Giáo án các môn khối 5 - Trương Thị Thu Hà - Tuần 1 đến tuần 4

Giáo án các môn khối 5 - Trương Thị Thu Hà - Tuần 1 đến tuần 4

I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.

 - Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kết tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dung thành công nước Việt nam mới.

 - Học thuộc lòng một đoạn thư.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh, bảng phụ.

 

doc 137 trang Người đăng huong21 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Trương Thị Thu Hà - Tuần 1 đến tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Buổi sỏng
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
	- Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.
	- Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. 
	- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kết tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dung thành công nước Việt nam mới.
	- Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	 	+ Giảng bài mới.
a) HD HS luyện đọc 
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu  
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên . đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta  hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập  cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
Toán
ôn tập: khái niệm về phân số
I. Mục đích yêu cầu:
	- Củng cố Khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
	- Vận dụng làm bài tập đúng.
	- Giáo dục HS làm bài tập đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở 1 vài em làm trên bảng.
; ; 
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
	3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà (vở bài tập).
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
I.Mục tiêu:	
- Nắm được ưu thế của học sinh lớp 5 so với các lớp.
	- Có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.
	- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II.Tài liêu - phương tiện: 
- bảng phụ, bút dạ
III.Hoạt động day hoc:
 ! 1. Khởi động:
a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5. Thấy vui và tự hào"vì đã là"học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Treo tranh.
- Giáo viên hệ thống câu hỏi và hỏi
* Giáo viên kết luận: Năm nay các em đã là học sinh lớp 5, là lớp lớn nhất trong trường, vì vậy học sinh lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em học sinh khối khác noi theo.
b) Hoạt động 2: Làm bài tập sgk
* Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được những nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà các em cần phải thực hiện.
c) Hoạt động 3: Tự liên hệ bài tập 2.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu tự liên hệ. 
- Giáo viên kết luận: Các em cần cố gắng phát huy  nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
d) Hoạt động 4: Trò chơi
- Củng cố lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Học sinh hát tập thể bài “Em yêu trường em”.
- Học sinh quan sát từng tranh và thảo luận cả lớp theo câu hỏi.
+ Học sinh thảo luận cả lớp.
- Học sinh thảo luận yêu cầu theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ học sinh lớp 5.
- Học sinh tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. 
- Học sinh suy nghĩ, đối chiếu việc làm của mình, nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số học sinh tự liên hệ trước lớp.
- Học sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên (báo thiếu niên tiền phong ) để phỏng vấn
+ Học sinh đọc phần ghi nhớ.
3.Củng cố  dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài: Chuẩn bị giờ sau thực hành luyện tập.
Buổi chiều
Toán
Luyện tập: khái niệm về phân số
I. Mục đích yêu cầu:
	- Học sinh nắm chắc khái niệm về phân số, đọc, viết phân số. 
	-Cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
	- Vận dụnglàm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
- GV nhắc lại cách đọc phân số.
*Ví dụ 1: Phân số đọc là “Bảy phần chín ”
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Ví dụ 2: Viết thương dưới dạng phân số:
 15: 45
- GV HD HS viết.
15: 45= (15 chia 45 thương là )
- GV củng cố nhận xét.
b) Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
 4:9 = ; 23:6 =; 41: 100=; 3:125=;17:70=; 3: 50=
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
115; 76; 23; 2005;500; 72;192
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở.
- 1 vài em làm trên bảng
- HS làm trên bảng.
- HS làm vào vở 1 vài em làm trên bảng.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở.
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
	3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
Tập đọc
Luyện tập: Thư gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
	- Đọc đúng, đọc trôi chảy, bức thư của Bác hồ;
	- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến của Bác đốivới thiếu nhi Việt Nam
	- Hiểu bài: Hiểu nội dung bức thư.
	- Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	 	+ Giảng bài mới.
a) HD HS luyện đọc 
* Luyện đọc:
- GV yêu cầu chia lại đoạn.
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
* Tìm hiểu bài: 
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: 
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng:
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố, dăn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: 
- 1 HS chia lại đoạn bài thơ
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
- HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên . đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta  hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập  cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
HĐTT
ổn định tổ chức lớp
I. Mục tiêu:
- ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
II. Nội dung:
- GV ổn định tổ chức lớp.
- Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó.
- Học nội quy của lớp:
	+ Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
	+ Mua sắm đầy đủ dụng cụ và sách vở phục vụ cho học tập.
	+ ĐI học đều, nghỉ học phảI có lý do chính đáng.
	+ Khi đI học cần ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
	+ Trong lớp giữ trật tự.
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 
Buổi sáng
 Toán
 ÔN tập: TíNH CHấT CƠ BảN CủA PHÂN Số
I. Mục tiêu:
- HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân sô.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu lại 4 chú ý ở bài trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung.
* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- GV nêu VD: 
GV nêu VD: 
- GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
* ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
+ Rút gọn phân số:
- GV yêu cầu: Rút gọn phân số sau: 
- GV nhận xét, chữa.
* BT 1(Tr.6) Rút gọn phân số.
- GV chia 3 dãy làm 3 cột.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa một số PBT. Chốt lời giải đúng.
+ Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà TS & MS của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.
b) Quy đồng MS các phân số:
+VD 1: Quy đồng MS của: 
- GV nhận xét, chữa.
+VD 2: Quy đồng MS của: 
- Em có nhận xét gì về MS của hai phân số trên?
- GV nhận xét, chữa.
* BT 2(Tr.6) Quy đồng MS các phân số.
- GV nhận xét, chữa bài.
* BT 3(Tr.6) Tìm các phân số bằng nhau.
- GV nhận xét, kết luận.
IV. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS ôn kiến thức và chuẩn bị bài 3.
- 2 - 3 em nêu miệng.
- Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.
- Cá nhân tiếp nối đọc.
- 2 – 3 em nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
Hoặc: 
- Cá nhân nêu yêu cầu BT.
- Các dãy thảo luận nhóm 3 vào PBT ... viết bài.
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Luyện tập, củng cố cách giải bài toán “tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó” và giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, giải và trình bày bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
15 m
Chiều dài
Chiều rộng
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung.
Nam
Nữ
28 HS
Bài 1.
GV hỏi phân tích bài toán, tóm tắt:
- Gợi ra cách giải bài tập: “Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
Bài 2:
- GV hỏi phân tích bài toán
- Chấm bài nhận xét
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải?
- Chấm, chữa bài
Bài 4:
- HS tóm tắt và giải bài toán vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu chuẩn bị bài: 
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
- HS đọc bài tập.
Bài giải:
Theo sơ đồ số HS nam là:
	28 : (2 + 5) ´ 2 = 8 (HS)
Số HS nữ là:
	28 - 8 = 20 (HS)
	Đáp số: 20 HS nữ
	 8 HS nam
- HS đọc bài tập.
- Làm vở, chữa bài 
	Đáp số: 90 m
HS đọc bài tập
	Đáp số: 6 lít.
- HS đọc bài tập
- Tóm tắt:
	1 ngày / 12 bộ : 30 ngày
	1 ngày / 18 bộ : ? ngày
Bài giải
Cách 1: nếu 1 ngày làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
	30 ´ 12 = 360 (ngày)
Nếu 1 ngày làm 18 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
	360 : 18 = 20 (ngày)
Cách 2: Theo kế hoạch số bộ bàn ghế hoàn thành là:
	12 ´ 30 = 360 (bộ)
1 ngày làm được 18 bộ thì thời gian để làm xong 360 bộ là:
	360 : 18 = 20 (ngày)
	Đáp số: 20 ngày.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa.
A. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có và từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với 1 số cặp từ trái nghĩa và tìm được.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập, phiếu bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội duang
Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, TN sau:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Giải nghĩ các thành ngữ, TN.
