Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 34

Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 34

I.Mục tiêu :

 -Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.Đúng các tên riêng nuớc ngoài

( Vi - ta - li ,Ca - pi , Rê -mi ).

 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài Ca ngợi tâm 1lòng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ cùa cụ Vi - ta - li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé Rê - mi .

-Thái độ : Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành .

 II.Đồ dùng dạy học :

 -Tranh ảnh minh hoạ bài học .

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày tháng năm 2007
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
--------------------------------------
Tập đọc
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
	I.Mục tiêu :
	-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.Đúng các tên riêng nuớc ngoài 
( Vi - ta - li ,Ca - pi , Rê -mi ).
 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài Ca ngợi tâm 1lòng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ cùa cụ Vi - ta - li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé Rê - mi .
-Thái độ : Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành .
	II.Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra :
-Kiểm tra 2HS .
-Gv nhận xét +ghi điểm .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cậu bé nghèo Rê - mi ham học , sự dạy bảo tận tình của cụ Vi - ta - li trên quyãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầuđến đọc được .
-Luyện đọc các tiếng khó :gỗ mỏng , cát bụi .
Đoạn 2 : Từ tiếp theo ..đến cái đuôi .
-Luyện đọc các tiếng khó :tấn tới .
Đoạn 3:Còn lại 
-Luyện đọc các tiếng khó :cảm dộng .
-Gv đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
GV Hướng dẫn HS đọc.
Đoạn 1 :
H:Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ?
Giải nghĩa từ :hát rong 
Ý 1:Rê -mi học chữ .
Đoạn 2 : 
H:Lớp học của Rê -mi có gì đặc biệt ? 
H: Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhau như thế nào ?
Giải nghĩa từ :đường đi 
Ý 2:Rê -mi và ca - pi học .
Đoạn 3:
H:Tìm những chi tiết cho thấy Rê -mi là một câu bé rất ham học .
Ý 3 : Kết quả mà Rê - mi đạt được.
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
" Cụ Vi - ta - li hỏi .
 ..tâm hồn ."
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
C. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọcnhiều lần và kể chuyện cho nhiều người nghe .
-Chuẩn bị tiết sau : Nếu trái đất thiếu trẻ con .
-2Hs đọc thuợc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy , trả lời các câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
_HS lắng nghe .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
-Trên đướng hainthầy trò đi hát rong kiếm sống .
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
-Học trò là rê - mi và chú chó Ca -pi .Sách là gỗ mỏng khắc chữ cái . lớp học là trên đường đi .
-Ca -pi không biết đọc , chỉ biết lấy ra những chữ thầy dạy . Rê -mi quyết tâm và học tấn tới hơn Ca -pi .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-HS trả lời .
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-HS nêu : Ca ngọi cụ Vi - ta - li nhân từ , Rê -mi ham học .
-HS lắng nghe .
------------------------------ 
Toán : LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
Ôân tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
 II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập
b– Hoạt động : 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. 
Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả .
 Bài 2:
- HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét .
+ GV hướng dẫn HS cách làm khác.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 3:
HS đọc đề bài và tóm tắt.
Hướng dẫn HS giải.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 1 cách), dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở.
4- Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại : + Nêu cách giải bài toán chuyề động cùng chiều.
5- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- Hát 
- 2 HS nêu. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
HS đọc đề tóm tắt.
Trả lời.
HS làm bài.
Bài giải:
a) đổ 2 giờ 30 phút – 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
 Đáp số: 48 km/giờ
b) Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
 Đáp số: 7,5 km
c) Thời gian người đó cần để đi là:
 6: 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: 1,2 giờ
- HS nhận xét.
- HS nghe và về nhà làm.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- Nghe và về nhà làm.
- HS chữa bài.
HS đọc.
Lắng nghe.
HS làm bài.
Cách 1:
- bằng quãng đường chia cho thời gian đi để gặp nhau.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số .
 Bài giải:
Vận tốc của hai ô tô là:
 180 : 2 = 90 (km/giờ)
- Vẽ sơ đồ.
 Vận tốc của xư ô tô đi từ A là:
 90 : ( 3+ 2) x 2 = 36 (km/ giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 – 36 = 54 (km/giờ)
 Đáp số: VA: 36 Km/giờ
 VB : 54 km/giờ
Cách 2:
Khi thời gian không đổi, tỉ số vận tốc giữa hai ô tô bằng tỉ số quãng đường tương ứng của mỗi ô tô đi được.
Vẽ sơ đồ.
Quãng đường ô tô đi từ A đi được là:
 180 : (2+ 3) x 2 = 72 (km/giờ)
Quãng đường ô tô đi từ B đi được là:
 180 – 72 = 108 (km/giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ A là:
 72 : 2 = 36 (km/ giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ B là:
 108 : 2 = 54 (km/giờ)
 Đáp số: VA: 36 Km/giờ
 VB : 54 km/giờ
+ HS nêu.
--------------------------------------
THỂ DỤC
-------------------------------
CHÍNH TẢ
Nhớ - viết :	 SANG NĂM CON LÊN BẢY 
( Khổ thơ 2 và 3 )
 I / Mục tiêu :
-Nhớ – viết đúng , trình bày đúng chính tả 02 khổ thơ 2 và 3 của bài Sang năm em lêm bảy .
-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan , đơn vị .
II / Đồ dùng dạy học : -04 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị ( chưa viết đúng ) trong bài tập 1.
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A / Kiểm tra bài cũ : 02 HS lên bảng viết : Liên hợp quốc , Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc , Tổ chức lao động Quốc tế .
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ nhớ - viết chính tả 02 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ : Sang năm em lên bảy và tiếp tục luyện tập về cách viết hoa tên các cơ quan , đơn vị .
2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3 .
-Cho HS đọc 02 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết sai ,chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ . 
-GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài .
-Chấm chữa bài :+GV chọn chấm một số bài của HS.
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm 
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 .
-GV nhắc chú ý 2 yêu cầu của bài tập :
+Tìm tên của cơ quan , tổ chức có trong đoạn văn .
+Viết lại các tên đó cho đúng chính tả .
-Cho HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm tên các cơ quan , tổ chức . 
-GV mời 1HS đọc tên tìm được .
-Cho HS làm bài vào vở .
-GV phát 04 phiếu cho HS làm trên phiếu .
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
* Bài tập 3:
-1HS đọc nội dung bài tập 3.
-GV cho HS phân tích cách viết tên mẫu . .
-Cho HS viết vào vở ít nhất tên 1 cơ quan , xcí nghiệp , công ti ở địa phương .
-GV cho HS lên bảng trình bày kết quả.
-GV nhận xét , sửa chữa .
4 / Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị .
-HS viết : Liên hợp quốc , Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc , Tổ chức lao động Quốc tế .
 ( Cả lớp viết nháp )
-HS lắng nghe.
-HS đọc thuộc lòng 02 khổ thơ 2 , 3 .
-HS đọc và ghi nhớ .
-HS nhớ - viết bài chính tả.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theo dõi SGK .
-HS chú ý , theo dõi .
-HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm tên các cơ quan , tổ chức . 
-1HS đọc tên tìm được .
-HS làm vào vở .
-HS làm trên phiếu.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS đọc nội dung bài tập 3.
-HS phân tích cách viết tên mẫu .
-Làm vào vở.
-HS trình bày kết quả.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
---------------------------------------
Thứ ba, ngày tháng năm 2010
Toán : LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
Ôân tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học. 
II- Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng phụ
 2 – HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu cách giải bài toán chuyển động.
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập
b– Hoạt động : 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. 
Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả .
 Bài 2:
- HS đọc đề bài và tóm tắt.
a) Hãy viết công thức tính diện tích hình thang.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm b ... g giáo viên
Hoạt động học sinh
 I- Ổn định lớp : 
II - Kiểm tra bài c–õ : 
 - Nhận xét,
III- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bà– : 
 2.
 * - Hoạt động : 
 a) HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
 -Bước 1:
 -Bước 2:
 Kết luận :
 3.
 *HĐ2: (làm việc theo nhóm)
 -Bước1:
 -Bước 2
 Kết luận
 -_HĐ3: (làm việc cả lớp)
 -Bước1:
 -Bước 2:
 -Bước 3:
IV - Củng cố :
V - –hận xét – dặ– dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau
- Hát 
-HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe .
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
---------------------------------- 
KHOA HỌC : MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : 
 _ Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia , cộng đồng & gia 
 đình .
 _ Gương mẫu thực hiện nếp sốmg vệ sinh, văn minh , góp phần giữ vệ sinh môi trường .
 _ Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường .
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV :._ Hình & thông tin trang 140,141 SGK .
 _ Sưu tầm một số hình ảnh & thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường .
 	 _ Giấy khổ to , băng dính hoặc hồ dán .
 2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “Tác động của môi trường đến môi trường nước & không khí “
 -Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước.
 -Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì?
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Một số biện pháp bảo vệ môi trường “
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : - Quan sát .
 @Mục tiêu: Giúp HS :
 _ Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mớc độ quốc gia , cộng đồng & gia đình .
 _ Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh , văn minh , góp phần giữ vệ sinh môi trường .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc cá nhân.
 GV theo dõi.
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .
 -GV gọi một số HS trình bày.Các HS khác có thể chữa nếu bạn làm sai.
 -GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp ộ nào sau đây : Quốc gia, cộng đồng, gia đình. 
 - Bạn có thể làm gì để bảo vệ môi trường. 
 Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào , một tổ chức nào . Đó là nhiệm vụ chung của mọi ngườ trên thế giới . Mỗi chúng ta , tuỳ lứa tuổi , công việc & nơi sống đeèu có thể góp phần bảo vệ môi trường .
 b) HĐ 2 :.Triển lãm .
 @Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 GV theo dõi nhận xét.	
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt.
IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 141 SGK.
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “ Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên nhiên “
- Hát 
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
HS làm việc cá nhân:Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Ứng với mỗi hình : H1b, h2a, H3e, H4c, H5d.
- HS thảo luận và trả lời :
Câu a: Ứng với cấp độ Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
Câu b: Cộng đồng, gia đình.
Câu c: Cộng cđồng, gia đinh.
Câu d: Cộng dồng, gia đình.
Cau e: Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
- HS tự liên hệ trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
- Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trên trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước .
------------------------------- 
Thứ sáu, ngày tháng năm 2010
Toán : Tiết 170 LUYỆN TẬP CHUNG 170
I– Mục tiêu :
 Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
 II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 5 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
b– Hoạt động : 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài. 
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 4 HS lần lượt trình bày kết quả
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét và đổi vở kiểm tra chéo.
+ GV xác nhận kết quả .
 Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét và đổi vở chữa đáp số.
Bài 3:
HS đọc đề bài và tóm tắt.
Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét phần tóm tắt và phần bài giải của bạn. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
4- Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại : + Nêu cách nhân, chia các phân số.
5- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
- Hát 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
HS đọc đề .
HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS nhận xét và chữa bài.
HS đọc.
HS làm bài.
HS nhận xét.
Chữa bài.
- HS đọc.
- Trả lời.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
-
+ HS nêu.
---------------------------- 
 Tập làm văn :
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 68
I / Mục tiêu :
 1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 03 đề bài đã cho ( tiết 33 ) : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày . 
 2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn .
II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra , một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý cần chữa chung trước lớp .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A / Kiểm tra bài cũ : 
 B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay , cô sẽ trả bài viết về văn tả người mà các em vừa kiểm tra tuần trước .Để nhận thấy mặt ưu , khuyết của bài làm của mình , cô đề nghị các em nghiêm túc chú ý lắng nghe và có hình thức sửa chữa lỗi cho đúng . 
2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 03 đề bài tả người của tiết kiểm tra .
 +GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại , kiểu bài )
a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính  ( Có ví dụ cụ thể )
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả ( Có ví dụ cụ thể )
b/ Thông báo điểm số cụ thể .
3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : 
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
-Cho HS đọc nhiệm vụ 2 và 3 SGK .
-Cho Hs sửa lỗi .
-Gv theo dõi kiểm tra HS làm việc .
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay :
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay.
 d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
4/ Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .
-Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc , học thuộc lòng để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm; xem lại kiến thức về CN , VN trong các câu kể . Ai là gì , Ai làm gì ? Ai thế nào ? ( đã học ở lớp 4 )để chuẩn bị cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm .
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ .
-HS phân tích đề 
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp .
-HS theo dõi trên bảng .
-2 HS đọc nối tiếp , lớp đọc thầm .
-HS tự sửa lỗi trên vở .
-HS đổi vở để soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết .
-HS lắng nghe.
-------------------------------
SINH HOẠT
	I/Nhận xét chung:
	1/Ưu điểm:
	-Đi học đúng giờ, chuyên cần, sinh hoạt đầu giờ tốt.
	-Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi.
	-Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
	-Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ.
	-Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
	2/Khuyết điểm:
	-Ít tập trung nghe giảng, hay làm việc riêng trong giờ học (Lâm)
	*Tuyên dương: 
-Tổng kết vườn hoa điểm 10 tháng 12.
-Tặng quà cho những em đạt nhiều hoa điểm 10 nhất.
-Tuyên dương, động viên những em chưa được quà cố gắng để có nhiều điểm 10.
*Phê bình: Lâm
	II/ Nhiệm vụ tuần đến:
	-Chấp hành tốt nội qui lớp học.
	-Ôn bài cũ, xem bài cho tuần đến (tuần 17)
	-Ôn bài để chuản bị thi cuối kì I. 
	-Thực hiện mặc đồng phục theo qui định chung, tham gia sinh hoạt đội. 
-Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
III/ Văn nghệ:
-Cho học sinh thi hát những bài hát có tư ø”Bác”
-----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc