Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 24

Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 24

I. Mục tiêu:

Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời các câu hỏi trong SGK)

 Kể chuyện:

- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- HS KS kể được toàn bộ câu chuyện

- GD hs thấy được sự tài trí thông minh của Cao Bá Quát, có ý thức học tập

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và ý thức tự giác trong khi làm BT.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(3’)
- Gọi hs lên bảng thực hiện phép tính
3224 : 4 = 806; 2156 : 7 = 308
- Hs + Gv nhận xét
- 2 hs thực hiện
B. Bài mới
1) GT bài (1’)
- GT, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2) Luyện tập
Bài 1(10’)
Củng cố về phép chia 
(thương có chữ số 0)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con
1608
4
2035
5
4218
6
 00
402
 03
407
 01
703
 08
 35
 18
 0
 0
 0
2105
3
2413
4
3052
5
 00
701
 01
603
 05
610
 05
 13
 02
 2
 1
 2
- Các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương ở hàng chục 
- Đều có chữ số 0 ở hàng chục
Bài 2 (6’)
HSKG làm thêm ý c)
Củng cố về tìm thừa số chưa biết trong 1 tích 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Muốn tìm thừa số trong 1 tích ta phải làm như thế nào ?
- HS nêu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
X x 7 = 2107 8 x X = 1940 
X = 2107 : 7 X = 1640 : 8
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ 
X = 301 X = 205
bảng
X x 9 = 2763 
X = 2763 : 9 
X = 307
Bài 3 (9’)
 Củng cố về giải toaán = 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- 2HS 
- Yêu cầu 1HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- Th/h yc
Bài giải
Số kg gạo đó bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
- GV gọi HS nhận xét 
Số kg gạo còn lại là:
- GV nhận xét 
2024 - 506 = 1518 (kg)
Đáp số: 1518 kg gạo
Bài 4 (5’)
 Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + mẫu 
- 1HS nêu cách nhẩm 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
VD: 6000 : 2 = ?
Nhẩm: 6nghìn : 2 = 3 nghìn 
Vậy 6000 : 2 = 3000
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng kết quả, cách tính.
C. CC - DD
- NX tiết học 
- Lắng nghe
(1’)
- Chuẩn bị bài sau
- Thực hiện
Tiết 3+4: Tập đọc - Kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu: 
Tập đọc: 
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời các câu hỏi trong SGK)
 Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS KS kể được toàn bộ câu chuyện
- GD hs thấy được sự tài trí thông minh của Cao Bá Quát, có ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK; bảng phụ HD luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tập đọc
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(5’)
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài “ Chương trình xiếc đặc biệt”
 - Gv nhận xét
- 1 hs thực hiện 
B. Bài mới
1. GTB (1’)
2. Luyện đọc
(29’)
- GT và ghi đầu bài 
- QS tranh, lắng nghe
 Đọc mẫu 
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Lắng nghe
Đọc từng câu
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đäc tõng c©u trong bµi 
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng 
- HS nối tiếp đoạn lần 1
Đọc từng đoạn trước lớp 
 Đọc nhóm 
Thi đọc
 Đọc ĐT
- Một lần,/ vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long/ ( Hà Nội).// Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh.// Xa giá đi đến đâu,/ quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người,/ không cho ai đến gần.//
 - Hướng dẫn tìm giọng đọc:
+ Đoạn 1: giọng nghiêm trang
+ Đoạn 2: giọng tinh nghịch
+ Đoạn 3: thể hiện sự hồi hộp
+ Đoạn 4: thể hiện sự khâm phục
- HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi hs thi đọc đoạn 3
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
- Luyện ngắt giọng
- HS nối tiếp đoạn lần 1
- Đọc theo nhóm 4
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- Đọc đòng thanh
3) Tìm hiểu bài (10’)
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây Thăng Long
- Câu bé Cao Bá quát có mong muốn điều gì ?
- Cao Bá Quát có mong muốn nhìn rõ mặt vua
- Cậu đó làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
- Để thực hiện mong muốn đó, cậu bèn nảy ra một ý: cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm gây nên cảnh náo động ở hồ để vua truyền lệnh dẫn cậu đến chỗ vua
- Vì sao vua bắt Cao Bỏ Quát đối ?
- Vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò mới ở quê ra nên không biết chuyện vua đi ngắm cảnh. Vua mới dùng câu đối để thử tài cậu
- GV giảng thêm về đối đáp.
- Vua ra vế đối như thế nào ?
- Cao Bỏ Quát đối lại như thế nào ?
- HS nêu 
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
- HS nêu 
GV chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đó bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin.
- Lắng nghe
4) Luyện đọc lại (7’)
- Chia hs thành các nhóm y/c đọc bài trong nhóm 
- Thi đọc trong nhóm
- Hs đọc theo nhóm 
- Hs thi đọc
Kể chuyện (15’)
 1. Xác định yêu cầu
2. Sắp xếp tranh 
3) Tập kể theo nhóm
4) Kể trước lớp
- Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Yêu cầu hs quan sát tranh và ghi lại thứ tự mà mình sắp xếp ra nháp 
- Y/c hs đổi nháp cho nhau sau đó gọi hs phát biểu ý kiến.
- Nêu cách đúng: 3 --> 1--> 2 --> 4
- YC hs kể nhóm 4
- Y/c 4 hs tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện trước lớp. 
- Gv nhận xét phần kể chuyện của hs
- 1 hs đọc y/c
- Làm việc cá nhân 
- Hs nêu cách sắp xếp, cả lớp theo dõi nhận xét và kiểm tra cách sắp xếp của bạn.
- Làm việc trong nhóm
- 4 hs kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất
C. CC – DD
(3’)
- Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng - gọi hs đọc
- Nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 2,3 hs nhắc lại
- Nghe, nhớ.
BUỔI HỌC THỨ HAI
Tiết 3: Tập viết
ÔN CHỮ HOA R
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy ... có ngày phong lưu(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS viết chữ đúng mẫu, đều nét, thẳng hàng và nối chữ đúng quy định. 
- HSKG: Viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3.
- GDHS : tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa R
- Tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(3’)
- KT phần luyện viết ở nhà của HS
- Nhận xét
- HS để VTV lên mặt bàn
B. Bài mới
1. GTbài (1’)
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa
(4’)
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ R hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học.
- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
b) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa N vào bảng.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- HS nghe giới thiệu bài.
- HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
(4’)
a) Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: Phan Rang.
- GV giải thích từ ứng dụng.
b) Quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao ntn?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng: 
- Yêu cầu HS viết từ Ư/D 
- Theo dõi và uốn nắn thêm cho HS.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc 
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Bằng 1 con chữ o.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
4) Hướng dẫn viết câu ứng dụng
(4’)
a) Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giải thích ý nghĩa câu øng dông.
b) Quan sát và nhận xét:
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng: Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết đúng, đẹp.
- 2 HS lần lượt đọc.
- Lớp chú ý lắng nghe.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
5. Hướng dẫn HS viết vào VTV
(18’)
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Hướng dẫn HS viết, trình bày vở.
- Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.
- Thu và chấm một số vở.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- HS quan sát.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
C. CC- DD
(1’)
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Thựuc hiện
Ngày soạn: 11/ 02/ 2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/ 02/ 2012
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
- HS khá, giỏi làm thêm được BT3
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và có ý thức tự giác trong khi làm BT.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(3’)
- Gọi hs lên bảng thực hiện phép chia
 1608 : 4 = 402 2413 : 4 = 603 (dư 1)
- Gv nhận xét
- 2 hs thùc hiÖn
B. Bài mới
1)GT bài (1’)
2) Luyện tập
- GT và ghi đầu bài
- Theo dâi
Bài 1 (9’)
- Gäi hs nªu yªu cÇu bµi tËp
- Gäi 4 hs lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë
- Gäi hs nhËn xÐt bµi lµm cña bµi trªn b¶ng
- Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm
- Hs nªu yªu cÇu bµi
- 4 hs lªn b¶ng lµm, líp nhËn xÐt
x
x
x
x
 821 
1012 
308
1230
4
5
7
6
3284
5060 
2156
7380
3284
4
5060
5
2156
7
7380
6
 08
821
 00
1012
 05
308
13
1230
 04
 06
 56
 18
 0
 10
 0
 00
 0
Bài 2 (7’)
 - Gäi hs nªu yªu cÇu bµi tËp
- Yªu cÇu hs lµm bµi trªn b¶ng con
- Gv nhËn xÐt, söa sai sau mçi lÇn hs gi¬ b¶ng
- Hs nªu yªu cÇu bµi
- Hs lµm bµi b¶ng con
4691
2
1230
3
1607
4
1038
5
06
2345 
 03
410
 00
401
 03
207
 09
 00
 07
 38
 11
 3
 3
 1
Bài 3 (6’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
HS KG 
- Yêu cầu phân tích bài toán 
- 2HS 
thực hiện
- Yêu cầu giải vào vở + 1HS lên bảng 
Bài giải
Tổng số và 5 thùng là:
- GV gọi HS đọc bài, NX 
306 x 5 = 1530 (quyển)
Số sách mỗi thư viện là :
- GV nhận xét 
1530 : 9 = 170 (quyển)
Đáp số: 170 quyển sách.
Bài 4 (8’)
- Gọi hs đọc đỊ bài toán
- Yêu cầu phân tích bài toán
- Yêu cầu hs làm bài vào bảng phơ theo nhóm, 1 hs đại diƯn lên treo bảng nhóm mình làm
- Gọi hs nhận xét bài các nhóm trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điĨm
Bài giải
ChiỊu dài sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận động là:
(285 + 95) x 2 = 760 (m)
Đáp số: 760 m
- Hs đọc đề bài toán
- Hs phân tích bài toán
- Hs làm bài vào vở,1hs đại diện lên bảng treo bảng nhóm 
- Hs nhận xét bài các nhó ... u cầu bài tập
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu
- Gv nhận xét, ghi điểm
 Đáp án: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,.. là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp chúng ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
- Nhắc lại nội dung bài
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi theo cặp - làm vào vở bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài thi
- HS nhận xét
- Đọc CN
C. CC - DD
(1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà tập đặt 5 câu với 5 từ em chọn trong BT1. Chuẩn bị bài giờ sau.
- Lắng nghe
Thực hiện
BUỔI HỌC THỨ HAI
Tiết 3: Luyện Tiếng việt
LUYỆN VIẾT 
Nghe - viết: ĐỒNG HỒ BÁO THỨC
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đẹp bài thơ Đồng hồ báo thức (Tr 44, 45)
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm dễ lẫn: s/x; thanh hỏi / ngã 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1) Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc 1 lần bài viết.
- Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- HS tự viết các từ khó dễ sai và phân tích chính tả một số từ vào vở nháp.
- GV đọc, HS viết bài vào vở.
- HS viết xong, soát lại bài bằng bút chì và ghi lỗi ra lề vở.
- GV chấm, chữa bài.
2) Bài tập: 
Bài tập 2
- GV hd hs làm bt, gọi hs thi điền nhanh, đúng.
Bài tập 3: 
- HD yc mỗi hs thực hiện một ý trong bài
- GV NX chữa bài và đánh giá
III. Củng cố dặn dò
- NX tiết học
Ngày soạn: 12/02/2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16/02/2012
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
- HS khá, giỏi làm thêm được BT4(c), BT5
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và có ý thức tự giác trong khi làm BT. 
II. Đồ dùng dạy học
- Các que diêm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. KTBC (3’)
- Viết các số La Mã từ 1- 12 
- HS + GV nhận xét.
- 2 HS thực hiện
B. Bài mới
1) GT bài (1’)
2) Luyện tập
- GT, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
(5’)
- GV cho HS quan sát đồng hồ trong SGK
- HS quan sát 
- HS đọc giờ 
- GV gọi HS đọc 
a. 4giờ 
- GV nhận xét
- YC HS đọc giờ/ đồng hồ
b. 8 giờ 15' c. 5 giờ 55' hay 6 giờ kém 5 phút
Bài 2 (6’)
Củng cố về viết số LaMã, đọc số LaMã.