+ ăn ít ngon nhiều
+ Ba chìm bay nổi
+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối
+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà; yêu già, già để tuổi cho
Bài 2: Điền vào chỗ trống 1 từ trái nghĩa với từ in đậm
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giả đúng.
+ Nhỏ / lớn
+ Trẻ / già
+ Dưới / trên
+ Chết / sống
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống
- GV chốt kết quả đúng (nhỏ, vụng khuy)
Bài 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau.
- Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau (cùng là từ đơn phức; cũng là từ ghép láy) sẽ tạo những cặp đối xứng đẹp hơn.
- M: Cao - thấp; khóc - cười; ....
- GX nhận xét đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò:
- - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Hoà bình.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- Cá nhân lên bảng gạch chân.
- Lớp nhận xét.
ị ăn ngon có chất lượng còn hơn ăn nhiều mà không ngon.
ị Cuộc đời vất vả.
ị Trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh.
ị Yêu quí trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già, thì mình được cũng được thọ như người già.
- HS đọc nhẩm thuộc lòng các thành ngữ.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 3 (2’) vào phiếu bài tập.
- Dán bảng phiếu bài tập.
- HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh.
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét
- HS đọc nhẩm thuộc lòng 3 thành ngữ, tục ngữ
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài cá nhân
- Nêu miệng kết quả.
Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
A. Mục tiêu:
- HS nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho hoạt động 2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm chung của tuổi vị thành niên?
III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 
 2/ Nội dung.
Hoạt động 1: Động não 
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
- GV giảng và nêu 1 số vấn đề sinh lí ở tuổi dậy thi.
- Vậy ở lứa tuổi này chúng ta nên giữ cho cơ thể luân sạch sẽ, thơm tho, tránh bị mụn trứng cá.
- GV ghi bảng ý kiến của HS.
- Nêu tác dụng của việc làm kể trên?
- GV kết luận về việc giữ gìn vệ sinh cơ thể nói chung và tầm quan trọng của về sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập: 
- GV chi nhóm nam, nữ riêng.
- Phát phiếu học tập.
* Vệ sinh cơ quan sinh dục nam: hãy khoanh vào chữ cái trước câu đúng.
- Cần rửa cơ quan sinh dục:
a. Hai ngày 1 lần.
b. Hàng ngày.
- Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý: a. Dùng nước rửa sạch
b. Dùng xà phòng tắm
c. Dùng xà phòng giặt
d. Kéo bao qui đầu về phía người, rửa sạch bao qui đầu và quy đầu
- Khi dùng quần lót cần chú ý:
a. Hai ngày thay 1 lần.
a. 1 ngày thay 1 lần.
c. Giặt và phơi trong bóng dâm.
d. Giặt và phơi ngoài nắng.
* Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ.
... ... ... ...
- GV chữa bài theo từng nhóm nam, nữ.
Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận (13’)
* Mục đích: HS xác định được những việc nên làm, việc không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành: 
- Chỉ nói nội dung của từng hình?
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- GV kết luận.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Chuẩn bị bài: Thực hành: Nói “không” với chất gây nghiện.
- Lắng nghe.
- Cá nhân nêu ý kiến: rửa mặt, tắm, gội đâu, ...
- Cá nhân nêu ý kiến.
- Thảo luận nhóm.
- HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết (Tr 19).
- Quan sát hình 4, 5, 6, 7 (Tr 19)
- Cá nhân trả lời.
- Thảo luận nhóm.
- Nêu ý kiến.
Buổi chiều
Địa lí
Sông ngòi
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ được trên bản đồ, (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung.
1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Nước ta có ít sông hay nhiều sông so với các nước mà em biết?
- Kể tên và chỉ vị trí một số sông ở Việt Nam?
- ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?
- Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung?
- GV nhận xét kết luận: Mạng lưới sông ngòi ở nước ta dày đặc và phân bố rông khắp trên cả nước.
2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiểu phù sa: 
- GV chia nhóm HS thảo luận: thời gian, địa điểm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất (của mùa mưa và mùa khô)
- GV nhận xét, bổ xung, phân tích về sự thay đổi chế độ nước theo mùa của sông ngòi Việt Nam.
- Màu nước của dòng suối ở các địa phương vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
- GV giải thích về sự bồi đắp phù xa vào mùa lũ.
3. Vai trò của sông ngòi: 
- GV nhận xét kết luận.
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
- Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y - a - ly và Trị An.
- GV nhận xét kết luận tầm quan trọng của sông ngòi.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài: Vùng biển nước ta.
- HS quan sát hình 1 - SGK
- Cá nhân lên bảng chỉ tên trên biểu đồ.
- Lớp chỉ lược đồ SGK.
- Quan sát hình 2, 3 (SGK) làm vào phiếu bài tập
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Thảo luận cặp.
- Cá nhân trả lời.
- Quan sát.
- Cá nhân tiếp nối chỉ trên bản đồ.
Toỏn (Thực hành)
Tiết 1: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiờu : Giỳp học sinh :
- Tiếp tục giải bài toỏn với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện cỏc phộp tớnh và giải toỏn.
- Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cỏch giải:
+ Rỳt về đơn vị
+ Tỡm tỉ số.
- Cho HS nờu cỏch giải tổng quỏt với cỏc dạng bài tập trờn.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xỏc định dạng toỏn, tỡm cỏch làm
- HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: 14 người làm một cụng việc phải mất 10 ngày mới xong.Nay muốn làm trong 1 tuần thỡ cần bao nhiờu người làm?
Bài 2: Cú 5 mỏy bơm làm liờn tục trong 18 giờ thỡ hỳt cạn một hồ nước. Nay muốn hỳt hết nước ttrong 10 giờ thỡ bao nhiờu mỏy bơm như thế?
Bài 3 : Cứ 15 cụng nhõn sửa xong một đoạn đường phải hết 6 ngày. Nay muốn sửa xong đoạn đường đú trong 5 ngày thỡ cần bổ xung thờm bao nhiờu cụng nhõn?
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
- HS nờu 
Lời giải :
 Đổi : 1 tuần = 7 ngày.
Làm trong 1 ngày thỡ cần số người là :
 14 x 10 = 140 (người)
Làm trong 7 ngày thỡ cần số người là :
 140 : 7 = 20 (người)
 Đỏp số : 20 người.
Lời giải:
Làm trong 1 giờ cần số mỏy bơm là: 
 5 x 18 = 90 (mỏy bơm)
Làm trong 10 giờ cần số mỏy bơm là: 
 90 : 10 = 9 (mỏy bơm)
 Đỏp số : 9 mỏy bơm
 Bài giải:
 Làm trong 1 ngày cần số cụng nhõn là:
 15 x 6 = 90 (cụng nhõn)
 Làm trong 5 ngày cần số cụng nhõn là:
 90 : 5 = 18 (cụng nhõn)
Số cụng nhõn cần bổ xung thờm là :
 18 – 15 = 3 (cụng nhõn)
 Đỏp số : 3 cụng nhõn
- HS lắng nghe và thực hiện.
Sinh hoạ
 Nhận xét tuần
I. Mục tiêu.
- Giúp HS nhận ra được những ưu điểm, tồn tại trong tuần học vừa qua từ đó đề ra những biện pháp tích cực cho tuần kế tiếp.
- GD HS tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên.
II. Các hoạt động dạy và học.
HĐ 1: Cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần học vừa qua.
HĐ 2: Nhận xét của GV.
Ưu điểm:
Duy trì, đảm bảo được sĩ số và tỉ lệ chuyên cần cao.
Có ý thức chuẩ bị bài và học bài ở nhà chu đáo.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội tổ chức
Tham gia tốt việc lao động, vệ sinh trường lớp.
Tồn tại:
Một số ít học sinh ý thức chưa cao, cụ thể là: chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, ý thức tự giác tham gia lao động chưa cao, chưa chú ý nghe giảng...
HĐ 3: Tổ chức vui văn nghệ, và trò chơi mà học sinh yêu thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 1 TUAN 4.doc