Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 14

Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 14

I. mục tiêu:

Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. Bài mới.
1) GT bài. (1’)
2)Luyện tập.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Lắng nghe
Bài 1. (>, <, =)
 (6’)
Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- YC hs làm vào vở, kết hợp chấm vở HS
- NX, ĐG
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS lên bảng lớp làm vào vở
Bài 2: (7’)
Vận dụng các phép tính và số đo khối lượng để giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2
- 2 HS nêu yêu cầu BT 2
- HD HS phân tích bài toán
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
- HS phân tích bài -> giải vào vở.
GV theo dõi HS làm bài
Bài giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là
130 x 4 = 520g
Cả kẹo và bánh cân nặng là.
520 + 175 = 695 (g)
Đ/S: 695 (g)
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: (7’)
Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm bài.
+ Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào?
- Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính.
- GV theo dõi HS làm bài tập.
Bài giải
1kg = 1000g
số đường còn lại cân nặng là.
1000 - 400 = 600g
mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
600 : 3 = 200(g)
Đ/S: 200(g)
Bai 4 (10’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- phát cân cho các nhóm và yêu cầu các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình. Nhóm nào thực hiện nhanh và chính xác là thăng cuộc
- Ghi lại các khối lượng cân được.
- So sánh khối lượng vật nào nặng hơn.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- chơi theo nhóm
C. Củng cố – dặn dò. (1’)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới
- Nghe, thực hiện
Tiết 3+4: Tập đọc + Kể chuyện:
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. mục tiêu:
Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy- học.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tập đọc:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(3’)
- Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? 
- NX đánh giá
- 2,3 HS đọc
- NX
B. Bài mới
1) GT bài (1’)
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc, ghi tên bài lên bảng
- QS tranh, lắng nghe
2) Luyện đọc: (30’)
a) Đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm toàn bài:
- HS chú ý nghe
- Đọc câu nối tiếp:
-Hs nối tiếp nhau đọc câu lần 1.
-Rèn đọc từ khó: lững thững, quãng suối, huýt sáo, tráo trưng, thong manh.
-Hs đọc câu nối tiếp lần 2.
- Đọc theo yêu cầu.
- GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
 Đọc đoạn.
Hỏi: Bài được chia làm mấy đoạn?
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc và ngắt nghỉ câu. 
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Đọc lần 1
Nào, bác cháu ta lên đường ! (lời ông Ké thân mật, vui vẻ).
 -Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm ( lời Kim Đồng trong đoạn đóng kịch để lừa lũ giặc, bình tĩnh, thản nhiên).
 -Già ơi ! Ta đi thôi ! đường về nhà cháu còn xa đấy ! (giọng tự nhiên, thân tình khi gọi ông Ké).
- 3 hs luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc lần 2
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4
- Thi đọc nối tiếp
- NX, ĐG
- Đại diện 4 nhóm
- NX
- Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 2
- Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 2
3) Tìm hiểu bài:
- lớp đọc thầm toàn bài
(9’)
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì
-> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?
-> Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng.
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Đi rất cẩn thận , Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước.
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
-> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo  khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
- Nêu nội dung chính của bài?
-> Vài HS nêu
4) Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễm cảm đoạn 3
- HS chú ý nghe
(8’)
- GV hướng dẫn HS cách đọc
- HS thi đọc phân vai nhóm 3
- HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
Kể chuyện
1. Nhiệm vụ: (1’)
Gv nêu nhiệm vụ: dựa theo 4 tranh minh nội dung 4 đoạn truyện, hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS chú ý nghe
2. HD HS kể lại chuyện theo tranh
(15’)
- Hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện
- Hs quan sát tranh minh hoạ.
- 1 hs khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1, gv nhận xét.
- Từng cặp hs tập kể.
- 4 hs tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
- 1,2 hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Hỏi:
+ Qua câu chuyện, em có nhận xét gì về anh Kim Đồng?
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1, theo tranh 1
- Kể trong cặp
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp
- HS KG kể
- HS nhận xét bình chọn
-> GV nhận xet ghi điểm.
Liên hệ, giáo dục hs: Sự quan t©m vµ t×nh c¶m cña BHå ®èi víi anh Kim §ång
C. CC – DD
(3’)
- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào 
-> Là một người liên lạc rất thông minh, nhanh trí và dũng cảm
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
BUỔI HOC THỨ HAI
Tiết 3: Đạo đức
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T 1)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bàng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
- HS khá biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- GD HS có thái độ tôn trọng quan tâm tới hàng xóm láng giềng nơi mình sinh sống.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
- Tại sao lại phải tích cực tham gia việc trường việc lớp? 
- Nhận xét đánh giá.
- 2 HS nêu.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài (1’)
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Nhắc lại đề bài.
2) Giảng bài.
HĐ 1: Phân tích chuyện chị thuỷ của em. (15’)
MT: HS biết được một biểu hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
- Đọc (kể chuyện) 
- Hs theo dõi vở bài tập.
- 2 HS đọc lại chuyện, lớp đọc thầm.
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao bé Viên phải cần sự quan tâm của chị thuỷ?
- Thuỷ đã làm gì để bé viên vui chơi ở trong nhà?
- Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn thuỷ.
- Em biết được điều gì qua câuchuyện trên?
- Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- KL: Ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn ...
- Thuỷ và bé Viên
- Bé còn nhỏ ...
- Làm chong chóng, dạy học
- Thuỷ đã quan tâm giúp đỡ bé viên.
- Phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn cần sự giúp đỡ.
HĐ 2: Đặt tên tranh
MT: HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng 9’
- yêu cầu
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Quan sát nêu nội dung và đặt tên cho tranh.
KL: Tranh 1, 3, 4: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ...
- HS đọc yêu cầu bài 2:
-Lớp thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét góp ý
HĐ3: Bày tỏ ý kiến
MT: Biết bày tỏ thái độ trước ý kiến quan niệm có liên quan đến chủ đề 9’
- yêu cầu
- KL: ý a,c,d đúng.
b- sai vì là hàng xóm...
- Đọc yêu cầu bài tập 3: Thảo đổi cặp và làm vở bài tập.
- 1 HS nêu ý kiến 1 HS trả lời. - Nêu lí do.
- lớp nhận xét góp ý.
C. Củng cố – dặn dò. 2’
- nhận xét tiết học
- Dặn dò:
- Thực hành quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Bằng việc làm phù hợp khả năng. Sưu tầm thơ ca về chủ đề.
Ngày soạn: 12 / 11 / 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15/ 11 / 2011
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 1 : Toán : 
BẢNG CHIA 9 
I.Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9).
- HS khá, giỏi làm thêm được BT1 (cột 4), BT2 (cột 4).
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và có ý thức tự giác trong khi làm BT.
II. Đồ dùng
- Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(3’)
Gọi HS đọc bảng nhân 9
- NX đánh giá
- 2,3 HS đọc
B. Bài mới
1) GT bài (1’)
- Gt, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2) Giới thiệu 
- GT các tấm bìa 9 chấm tròn trong bộ dồ dùng toán
- Nêu phép nhân 9:
phép chia 9 từ bảng nhân 9. (10’)
- Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
-> 9 x 3 = 27
- Nêu phép chia 9:
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
-> 27 : 3 = 9
 Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9.
Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3
Lập bảng chia 9
-GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
-> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 .
 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- GV tổ chức cho HS học bảng chia 9
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV gọi HS thi đọc
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
- GV nhận xét ghi điểm.
3)Thực hành
Bài 1: (4’)
HS KG làm thêm cột 4
 Gọi HS nêu yêu cầu.
-> GV nhận xét- ghi điểm
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả
Bài 2: (4’)
HS KG làm thêm cột 4
 Gọi HS nêu yêu cầu.
-> GV nhận xét 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng.
Bài 3: (6’)
Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm bài, kết hợp chấm vở 1 số HS
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng.
- GV gọi HS nhận xét
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
Đ/S: 5 kg gạo
Bài 4: (6’)
 - Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm -> làm bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài giải
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đ/S: 5 túi gạo.
C. Củng cố - Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài,.
- Đánh giá tiết học.
- nghe, thực hiện 
Tiết 4: Tập đọc:
NHỚ VIỆT BẮC
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
- HS tự hào về truyền thống cần cù lao động, đánh giặc của dân tộc ta.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. KTBC: - ? 4(hs)
	 (1HS )
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học  ... 0
21
24
36
40
21
0
0
0
0
68
6
97
3
59
5
89
2
 6
11
 9
32
 5
11
 8
44
08
07
09
09
6
6
5
8
2
1
4
1
- GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 2: (5’)
Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm 
- HS làm trên bảng nhóm 
- GV theo dõi HS làm bài 
Bài giải
Số phút của 1/5 giờ là:
- GV nhận xét 
60 : 5 = 12 phút
Đáp số: 12 phút
Bài 3: (7’)
Giải được bài toán có liên quan đến phép chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS làm vào vở , 1 hs lên bảng
- YC HS làm kết hợp chấm vở hs
Bài giải
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
- GV nhận xét 
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
C. CC – DD
(1’)
- Nêu lại cách chia số có 2 chữ số..? 
- 1 HS thực hiện
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nghe, thực hiện
Tiết 4: Tập làm văn
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu. 
- Bước đầu biết GT một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2)
- Giáo dục hs thêm đoàn kết, yêu mến nhau.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(3’)
-Gv kiểm tra 3,4 hs đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.
-> GV nhận xét chung.
-3,4 hs đọc thư, lớp theo dõi.
B. Bài mới
1) GT bài (1’)
- Gt, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2)HD học sinh làm bài tập
(29’)
Bài tập 2
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu 1 đoàn khách.
- GV mời HS khá, giỏi làm mẫu.
- 1HS KG làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu
- GV gọi HS thi giới thiệu 
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
C. CC - DD
- Nêu lại ND bài ?
- 1HS
(2’)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 1: ập viết
ÔN CHỮ HOA K
I. Mục tiêu. 
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói ... chung một lòng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3.
- HS viết đúng, rèn chữ viết đẹp.
II. Chuẩn bị.
- Chữ k mẫu, tên riêng, ghi sẵn câu tục ngữ lên bảng. Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
A. KTBC (3’)
- Cho hs viết từ : ông ích khiêm
- Nhận xét, đánh giá.
- Viết bảng con.
- Nghe.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu 1'
- GT, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2. HD viết.
a, Luyện viết chữ hoa. (4')
- Cho hs tìm các chữ viết hoa trong bài.
- Hướng dẫn quan sát chữ mẫu. 
Viết mẫu: nhắc lại cách viết từng chữ. 
- Cho hs viết bảng con. k, y
- Theo dõi, nhận xét.
- Tìm và nêu miệng.
- Quan sát, nghe.
- Viết.
- Nghe.
b, Luyện viết từ
 ứng dụng. (4')
- Gọi hs đọc từ ứng dụng.
- Giảng: yết kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo, có tài lặn dưới nước đục thủng thuyền giặc. 
- Cho hs tập viết bảng con: yết kiêu
- Theo dõi, nhận xét.
-1 hs đọc.
- Nghe.
- Viết.
- Nghe.
c, Luyện viết câu ứng dụng. 
 (4')
- Gọi hs đọc câu ứng dụng.
- Câu tục ngữ của dân tộc Mường, khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau.
- Cho hs viết bảng con tiếng: khi 
- Theo dõi, nhận xét.
- 1 hs đọc.
- Nghe.
- Viết.
- Nghe.
3. Viết bài. (15')
4.Chấm chữa. (3’)
- Cho hs viết chữ k 1 dòng y 1 dòng, viết tên riêng yết kiêu 1 dòng, câu ứng dụng 3 dòng.
- Theo dõi, uốn nắn cho hs.
- Chấm tại lớp 5 bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nghe, viết bài.
-Nép bµi, nghe.
C, Củng cố, dặn dò. 1'
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết bài.
- Nghe.
- Nghe.
Ngày soạn: 12 / 11 / 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17/ 11 / 2011
Tiết 2: Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu. 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
- HS khá, giỏi làm thêm được BT3 
- GDHS tính cẩn thận, chính xác và yêu thích học toán. 
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(3’)
YC hs thực hiện
97 : 3 59 : 5 	 89 : 2
- NX đánh giá	
- 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con
B. Bài mới
1) GT bài (1’)
- Gt, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2) Thực hiện phép chia 78 : 4
(6’)
- GV nêu phép chia 78 : 4 
- Gọi hs nêu cách thực hiện 
- đặt tính, tính
- Ghi như sgk.
Hỏi: 78 chia 4 bằng bao nhiêu?
78 : 4 = 19 (dư 2)
Hỏi: đây là phép chia có dư hay không có dư?
- HS nêu các bước chia.
- Phép chia có dư
- Cho hs nhắc lại cách thực hiện
- Vài HS nêu lại cách thực hiện và kết quả: 
78 : 4 = 19 (dư 2)
2) Thực hành 
Bài 1: (10’)
Củng cố về kỹ năng chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
77
2
87
3
86
6
99
4
6
38
6
29
6
14
8
24
17
27
26
19
16
27
24
16
1
0
2
3
69
3
85
4
97
7
78
6
6
23
6
21
7
13
6
13
09
05
27
18
9
4
21
18
0
1
6
0
- GV nhận xét sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2: (6’)
 Củng cố về giải toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- 1HS lên bảng giải.
Bài giải
Thực hiện phép chia
33 : 2 = 16 (dư 1)
- GV theo dõi HS làm bài 
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
- GV gọi HS nhận xét.
16 + 1 = 17 (cái bàn)
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: (4’)
 Củng cố về vẽ hình.
HS KG thực 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 
hiện
- GV nêu yêu cầu :
- 1 HS KG làm bảng lớp, lớp theo dõi 
- GV theo dõi HS vẽ hình 
- GV gọi HS nhận xét.
Bài 4: (3’)
Củng cố về xếp hình.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hình trong SGK.
- Bộ đồ dùng học toán.
- HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông 
- GV yêu cầu HS xếp thi 
- HS thi xếp nhanh đúng 
- GV nhận xét tuyên dương.
C. CC - DD
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Nghe, thực hiện
(1’)
- Đánh giá tiết học.
- Nghe
Tiết 3: Chính tả ( nhe – viêt):
NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu (BT2).
- Làm đúng BT(3) a/b
- HS kiên trì rèn chữ và giữ gìn vở sạch. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn ND BT 2, 3b.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC (4’)
- Đọc cho hs viết bảng con các từ: giày dép, dạy học, no nê, lo lắng.
-Nhận xét
- Hs viết lại các từ khó đã học.
B.Bài mới
1.GT bài (1’)
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học -Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết: (20’)
a. Hướng dẫn HS 
- GV đọc 1 lần đoạn thơ
- HS chú ý nghe
chuẩn bị:
- 2HS đọc lại
- GV hướng dẫn nhận xét 
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- 5 câu là 10 dòng thơ.
+ Đây là thơ gì ?
- Thơ 6 - 8 còn gọi là lục bát 
- Cách trình bày các câu thơ thế nào?
-Câu 6 viết cách lề vở 2ô. Câu 8 cách lề vở 1 ô.
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa 
- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Vịêt Bắc.
- GV đọc các tiếng khó: rừng, giang 
- HS luyện viết vào bảng con
b) Nghe - viết
Gv đọc cho hs viết
- HS nghe viết vào vở 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c) Chấm - chữa 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
bài:
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết.
3) Bài tập
Bài tập 2 (4’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân 
- GV mời 2 tốp HS nối tiếp nhau thi làm bài trên bảng lớp 
- HS chơi trò chơi 
- HS nhận xét kết quả 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải :
Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu - sáu điểm - quả sấu 
Bài tập 3 (5’)
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu nài tập 
- GV mời 3 tốp nối tiếp nhau làm bài trên băng giấy
- HS làm bài CN.
- HS đọc lại câu tục ngữ đã hoàn chỉnh 
- GV giải nghĩa từ: Tay quai; miêng trễ.
- GV nhận xét bài đúng 
- Làm - no lâu, lúa
- HS chữa bài đúng vào vở 
C. CC – DD (1’)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 5: SINH HOẠT
 TUẦN 15 
Ngày soạn: 19 / 11 / 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 / 11 / 2011
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2: Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ:
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
- HS khá, giỏi làm thêm được BT1(cột 2)
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và ý thức tự giác trong khi làm BT.
II. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
- YC hs thực hiện:
77 : 2; 69 : 3
- NX, đg
- 1hs lên bảng, lớp làm bảng con
B. Bài mới
1) GT bài
- GT, ghi tên bài lên bảng
- Nghe
2)Phép chia
648 : 3
- GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ?
và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc 
- 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp.
- GV gọi 1HS thực hiệp phép chia.
- 1HS thực hiện phép chia.
- GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK
- nhắc lại 
- Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu 
- 648 : 3 = 216
- Phép chia này là phép chia như thế nào?
- Là phép chia hết 
3)Phép chia
- GV gọi HS nêu cách chia 
- 1HS thực hiện 
263 : 5
- GV gọi vài HS nhắc lại 
cách chia
- Vậy phép chia này là phép chia như thế nào?
- Là phép chia có dư
4) Thực hành. 
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 2HS nêu yêu cầu BT
tập 
- HS thực hiện vào bảng con 
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS giải vào vở 
- HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm 
Bài giải
- GV theo dõi HS làm bài 
Có tất cả số hàng là:
- GV gọi HS nhận xét 
234 : 9 = 26 hàng
- GV nhận xét ghi điểm 
Đáp số: 26 hàng
Bài 3
 Củng cố về giảm đi 1 số lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm SGK - nêu miệng kết quả 
VD: 888 : 8 = 111 kg
- GV nhận xét sửa sai.
 888 : 6 = 148 kg
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại cách chia số có ba chữ số? 1HS
- Nêu
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Nghe, thực hiện
 §¸nh gi¸ tiÕt häc

Tài liệu đính kèm:

  • docTuân 14.doc