- GV đọc HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS làm bài 
- 1HS lên bảng viết các chữ số Lamã từ 1-12 + HS làm vào vở.
- HS nhận xét
- GV gọi HS đọc
- HS đọc theo thứ tự xuôi, ngược các chữ số bất kỳ trong 12 chữ số Lamã.
- GV nhận xét 
VD: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII
Bài 3 (7’)
Củng cố về nhận diện chữ số LaMã.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV kiểm tra bài 1 số HS
- HS làm bài - 2HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra
Bài 4 (6’)
Củng cố về xếp chữ số LaMã
HS KG làm thêm ý c)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh
- 4HS lên bảng thi xếp nhanh
- Cả lớp xếp = que diêm
a. VIII; XXI
- GV gọi HS nhận xét 
b. IX
GV nhận xét 
c. Với 3 que diêm xếp được các số: III, IV, IX, XI và cứ thể nối tiếp 3 que diêm để được số I.
Bài 5 (6’)
HS KG làm 
Củng cố về nhận biết giá trị của chữ số LaMã
thêm 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hỏi:
- HS suy nghĩ -> làm bài 
 Khi đặt chữ số I ở bên phải số X thì gía trị của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng lên mấy đơn vị ?
- Giỏ trị của X tăng lên 1 đơn vị là thành số XI
+ Khi đặt số I ở bên trái số X thì giá trị của X tăng hay giảm?
- Giảm đi 1 ĐV thành số IX
C. CC - DD
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
- Thực hiện
(1’)
- Đánh giá tiết học
- Lắng nghe
Tiết 4: TËp lµm v¨n
NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
- Giáo dục hs có tính tích cực, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(3’)
- Gọi 1 hs lên đọc bài văn kể buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
- Gv nhận xét, ghi điểm
- 1 hs thùc hiÖn
B. Bài mới
1) GT bài (1’)
2) HD HS nghe - kể chuyện (15’)
- GT và ghi đầu bài
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập và các câu hỏi gợi ý.
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh SGK
- Gv kể chuyện lần 1
- Theo dõi
- 1 hs đọc yêu cầu bài, 1 hs đọc các câu hỏi gợi ý.
- Hs cả lớp QS tranh
- Lắng nghe
- GV giải nghĩa từ : lem luốc, ngộ nghĩnh 
- GV kể lần 2 và hỏi : 
- Suy nghĩ, trả lời
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? 
- Bà gặp ông vương Hi Chi, phàn nàn vì quạt bán ế .
+ Ông vương Hi Chi viết chữ nào vào những chiếc quạt để làm gì ? 
- Ông đề thơ vào tất cả những chiếc quạt và tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão vì chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt ,
+ Vỡ sao mọi người đua nhau đÕn mua qu¹t ? 
- Vì mọi người nhận ra nétchữ, lời thơ của vương Hi Chi 
- GV kể tiếp lần 3 
- HS nghe 
3)Thực hành kể .(15’)
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm 
- HS kể theo nhóm 3 
- GV gọi các nhóm thi kể 
- Đại diện các nhóm thi kể 
- GV hỏi : 
- HS trả lời: 
+ Qua câu chuyện này, em biết gì về vương Hi Chi ? 
- Vương Hi Chi là người có tài, nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ
-> Gv kết luận 
- HS nghe 
- GV nhận xét - ghi điểm cho những HS kể hay nhất 
C. CC – DD
(1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài giờ sau.
- Lắng nghe
- Thực hiện
BUỔI HỌC THỨ HAI
Tiết 1: Chính tả ( Nghe – viết )
TIẾNG ĐÀN
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT(2) a/b
- GDHS tính cẩn thận, có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(3’)
- Yêu cầu hs viết bảng con: xào rau, cái sào, xông lên, dòng sông.
- Gv nhận xét, sửa sai
- Hs viết bảng con
B. Bài mới
1. GT bài (1’)
- GT và ghi đầu bài
- Theo dõi.
2) HD chuẩn bị (7’)
- GV đọc đoạnvăn 1 lần 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
+ Em hãy tả khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn ? 
- Vài cánh hoa ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa 
+ Đoạn văn có mấy câu ? 
- 6 câu 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Chữ đầu câu và tên riêng 
- GV đäc mét sè tiÕng khã : m¸t r­îi, ngäc lan, thuyÒn, tung l­íi.
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV nhận xét 
3) Nghe - viết (18’)
- GV đọc bài 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
- HS nghe viết bài vào vở 
- Chấm chữa bài : 
- GV đọc lại 
- HS nghe - đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
4) Bài tập
Bài 2 a (5’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào VBT
- GV phát bút bảng nhóm cho các nhóm 
- 3 nhóm thi tiếp sức
s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ
x: xôn xao, xào xạc, xộc xệch..
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
C. CC-DD
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
(1’)
 Đánh giá tiết học 
Tiết 3: Luyện Toán
ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu
- Ôn luyện kĩ năng nhân,chia số có bốn chữ số với số có một chữ số
- GDHS vận dụng vào cuộc sống.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán, Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- GV chữa bài
 1204 : 4 = 301	2524 : 5 = 504 (dư 4)	4224 : 7 = 603 (dư 3)
Bài 2 tìm x: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở .
- Chữa bài và nhận xét.	
 X x 4 = 1608 7 x X = 4942 
 X = 1608 : 4 X = 4942 : 7
 X = 402 X = 706
Bài 3: Tìm số chưa biết điền vào ô trống
Số bị chia
2345
4235
4075
5123
Số chia
2
3
4
5
Thương
2172
1411
1018
1024
Số dư
1
2
3
3
III. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 13/02/ 2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17/02/2012
Tiết 3: Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và tự giác trong khi làm BT. 
II. Đồ dùng dạy họ
- Đồng hồ thật; Mặt đồng hồ bằng bìa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC 
(3’)
- 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
-1 giờ có bao nhiêu phút?
- Gv nhËn xÐt, söa sai
- 2 hs trả lời
B. BÀi mới
1) GT bài (1’)
- GT, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2) Hướng dẫn cách xem đồng 
- GV yêu cầu HS quan sát H1
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ 
- HS quan sát
 - 6h 10'
hồ (10’)
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6h 10'?
- Kim giờ chỉ qua số 9 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
- Yêu cầu HS quan sát H2
- HS quan sát 
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này - vạch nhỏ kia liền sau là được 1 phút.
- HS nghe
+ Vậy đång hå thø 2 chØ mÊy giê 
- 6h 13'
- HS quan sát H3
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- 6 h 56'
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6h 56'?
+ Vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ ?
- 4 phút
- GV hướng dẫn HS đọc: 7 giờ kém 4'
- HS đọc
3) Thực hành
Bài 1 (5’)
Củng cố về cách xem giờ (chính xác từng phút)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau cùng nhau quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ từ mỗi thời điểm.
a. 2 giờ 9 phút
b. 5 giờ 16 phút
c. 11 giờ 21 phút
d. 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút
e. 10 h 39 phút hay 11 giờ kém 26 phút
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng nhận xét
Bài 2 (7’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV đưa ra mặt đồng hồ 
- HS quan sát 
- HS lên bảng chỉnh kim phút để đúng với thời gian đã cho.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3 (8’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu 
- GV cho HS lần lượt từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó.
- HS nêu miệng:
3h 27' : B; 12 giờ rưỡi: G 1 h kém 10': C; 7 h 55' : A ; 5 h kém 23': E; 18h 8' : I 8h30' : H ; 9 h 19' : D
- GV nhận xét. 
- HS nhận xét.
C. CC-DD (1’)
- NX tiết học
- Dặn hs chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Thực hiện
Tiết 4: SINH HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuân 24.doc