I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ chính xác đế từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số la mã).
- Biết thời điểm làm công việc bằng ngày của HS.
- GDHS : tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và ý thức tự giác trong khi làm BT.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 25 Ngày soạn: 19/02/ 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20/02/2012 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2: Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ chính xác đế từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số la mã). - Biết thời điểm làm công việc bằng ngày của HS. - GDHS : tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và ý thức tự giác trong khi làm BT. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Quay kim đồng hồ - gọi HS đọc giờ. - Nhận xét. - Đọc giờ. B. Bài mới. 1) Giới thiệu: 1' 2) Thực hành:. Bài 1: (10’) - Gt, ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nêu yêu cầu - Lắng nghe - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời. - HS làm việc theo cặp - Vài HS hỏi đáp trước lớp a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10' B, 7h 13' c. 10h 24' e, 8h8' - GV nhận xét d. 5h 45' g, 9h55' - HS nhận xét. Bài 2 (10’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình trong SGK + Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? - 1h 25' + 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ? - 13h 25' + Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Nối A với I - HS làm bài vào SGK - GV gọi HS nêu kết quả - HS nêu kết quả + B nối với H E nối với N - GV nhận xét C K G L D M Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát 2 tranh trong phần a. + Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ? - 6 giờ + Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ? - 6h 10' + Nêu vị trí của kim giờ, phút ? - HS nêu b. từ 7h kém 5' - 7h 5' c. Từ 8h kết thúc 8h 30' C. CC-DD (1’) - Về nhà tập xem đồng hồ - Thực hiện - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 + 4 : Tập đọc - Kể chuyện HỘI VẬT I. Mục tiêu: Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). - GD hs thấy được nét văn hoá của dân tộc ta. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK; bảng phụ HD luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tập đọc ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (4’) - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài “ Tiếng đàn” - Gv nhận xét - 1 hs thực hiện B. Bài mới 1) GT bài (1’) 2) Luyện đọc (30’) - Gt, ghi tên bài lên bảng - Gv đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe - Theo dõi Đọc từng câu - Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khó. + Hướng dẫn phát âm từ khó. - Đọc nối tiếp câu, luyện phát âm từ khó. Đọc đoạn - Hdẫn chia đoạn: 5 đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp - Treo bảng phụ đọc mẫu, hd hs nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. - 5 hs đọc đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Luyện ngắt giọng '' Ngay nhịp trống đầu,/ Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ.// Anh vờn bên trái,/ đánh bên phải,/ dứ trên,/ đánh dưới,/ thoắt biến,/ thoắt hoá khôn lường.// ” - Hướng dẫn tìm giọng đọc: + Đoạn 3+4: giọng sôi nổi hồi hộp + Đoạn 5: giọng nhẹ nhàng thoải mái - Lắng nghe Đọc nhóm Thi đọc - HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhóm. - Gọi hs thi đọc đoạn 3 - Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 5 - Thực hiện - Đọc nhóm 5 - Đại diện nhóm thi đọc - ĐT đoạn 5 3) Tìm hiểu bài (10’) - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? - Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. - Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ? - Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết. - Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? - Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông - Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào? - Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũlúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch. - Theo em vì sao ông Cả Ngũ thắng ? Ông đã lừa được Quắm Đen, đưa Quắm Đen vào tình thế lúng túng làm cho Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại đuối sức. Và chỉ cần chờ đến lúc Quắm Đen mệt mỏi rã rời, ông mới dồn sức quật ngã đối phương bằng một kĩ thuật điêu luyện 4) Luyện đọc lại (5’) - Chia hs thành các nhóm y/c đọc bài trong nhóm - Thi đọc trong nhóm - Hs đọc theo nhóm - Hs thi đọc Kể chuyện (18’) 1) Xác định yêu cầu - Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện - 1 hs đọc y/c 2. Kể mẫu - Y/c 5 hs tiếp nối nhau kể lại 5 đoạn của câu chuyện trước lớp. - Làm việc cá nhân 3) Tập kể theo nhóm 4( Kể trước lớp - Gv chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm kể theo thình thức tiếp nối, mỗi em kể một đoạn. - Gv gọi 2 nhóm thi kể nối tiếp câu chuyện. - Gv nhận xét phần kể chuyện của hs - Tập kể theo nhóm, các hs trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Thi kể lại câu chuyện trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. C. CC-DD (2’) - Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng – gọi hs đọc - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2,3 hs nhắc lại - Nghe - Thực hiện BUỔI HỌC THỨ HAI Tiết 3 :Tập viết ÔN CHỮ HOA S I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy ... rì rầm bên tai (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HSKG: Viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3. - GD hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp và giữ vở. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa S , VTV - Tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC - KT phần luyện viết ở nhà của HS - Nhận xét - HS để VTV lờn mặt bàn B. Bài mới 1) Gt bài: - GT, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) HDHS viết chữ hoa 3. HDHS viết từ ứng dụng 4. HD viết câu ứng dụng 5) Hướng dẫn HS viết vào VTV a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ S hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học. - Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình. b) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa S vào bảng. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. a) Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: SÇm S¬n. - GV giải thích từ ứng dụng. b) Quan sát và nhận xét. - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Ư/D - Theo dõi và uốn nắn thêm cho HS. - Nhận xét, sửa chữa. a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích ý nghĩa câu øng dông. b) Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng: Yêu cầu HS viết vào bảng con. - Theo dõi, hướng dẫn HS viết đúng, đẹp. - Cho HS xem bài viết mẫu. - Hướng dẫn HS viết, trình bày vở. - Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu. - Thu và chấm một số vở. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - HS trả lời. - 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc - HS lắng nghe. - HS trả lời - Bằng 1 con chữ o. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - 2 HS lần lượt đọc. - Lớp chú ý lắng nghe. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. - HS quan sát. - HS viết bài vào vở theo y/c. - Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. C. CC-DD - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D. - Chuẩn bị bài sau - Nghe, thực hiện Ngày soạn: 19/02/ 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/02 2012 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 1: Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu: - Giúp hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - HS thực hành giải toán đúng, chính xác. - GDHS tự tin, hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bản phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn ? - HS + GV nhận xét. - HS nêu B. Bài mới 1) Gt bài: (1’) - GT, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị (12’) Bài toán 1 - GV gắn bảng phụ viết sẵn bài toán lên bảng - Nêu bài toán - Gọi hs nêu lại bài toán. - Phân tích bài toán - HS quan sát - Lắng nghe - Nêu. - 1 hs khá, giỏi nêu. + Bài toán cho biết gì? - Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can + Bài toán hỏi gì ? - 1 can có bào nhiêu lít mật ong? + Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì? - Đưa ra tóm tắt bằng hình vẽ. - Phép chia: Lấy 33 lít chia cho 7 can - GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở - Thực hiện yc Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là 35 : 7 = 5 (l ) Đáp số: 5 l mật ong + Để tính số lít ,ật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì? - Phép chia - GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau. - HS nghe Bài toán 2 - GV gắn bài toán (viết sẵn) lên bảng - HS quan sát - 2HS đọc lại + Bài toán cho biết gì ? - 7 can chứa 35 lít mật + Bài toán hỏi gì? - Số mật trong 2 con + Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm phép tính gì ? - Tính được số mật trong 1 can - GV yêu cầu 1 HS lên bảng + - Thực hiện lớp làm vở Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 x 2 = 10 (l) Đáp số: 10 l + Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? - Tìm số lít mật ong trong 1 can - GV: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước. + B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau - HS nghe + B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau - Nhiều HS nhắc lại 3) Thực hành. Bài 1 (7’) Củng cố về giải toán rút về đơn vị. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2HS - Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng Bà ... - Đánh giá tiết học - Lắng nghe BUỔI HỌC THỨ HAI Tiết 3: Luyện Tiếng việt LUYỆN ĐỌC BÀI: TIẾNG ĐÀN - HỘI VẬT I. Mục tiêu: - Ôn luyện cách đọc đúng đối với học sinh trung bình , đọc phân vai , đọc hay đối với học sinh khá giỏi - Trả lời được câu hỏi và làm BT II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1) GTB 2) HDHS đọc bài : Tổ chức cho hs luyện đọc bài Tiếng đàn a. Đọc từng đoạn - Từng học sinh trung bình đọc các đoạn trong bài b. Đọc hay đối với HSKG : - Từng em đọc cả bài trước lớp - Nhận xét c. YC hs trả lời các câu hỏi trong bài HD hs luyện đọc bài Hội vật ( ttương tự bài Tiếng đàn) Bài tập - GV gắn bảng phụ yc hs lên bảng làm III. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 21/02/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23/02/ 2012 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Viết và tính được giá trị của biểu thức. - HS khá, giỏi làm thêm được BT1, BT4(c,d) - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và có ý thức tự giác trong khi làm BT. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị? - GV nhận xét - 2 hs thực hiện - Lớp nhận xét B. Bài mới 1) Gt bài: (1’) - GT, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) Luyện tập Bài 2 (8’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - 2HS - Yêu cầu làm theo nhóm rồi trình bày - thực hiện Tóm tắt Bài giải 6 phòng: 2550 viên gạch Số viên gạch cần lát 1 phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên gạch) Số viên gạch cần lát 7 phòng là: - GV gọi HS đọc bài - nhận xét 425 x 7 = 2975 (viên gạch) - GV hỏi hai bài toán trên thuộc dạng toán gì ? Đáp số:2975 viên gạch - Rút về đơn vị - Bước nào nào bước rút về đơn vị trong 2 bài toán ? - HS nêu Bài 3 (8’) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu - GV hướng dẫn một phép tính: - Trong ô trống 1 em điền số vào? Vì sao? - Điền số 8 km. Vì bài biết 1 giờ đi được 4 km. Số cần điền ở ô trống 1 là số km đi được trong 2 giờ. Vì thế ta lấy 4km x 2 = 8km - GV yêu cầu HS làm vào SGK - HS làm vào SGK. - Gọi HS nêu kết quả - Vài HS nêu kết quả - Nhận xét - GV nhận xét. Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 4 giờ 3 giờ 5 giờ Quãng đường đi 4 km 8 km 16 km 12 km 20 km Bài 4 (7’) HSKG làm Củng cố về tính giá trị của biểu thức. thêm ý c,d - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 b) 45 x 2 x 5 = 90 x5 = 12 = 450 c) 49 x 4 : 7 = 196 : 7 d) 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 28 = 13 C. CC-DD - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Thực hiện (1’) - Đánh giá tiết học. - Lắng nghe Tiết 4: Tập làm văn KỂ VỀ LỄ HỘI I. Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh - Giáo dục hs có tính tích cực, tự giác trong giờ học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) + Kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn? - GV nhận xét. - 1 hs thực hiện - Lớp nhận xét B. Bài mới 1) Gt bài: (1’) - GT, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) HD làm BT Bài 1 (30’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV viết lên bảng 2 câu hỏi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? - HS quan sát tranh - Từng cặp HS quan sát, tranh bổ xung cho nhau. + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? - Nhiều HS tiếp nối nhau thi nói và giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - GV nhận xét - HS nhận xét - GV ghi điểm. VD: ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người tấp lập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm.Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 TN đang chơi đu Ảnh 2: §ã lµ quang c¶nh lÔ héi ®ua thuyÒn trªn s«ng. Mét chïm bãng bay to, nhiÒu mµu ®îc treo trªn bê s«ng t¨ng vÎ n¸o nøc cho lÔ héi. C. CC-DD (1’) - Về nhà viết vào vở những điều mình vừa kể - Thực hiện - Chuẩn bị bài sau. BUỔI HỌC THƯ HAI Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. (không mắc quá 5 lỗi trong bài). - Làm đúng BT(2) a/b - GDHS tính cẩn thận, có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Yêu cầu hs viết bảng con: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ - Gv nhận xét, sửa sai - HS viết bảng con B. Bài mới 1) Gt bài: (1’) - GT, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) HD chuẩn - GV đọc 1 lần bài chính tả - HS nghe bị (8’) - 2HS đọc lại + Đoạn viết có mấy câu? - 5 câu + Các chữ đầu câu viết như thế nào ? - Viết hoa - GV đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất - HS nghe viết vào vở. - GV quan sát, sửa sai cho HS 3) Nghe-viết - GV đọc bài - HS viết vào vở (18’) - GV theo dõi uấn nắn cho HS - Chấm, chữa bài + GV đọc lại bài - HS nghe đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 4) Bài tập Bài 2 (a) (4’) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV dán bảng 3 - 4 tờ phiếu - 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài - HS đọc kết quả nhận xét. - GV nhận xét - Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh a. trông, chớp,trắng, trên C. CC-DD - Về nhà chuẩn bị bài sau - Thực hiện (1’) - Đánh giá tiết học. - Lắng nghe Tiết 3: Luyện toán ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn gải toán có lời văn giải bằng hai phép tính - HS tự tin, cẩn thận, hứng thú học tập. II. Các hoạt động dạy và học Bài 1: - Gọi hs đọc yc, hd hs phân tích rồi giải bt - HS giải vào vở, 1 hs lên bảng Bài giải Số lít dầu đựng trong một can là: 30 : 6 = 5 (lít) Số lít dầu đựng trong 4 can là: 5 x 4 = 20 (lít) Đáp số: 20 lít dầu Bài 2: - Gọi hs đọc yc, hd hs phân tích rồi giải bt - Tổ chức cho hs làm theo nhóm rồi trình bày Bài giải Số bút trong một hộp là: 48 : 8 = 6 (cái) Số bút trong 5 hộp là: 5 x 5 = 30 (cái ) Đáp số: 30 cái bút Bài 3: - Gọi hs đọc yc, hd hs phân tích rồi giải bt - HS giải vào vở, 1 hs lên bảng Bài giải Chiều dài mảnh đất đó là: 18 + 7 = 25 (mét) Chu vi mảnh đất đó là: (18 + 25) x 2 = 86 (mét) Đáp số: 86 mét Bài 4 - Gọi hs đọc yc, hd hs phân tích rồi giải bt - Gọi hs nêu miệng kết quả Bài giải Giá tiền mua cả hai chiếc bút là: 2000 + 5000 = 7000 (đồng) Đáp số: 7000 đồng III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 22/02/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24/02/2012 Tiết 3: Toán TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nhận biết tiền VN loại: 2000 đồng, 5000 đồng , 10000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - HS khá, giỏi làm thêm được BT1c, BT2d - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và tự giác trong khi làm BT. II. Đồ dùng dạy học - Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10000đ, ... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Đưa các tờ giấy bạc và tiền xu loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - Gọi hs đọc mệnh giá và đổi tiền theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu B. Bài mới 1) Gt bài: (1’) - GT, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) Giới thiệu các tờ giấy bạc: (10’) - GV đưa ra 3 tờ giấy bạc 2000 đ, 5000đ, 10000đ - HS quan sát 2000đ, 5000đ, 10000đ + Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ? + 5000 đ: màu xanh.. +1000 đ: màu đỏ. + Nêu giá trị các tờ giấy bạc ? - 3HS nêu + Đọc dòng chữ và con số ? - 2HS đọc 3) Thực hành Bài 1 (6’) Củng cố về tiền Việt Nam HSKG làm thêm ý c - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS ngồi cạnh nhau quan sát và trả lời + Chú lợn (a) có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ? - Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ= 6200đ - GV hỏi tương tự với phần b, c + Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ Bài 2 (7’) HSKG làm thêm ý d Củng cố và rèn luyện đổi tiền, cộng trừ với đơn vị tiền Việt Nam. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ - HS quan sát phần mẫu - HS nghe - HS làm bài - Có mấy tờ giấy bạc đó là những loại giấy bạc nào ? - Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ + Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao? - Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ. Bài 3 (7’) Củng cố về tiền Việt Nam - giá trị của các sản phẩm được tính = tiền. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS quan sát + trả lời + Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất + ít nhất là bóng bay: 1000đ Đồ vật nào có giá tiền nd nhất? + Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ + Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ? - Hết 2500 đồng. + Làm thế nào để tìm được 2500 đ? - Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ C. CC-DD (1’) - NX tiết học. dăn hs chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực hiện Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN 26 Ngày soạn: 19 / 11 / 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 / 11 / 2011 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cách sử dụng tiền VN với các mệnh giá đã học. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ. - HS khá, giỏi làm thêm được BT2(c) - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và ý thức tự giác trong khi làm BT. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Cho hs nhắc lại các loại tiền đã học. - Nhận xét. - HS nêu + Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao? - Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ. Bài 3 (7’) Củng cố về tiền Việt Nam - giá trị của các sản phẩm được tính = tiền. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS quan sát + trả lời + Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất + ít nhất là bóng bay: 1000đ Đồ vật nào có giá tiền nd nhất? + Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ + Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ? - Hết 2500 đồng. + Làm thế nào để tìm được 2500 đ? - Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ C. CC-DD (1’) - NX tiết học. dăn hs chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực hiện Tiết 4: SINH HOẠT
Tài liệu đính kèm: