I – Mục tiêu :
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II – Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có).
III – Các hoạt động dạy học:
Moân : Tập đọc Baøi : Những con sếu bằng giấy I – Mục tiêu : - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II – Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có). III – Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch. - 2 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch. 3-Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài Đọc trôi chảy, loát toàn bài. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn: + Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. + Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra. + Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa- da- cô Xa- xa- ki. + Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi- rô- si- ma. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc từ khó, tiếng nước ngoài,... - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK. Cho HS đọc thầm từ đầu644 con và trả lời câu hỏi: - Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào ? - Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ? Ý: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân và niềm hi vọng của Xa-da-cô. - Cho 1 HS đọc đoạn còn lại và nêu các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô ? Ý: Khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK. - Khi chính phủ Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. - Cô tin vào một truyền thuyết khỏi bệnh nên ngày nào Xa-da-cô cũng gấp sếu giấy. - Các bạn nhỏ đã gấp sếu giấy. HS đọc thầm và trả lời - Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. - Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải yêu hoà bình, biết bảo vệ cuộc sống hoà bình trên trái đất. Hoạt động 3: Nội dung bài - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - HS ghi ý chính vào vở. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm được bài văn. * Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - HS chú ý theo dõi. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS nhắc lại Nội dung bài - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị tiết học sau. - GV nhận xét tiết học Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Moân : Toán Baøi : Ôn tập và bổ sung về giải toán I – Mục tiêu : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II – Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như ví dụ SGK. III – Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS khác nhận xét. 3 – Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn bài học: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - Đưa bảng phụ kẻ sẵn: Thời gian đi 1giờ 2giờ 3giờ Q đường đi được 4km 8km 12km - GV nêu ví dụ để cho HS lần lượt điền vào các ô ở bảng trên. - Cho HS Nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường. - Cho nhiều HS nhắc lại. Giới thiệu bài toán và cách giải. - GV nêu bài toán. Cách 1: + Tóm tắt đề toán: 2 giờ : 90km 4 giờ : ... km? + Trong 1giờ ô tô đi được bao nhiêu km? + Trong 4giờ ô tô đi được bao nhiêu km? - Cho HS giải bài toán. Cách 2: - GV gợi ý HS làm theo cách “tìm tỉ số”: + 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ? + Quãng đường đi được gấp lên mấy lần? + Từ đó quãng đường đi được trong 4 giờ là bao nhiêu ? - Cho HS trình bày cách giải 2 như SGK. Hoạt động 3: HD luyện tập Bài 1: - GV gợi ý HS giải bài toán bằng “rút về đơn vị”. Bài 2: - GV gợi ý HS có thể giải bài toán bằng 2 cách “rút về đơn vị” và “tìm tỉ số”. Cách 1: Trong 1 ngày trồng được số cây là: 1 200 : 3 = 400 (cây) Trong 12 ngày trồng được số cây : 400 x 12 = 4 800 (cây) Đáp số: 4 800 cây. Bài 3: (HS khá, giỏi) - GV sử dụng câu hỏi HD HS tóm tắt và giải bài toán theo phương pháp “tìm tỉ số” a) Tóm tắt: 1 000 người tăng : 21 người 4 000 người tăng: .... người? b) Tóm tắt: 1 000 người tăng : 15 người 4 000 người tăng: .... người? - GV liên hệ thực tế giáo dục dân số. - HS lần lượt tìm kết quả điền vào quãng đường đi được . - Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - HS nhắc lại ý trên. - HS dựa vào gọi ý của GV để giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị” như SGK. + 4 : 2 = 2 (lần). + 2 lần. + 90 x 2 = 180 (km). - HS giải bằng cách “tìm tỉ số”. - HS làm vào vở, sau đó 1 HS lên bảng sửa bài. Mua 1 mét vải hết số tiền là: 80 000 : 5 = 16 000 (đồng) Mua 7 mét vải hết số tiền là: 16 000 x 7 = 112 000 (đồng) Đáp số: 112 000 đồng. - 2 HS lên bảng giải, mỗi em giải 1 cách. HS còn lại làm vào vở. Cách 2: Số lần 12 ngày gấp 3 ngày: 12 :3 = 4 (lần) Trong 12 ngày trồng được số cây 400 x 12 = 4 800 (cây) Đáp số: 4 800 cây. Bài giải Số lần 4 000 người gấp 1000 người: 4 000 : 1 000 = 4 (lần) Một năm sau dân số xã tăng thêm: 21 x 4 = 88 (người) Đáp số: 88 người. Bài giải Một năm sau dân số xã tăng thêm: 15 x 4 = 60 (người) Đáp số: 60người. Hoạt động nối tiếp: - Lưu ý HS có thể giải bài toán bằng một trong hai cách như trên. - GV nhắc HS Chuẩn bị trước bài sau. - GV nhận xét tiết học Moân : Lịch sử Baøi : Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX I – Mục tiêu : Biết vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : - Về kinh tế : xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. - Về xã hội : xuất hiện các tầng lớp mới : chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. II – Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có). - Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế). - Tranh, ảnh tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt nam thời bấy giờ (nếu có). III – Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. - 1 HS trả lời câu hỏi. - Kể tên những người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào cần vương. - 1 HS thực hiện. - GV nhận xét và cho điểm. 3 – Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. * Mục tiêu: HS biết: Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với nội dung sau: - HS làm việc theo nhóm 6. + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV và HS nhận xét. KL:GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 3: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX và đời sống của nhân dân. * Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). * Tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. + Đời sống của công nhân, nông dân Việt nam trong thời kỳ này. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - HS pát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. - GV hỏi thêm : Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi về kinh tế - xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX ? - HS kh, giỏi trả lời : do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK . - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bi sau. - GV nhận xét tiết học Thöù ba ngaøy 13 tháng 9 năm 2011 Moân : Toán Baøi : Luyện tập I – Mục tiêu : Biết giải toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II – Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, SGK, vở bài làm. III – Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng làm bài tập . - HS khác nhận xét. 3 – Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập: Bài 1: - GV gợi ý HS tóm tắt đế toán rồi giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị”. Tóm tắt: 12 quyển : 24 000 đồng 30 quyển : ........... đồng ? - GV nhận xét Bài 2: (HS khá, giỏi) - GV gợi ý HS có thể giải bài toán bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. - Cho HS làm bài vào vở, sau đó chấm, chữa một số vở. Bài 3: - GV gợi ý HS có thể giải bài toán bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét Bài 4: - GV gợi ý HS có thể giải bài toán bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. - Cho HS làm bài. - GV kiểm tra HS làm, chấm một số vở. - 1 HS lên bảng làm bài tập Bài giải Gía tiền 1 quyển vở là: 24 000 : 12 = 2000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở: 2 000 x 30 = 60 000 (đồng) Đáp số: 60 000 đồng. - HS làm vào vở, nên chọn giải bằng cách “tìm tỉ số”. - HS làm vào vở, nên chọn giải bằng cách “rút về đơn vị”. Bài giải Một ôtô chở được số HS la: 120 : 3 = 40 (học sinh) Để chở 160 em cần số ôtô là: 160 : 40 = 4 ... ó đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II – Đồ dùng dạy học: - Vở bài làm văn. - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh đã về. Thân bài: tả từng bộ phân của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. Kết bài: Nêu lên nhận xét hặc cảm nghĩa của người viết. III – Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. - Nhận xét, ghi điểm - HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. * Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. * Tiến hành : - Yêu cầu HS đọc kỹ đề. - Nhắc nhở HS một vài vấn đề cần lưu ý khi làm bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: HS làm bài * Mục tiêu: Viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần. Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. * Tiến hành: - Yêu cầu HS lấy vở làm văn làm. - HS làm bài cá nhân vào vở. - GV thu bài vào cuối giờ. - HS làm xong nộp bài cho GV. Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Moân : Toán Baøi : Luyện tập chung I – Mục tiêu : Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II – Đồ dùng dạy học: Vở bài làm, SGK, bảng phụ. III – Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - HS khác nhận xét. 3 – Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS tóm tắt đề và giải bài toán. - GV nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS tóm tắt đề và giải bài toán. - GV nhận xét. Bài 3: - Cho HS đọc đề bài. - Yêu cầu tóm tắt đề toán: - Cho HS lựa chọn cách giải bài toán. - GV nhận xét. Bài 4: (HS khá, giỏi) - GV thảo luận với HS chọn giải bằng cách “rút về đơn vị”. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét. - Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số. - 1 HS làm bảng phụ, HS còn lại làm vào vở. Bài giải Số học sinh nam là: 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (HS) Số học sinh nữ là: 28 - 8 = 20 (HS) Đáp số: 8 HS nam; 20 HS nữ - HS nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. - 1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở. Bài giải Chiều rộng mảnh đất HCN: 15 : (2 - 1) x 1 = 15 (m) Chiều dài mảnh đất HCN: 15 + 15 = 30 ( m) Chu vi mảnh đất HCN : (30 + 15) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90 mét. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Tóm tắt: 100km : 12 l xăng 50km : ... l xăng? - HS làm vào vở, sau đó sửa bài. Bài giải 100km gấp 50km số lần: 100 : 50 = 2 (lần) Ôtô đi 50km tiêu thụ xăng là: 12 :2 = 6 (l) Đáp số : 6 lít xăng. - HS thảo luận chọn cách giải hợp lí nhất. - 1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở. Bài giải Mỗi ngày làm được 1 bộ bàn ghế thì phải làm xong với thời gian là: 30 x 12 = 360 (ngày) Mỗi ngày làm được 18 bộ bàn ghế thì xưởng hoàn thành kế hoạch với thời gian là: 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày. Hoạt động nối tiếp: - Lưu ý HS những kiến thức quan trọng qua tiết luyện tập. - GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - GV nhận xét tiết học Moân : Khoa học Baøi : Vệ sinh ở tuổu dậy thì I – Mục tiêu : - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II – Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK. - Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ, một mặt ghi chữ S. III – Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên. - 1 HS trình bày. - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành. - 1 HS trình bày. - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già. - 1 HS trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. 3 – Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Động não. * Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Tiến hành: - GV hỏi: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ? - HS trả lời câu hỏi. - GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. - GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên. - HS nêu ý kiến. KL: GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. * Mục tiêu: HS biết những việc nên làm để vệ sinh cơ quan sinh dục. * Tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ, phát mỗi nhóm một phiếu học tập: - Làm việc theo nhóm nam và nhóm nữ. + Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”. + Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - GV chú ý chữa bài tập của nhóm nam riêng, nhóm nữ riêng. GV cần giúp đỡ giải quyết thắc mắc cho các em. KL: Gọi HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK . - HS đọc . Hoạt động4: Quan sát tranh và thảo luận. * Mục tiêu: Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * Tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 SGK và trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi địa diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. KL: GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 5: Trò chơi ‘Tập làm diễn giả” * Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. * Tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Đại diện nhóm trình bày. KL: GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Hoạt động nối tiếp: - Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần chú ý điều gì? - Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì? - GV nhận xét tiết học. Moân : Kó thuaät Baøi : Theâu daáu nh aân (Tieát 2) I – Mục tiêu : - Bieát caùch theâu daáu nhaân. - Theâu ñöôïc muõi theâu daáu nhaân. Caùc muõi theâu töông ñoái ñeàu nhau. Theâu ñöôïc ít nhaát naêm daáu nhaân. Ñöôøng theâu coù theå bò duùm. II – Đồ dùng dạy học: - Maãu theâu daáu nhaân. - Moät soá saûn phaåm may maëc theâu trang trí baèng muõi theâu daáu nhaân. - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát nhö ôû SGK trang 20. - Baûng phuï ghi saün yeâu caàu ñaùnh giaù saûn phaåm. III – Các hoạt động dạy học: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS. 3 – Daïy baøi môùi : Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV neâu muïc ñích, yeâu caàu tieát hoïc. Hoạt động 2: HS thöïc haønh. Muïc tieâu: HS theâu ñöôïc caùc muõi theâu daáu nhaân ñuùng qui trình, ñuùng kó thuaät. Caùch tieán haønh: - Goïi HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân. - HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân. - Cho HS thöïc hieän thao taùc theâu 2 muõi theâu daáu nhaân. - 1 HS thöïc hieän thao taùc theâu 2 muõi theâu daáu nhaân. - GV nhaän xeùt vaø heä thoáng laïi caùch theâu daáu nhaân. - GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS. - HS chuaån bò duïng cuï thöïc haønh. - Cho HS thöïc haønh theâu daáu nhaân. - HS thöïc haønh caù nhaân. - GV quan saùt, uoán naén cho nhöõng HS coøn luùng tuùng. - GV khuyeán khích nhöõng HS kheùo tay theâu heát, ñoái vôùi caùc em khaùc khoâng baét buoäc. Hoạt động 3: Ñaùnh giaù saûn phaåm. MT: HS tröng baøy vaø ñaùnh giaù ñöôïc saûn phaåm. Caùch tieán haønh: - GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm. - Caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm. - GV ñính baûng phuï coù ghi saün yeâu caàu ñaùnh giaù saûn phaåm vaø goïi HS ñoïc. - HS ñoïc yeâu caàu ñaùnh giaù saûn phaåm. - Cöû HS ñaùnh giaù saûn phaåm ñöôïc tröng baøy. - HS ñaùnh giaù saûn phaåm ñöôïc tröng baøy. - GV ñaùnh giaù , nhaän xeùt keát quaû thöïc haønh cuûa HS. Hoạt động nối tiếp: - Nhaän xeùt thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. - Daën doø HS chuaån bò cho tieát sau. Moân : Đạo đức Baøi : Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2) I – Mục tiêu : - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II – Đồ dùng dạy học: Moät vaøi maåu chuyeän veà nhöõng ngöôøi coù traùch nhieäm trong coâng vieäc hoaëc duõng caûm nhaän loãi vaø söûa loãi. III – Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kieåm tra baøi cuõ : - HS laøm laïi baøi taäp 1. - GV nhaän xeùt. - 1 HS laøm. 3 – Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Xöû lí tình huoáng (BT3, SGK). * Muïc tieâu: HS bieát löïa choïn caùch giaûi quyeát phuø hôïp trong moãi tình huoáng. * Caùch tieán haønh: - GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm nhoû vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm xöû lí 1 tình huoáng trong baøi taäp 3. - HS thaûo luaän 4 phuùt. - Môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy döôùi hình thöùc ñoùng vai. - Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy döôùi hình thöùc ñoùng vai. Caû lôùp trao ñoåi, boå sung. KL: GV nhaän xeùt vaø keát luaän. Hoạt động 3: Töï lieân heä baûn thaân * Muïc tieâu: Moãi HS coù theå töï lieân heä, keå moät vieäc laøm cuûa mình (duø raát nhoû) vaø töï ruùt ra baøi hoïc. * Caùch tieán haønh: - GV gôïi yù ñeå moãi HS nhôù laïi moät vieäc laøm (duø raát nhoû) chöùng toû mình ñaõ coù traùch nhieäm hoaëc thieáu traùch nhieäm: + Chuyeän xaûy ra theá naøo vaø luùc ñoù em ñaõ laøm gì ? + Baây giôø nghó laïi em thaáy theá naøo ? - HS trao ñoåi vôùi baïn beân caïnh veà caâu chuyeän cuûa mình. - GV yeâu caàu moät soá HS trình baøy tröôùc lôùp. - 4 HS trình baøy. - GV gôïi yù cho caùc em töï ruùt ra baøi hoïc. - 4 HS ruùt ra baøi hoïc. KL: GV ruùt ra keát luaän. Hoạt động nối tiếp: - Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. - Chuaån bò baøi hoïc sau. - GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: