©u chuyƯn cđa mét chuyªn gia níc b¹n víi mét c«ng nh©n ViƯt Nam, t¸c thĨ hiƯn vỴ ®Đp cđa t×nh h÷u nghÞ th¾m thiÕt gi÷a c¸c d©n téc trªn thÕ giíi”.
e. §äc diƠn c¶m:
- Gäi 4 HS ®äc nèi tiÕp. C¶ líp nªu ý kiÕn vỊ giäng ®äc cđa tõng ®o¹n ntn cho phï hỵp.
- GV treo b¶ng phơ ®o¹n v¨n, “A-lÕch-x©y nh×n t«i” --> hÕt.
- GV ®äc mÉu. yªu cÇu HS theo dâi c¸ch ng¾t giäng, nhÊn giäng.
- HS ®äc cỈp ®«i ®o¹n v¨n.
- Thi ®äc diƠn c¶m.
3. Cđng cè, dỈn dß:
? C©u chuyƯn: “ Mét chuyªn gia m¸y xĩc “ giĩp em hiĨu thªm ®ỵc ®iỊu g× ?
- DỈn dß: ChuÈn bÞ tr­íc bµi sau.
..
Tiết 4 Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC 
I.MỤC TIÊU: 
1- KT: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh 
2- KN: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
3- GD: Yêu hịa bình, cĩ ý thức đồn kết với tập thể lớp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hịa bình 
2- HS: Chuẩn bị trước một số câu chuyện ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
2.Bài mới :Giới thiệu bài,ghi đầu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
MT.HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh.
Gọi HS đọc đề.GVghi,gạch chân từ quan trọng
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về chủ điểm hịa bình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài
- Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự: 
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đĩ ở đâu, vào dịp nào.
+ Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào ? Vì sao ?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? 
+ Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
 Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể 
MT.HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh thi kể chuyện theo nhĩm.
- GV gọi HS kể chuyện trước lớp
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-GV nhận xét tuyên dương
- Giáo viên giáo dục và liên hệ thực tế
3.Củng cố - dặn dị: 
- Giáo viên nhận xét tiết học- Liên hệ chủ đề giáo dục HS .
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 6 KC được chứng kiến hoặc 1 việc làm thể hiện tình hữu nghị” 
-2 HS kể,lớp theo dõi nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Cả lớp đọc thầm tồn bộ phần đề bài và phần gợi ý 
- Học sinh nêu một số câu chuyện có trong sách giáo khoa: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy 
- HS lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể
- Các nhóm kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện . 
- Lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nói ý nghĩa của câu chuyện , phải trả lời 1 câu hỏi do nhóm bạn nêu. 
- Lớp nhận xét, bình chọn - Chọn câu chuyện yêu thích, vì sao?
..
TiÕt 5 Khoa häc 
 THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I.MỤC TIÊU: 
1- KT: Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu. Từ chối sử dụng rượu , bia, thuốc lá,ma túy.
2- KN: Thực hiện những kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
* KNS:  ... =  mm2
 1 m2 =  cm2
 12 km2 = .hm2 
 5 m2 = cm2 
 1 hm2 = m2 
 12 m2 9 dm2 = dm2 
 7 hm2 = m2 
 37 dam2 24 m2 = . m2 
b) 800 mm2 = cm2
 12.000 hm2 = km2 
 150 cm2 = dm2 cm2
 3.400 dm2 =  m2
 90.000 m2 = hm2 
 2.010 m2 =  dam2  m2 
- Cả lớp nhận xét
- 6 học sinh lên bảng làm
Viết phân số thích hợp voà chỗ chấm:
1 mm2 =  cm2, 1 dm2 =  m2
8 mm2 =  cm2, 7 dm2 =  m2
29 mm2 =  cm2, 34 dm2 =  m2
- Lớp nhận xét.
- 3 học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối liên hệ giữa các đơn vị đo
- HS lắng nghe.
..
Tiết 2 Tập Làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU: 
1- KT: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ) ; 
2- KN: Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
3- Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
2- HS: Vở
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Đọc bảng thống kê tiết trước
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài
Hoạt động 1:Nhận xét chung và hướng dẫn chữa lỗi.
MT.HS biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh.
 * Nhận xét bài làm của lớp
-Gọi HS đọc đề bài 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
b/ Nhận xét chung và hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình .
Kết quả bài làm: K: – TB: .. Y: ..
Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp .
Ưu điểm : Đa số các em làm bài đúng với yêu cầu của đề , nắm được trình tự cấu tạo của một bài văn tả cảnh, tả được từng cảnh cụ thể trong cơn mưa , biết chọn tả được những nét nổi bật của cảnh vật thay đổi theo thứ tự thời gian trong khi mưa và mưa bắt đầu tạnh , 1 số câu văn giàu hình ảnh .
Tồn tại :Nhiều bài làm còn sơ sài ,ý lủng củng , chưa làm rõ được từng cảnh vật trong cơn mưa..
 - Bố cục chưa rõ ràng. Chừ viết trình bày xấu, cẩu thả.
 - Câu văn thiếu chặt chẽ, diễn đạt lủng củng, viết hoa tuỳ tiện..
-GV ghi một số lỗi điển hình lên bảng.
-Gọi HS nêu cách chữa lỗi trên bảng cho đúng.
Hoạt động 2)Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt trình tự một bài văn 
*Lỗi chính tả:
 + xấm chớp – sấm chớp . + da vào- ra vào
+Nghiên ngả – nghiêng ngả . + dụt dè – rụt rè
+Ước sũng – ướt sũng . .
*Lỗi về câu chưa đúng ngữ pháp .
+Tiếng lộp độp trên mái tôn kêu ầm ĩ– Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái tôn mỗi lúc một mạnh thêm .
+ Con gà trước sân gáy ò ó o, mặt trời đã lên cao, các bạn HS đến trường
- Giáo viên nhận xét phần học sinh chữa bài .
Hoạt động 3:Trả bài và hướng dẫn chữa lỗi.
MT.HS biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh và viết lại một đoạn cho hay hơn
 Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay cĩ ý riêng, sáng tạo .
-Yêu cầu chọn đoạn viết lại cho hay hơn.
-Gọi HS đọc đoạn viết lại.
-GV nhận xét.
3) Củng cố, dặn dị: 
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
Học sinh đọc bảng thống kê 
- Đọc lại đề bài
-Một số HS lên bảng chữa lỗi
-Lớp tự chữa trên nháp
-Lớp trao đổi bài trên bảng
- Học sinh đọc lời nhận xét của GV, học sinh tự sửa lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
- Lớp nhận xét
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai, xác định sai về mặt nào.
- Lớp theo dõi 
- Lớp viết bài vào vở
- Một số học sinh đọc bài
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
Tiết 3 Luyện từ và câu
 TỪ ĐỒNG ÂM
I.MỤC TIÊU: 
1- Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). 
2- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âmqua mẩu chuyện vui và câu đố.
- HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 ; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. 
3- Sử dụng đúng từ đồng âm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Bảng phụ .Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đơng âm. Vẽ tranh nĩi về các sự vật, hiện tượng nĩi về các từ đồng âm.
2- HS: Vở BT, SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ: -Giáo viên chấm vở viết đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố ở tiết trước (1-2HS).
2/ Dạy bài mới :
a/Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là từ đồng âm, biết nhận diện một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
b/Nhận xét :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1+2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- Cho HS làm bài , trình bày . 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả đúng . 
 Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau(đồng âm) song nghĩa rất khác nhau . Những từ như thế được gọi là những từ đồng âm 
c/Ghi nhớ:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong sgk 
- Có thể cho HS tìm một ví dụ ngoài những ví dụ đã biết . 
d/ Luyện tập: 
Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài VBT.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả đúng : 
Bài 2:
- Giáo viên giao việc : Nhiệm vụ của các em là tìm nhiều từ đồng âm có nghĩa khác nhau , đặt câu với các từ cờ , bàn , nước để phân biệt nghĩa của chúng . 
Giáo viên lưu ý học sinh : ít nhất mỗi em đặt 2 câu có từ cờ , 2 câu có từ bàn , 2 câu có từ nước . 
- Cho học sinh trình bày .
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng .
Bài 3: Cho HS đọc đề- Làm bài và nêu kết quả
Bài 4: Giáo viên đọc từng câu đố
- Gọi học sinh trả lới câu đố + giải thích
- Giáo viên nhận xét chung.
 Lời giải:
a) Là con chó thui: từ “chín” trong câu đố có nghĩa là nướng chín chứ không phải là số chín
b) Cây ho súng và khẩu súng 
Bài tập 1+ 2:
- 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm .
- Học sinh làm bài cá nhân . 
Câu (cá ):bắt cá, tôm,..bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi ).
Câu (văn ):đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn .
Dòng một của bài tập một ứng với câu một của bài tập hai .
- Dòng 2 của bài tập 2 ứng với câu 2 của bài tập 2 .
- đọc phần ghi nhớ trong sách
Ví dụ: Gia đình ba tôi có ba anh em.
- Đọc yêu cầu của bài tập. 
Bài 1:Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau :
a)+Đồng (trong cánh đồng) : khoảng đất rộng và bằng phẳng , dùng để cấy cày trồng trọt .
+Đồng ( trong tượng đồng ) : Kim loại có màu đỏ , dễ dát mỏng và kéo sợi , thường dùng làm dây điện và chất hợp kim .
 +Đồng ( trong một nghìn đồng) :đơn vị tiền Việt Nam .
b)+Đá (trong hòn đá) :chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất .
 +Đá ( trong đá bóng) :đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra .
c) +ba ( trong ba và má ) : chỉ người bố hoặc cha 
+ ba ( trong 3 tuổi ) : chỉ số 3 , số đứng sau số 2 sau dãy số tự nhiên . 
Bài 2:Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm bàn , cờ , nước .
+Lọ hoa đặt trên bàn trông thật đẹp . 
+Chúng em bàn với nhau quyên góp các bạn có hoàn cảnh khó khăn .
+Cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước ta .
+Từ trên máy bay nhìn xuống , những thửa ruộng trông như những ô bàn cờ .
+Nước con suối này rất trong . 
+Nước ta có bờ biển dài hơn 3000km.
Bài 3: Nam nhầm lẫn từ tiêu trong từ tiền tiêu( tiền để chi tiêu)với tiếng tiêu trong từ đồng âm tiền tiêu( vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về phía địch)
Bài 4: 
- HS nối tiếp nhau trả lời câu đố.
a/ Con chó thui
b/ Cây hoa súng và khẩu súng.
3/ Củng cố - dặn dò :
- HS nhắc lại : Thế nào là từ đồng âm.
- Giáo viên nhận xét tiết học , biểu dương những học sinh làm việc tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà tập tra từ điển học sinh để tìm từ đồng âm . 
..
Tiết 4 Sinh hoạt lớp 
KIỂM ĐIỂM TUẦN 5
I.MỤC TIÊU: 
1- KT: Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
2- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để cĩ hướng phấn đấu trong tuần tới; cĩ ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
3- GD: Ý thức đồn kết, ý thức sửa chừa khuyết điẻm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
2- HS: Nội dung các hoạt động của bản thân tuần qua
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 5:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
c) Học tập: Các em cĩ ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Bên cạnh đĩ cịn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả như: Thảo, Đạt, Nhất, Điền
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
 2 .Kế hoạch tuần 6: 
 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 6.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định
- Tích cực tự ơn tập kiến thức đã học.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Tiếp tục nộp các khoản đĩng gĩp cho nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L 5 T5 ca ngay CKT.doc