I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- HS khá, giỏi làm thêm được BT1(cột 1 và 4)
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và ý thức tự giác trong khi
làm BT.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài 3: (4’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở - 1 HS nên bảng Bài giải Diện tích HCN ABCD là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 9 x 6 = 54 (cm2) - GV nhận xét Đáp số: 54 cm2 Bài 4 (5’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm theo nhóm 4, rồi trình bày trên bảng - HĐ theo kĩ thuật khăn trải bàn Bài giải Đoạn đường AC dài là: 2350 - 350 = 2000 (m) - GV gọi HS đọc bài, nhận xét bài của HS lên bảng Đổi 2000m = 2km Đoạn đường AD dài là: - GV nhận xét 2 + 3 = 5 (km) Đáp số: 5km C. CC – DD (1’) - NX tiết học - Chuẩn bị bài sau - lắng nghe - Thực hiện Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN 30 Ngày soạn: 24/03/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26/03/2012 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ). - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - HS khá, giỏi làm thêm được BT1(cột 1 và 4) - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và ý thức tự giác trong khi làm BT. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số? - Gv nhận xét, đánh giá - 1 hs thực hiện B. Bài mới 1) GT bài (1’) - GT, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) Luyện tập Bài 1 (12’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu HSKG làm - Yêu cầu thực hiện vào phiếu - làm theo cặp thêm cột 1, 4 - yc trình bày và nhận xét - thực hiện a) 63548 52379 29107 93959 19256 38421 34693 6041 82804 90800 63800 100000 b) 23154 46215 53028 21357 31028 4072 18436 4208 17209 19360 9127 919 71391 69647 80591 26484 Bài 2 (8’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở - 1 hs lên bảng làm Bài giải Chiều dài hình chữ nhậ là: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (6+3) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 6 x 3 = 18 (cm2) - GV nhận xét ĐS: 18cm; 18cm2 Bài 3 (10’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Cân nặng của mẹ là: 17 x 3 = 51 (kg) - Yêu cầu HS đọc bài Cân nặng của cả hai mẹ con là: - GV nhận xét 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số: 68 kg C. CC – DD (1’) - NX tiết học - Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Thực hiện Tiết 3+4: Tập đọc - Kể chuyện GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA I. Mục tiêu: Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ VN với học sinh trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. (trả lời các câu hỏi trong SGK) Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). - HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện. - GD hs thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK; bảng phụ HD luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tập đọc ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Gọi hs đọc và TLCH bài TĐ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - Gv nhận xét, đánh giá - 3 hs thực hiện B. Bài mới 1) GT bài (2’) - GT, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) Luyện đọc (30’) Đọc mẫu - GV đọc toàn bài - HS nghe Đọc câu GV hướng dẫn cách đọc - YC hs đọc bài - HS tiếp nối đọc từng câu + GV viết bảng các từ khó,các tên riêng nước ngoài: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca - HS QS luyện đọc Đọc đoạn - Chia đoạn, yc hs đọc bài - HS nối tiếp đọc đoạn lần 1 - Treo bảng phụ đọc mẫu, hd hs nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. - Dưới làn tuyết mù mịt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/ cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người/ và xe cộ tấp nập/ của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách - Hướng dẫn tìm giọng đọc: giọng kể cảm động, nhẹ nhàng. - HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - theo dõi - Luyện đọc - ĐỌc nối tiếp lầm 2 Đọc nhóm - YC dọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3 - Thi đọc trước lớp - 2 nhóm thi đọc 3)Tìm hiểu bài (8’) - Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm - bua, đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ thú vị ? -> Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát Việt, Giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam: Vẽ Quốc kì Việt Nam - Vì sao các banh 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? -> Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam, cô thích Việt Nam - Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì ? Thích những bài hát nào?. - Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? - HS nêu 4) Luyện đọc lại: (7’) - GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối - HS nghe - HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Kể chuyện (18’) 1. Xác định yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh kể chuyện 2. HD kể chuyện - Câu chuyện được kể theo lời của ai? -> Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. - Kể bằng lời của em là thế nào ? -> Kể khách quan như người ngoài cuộc, biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. - GV gọi HS đọc gợi ý - HS đọc câu gợi ý - GV gọi HS kể - 1HS kể mẫu đoạn 1 3. Kể theo - YC hs kể theo nhóm - làm việc theo cặp nhóm - 2HS nối tiếp nhau kể Đ1, 2. 4. Kể trước lớp - Gọi hs kể từng đoạn trước lớp - Gọi hs kể cả câu chuyện - HS kể - 1, 2HS kể toàn bộ câu chuyện -> HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm C. CC - DD - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - 1, 2 hs nêu (2’) - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Nghe, thực hiện BUỔI HỌC THỨ HAI Tiết 3: Tập viết ÔN CHỮ HOA U I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng), viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng) và câu ứng dụng: Uốn cây ... còn bi bô (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết - GD hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa U - Tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC - Gọi HS đọc bài tuần 27 - Nhận xét - 1 HS đọc B. Bài mới 1) GT bài (1’) 2) Hướng dẫn HS viết chữ hoa (4’) 3) HD HS viết từ ứng dụng (4’) 4) HD viết câu ứng dụng (4’) 5) Hướng dẫn HS viết vào VTV (18’) - GT, ghi đề lên bảng. a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ U hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học. - Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình. b) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa T vào bảng. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. a) Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: U«ng BÝ - GV giải thích từ ứng dụng: Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh. b) Quan sát và nhận xét. - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Ư/D - Theo dõi và uốn nắn thêm cho HS. - Nhận xét, sửa chữa. a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con. b) Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng: Yêu cầu HS viết vào bảng con. - Theo dõi, hướng dẫn HS viết đúng, đẹp. - Cho HS xem bài viết mẫu. - Hướng dẫn HS viết, trình bày vở. - Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu. - Thu và chấm một số vở. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - HS nghe giới thiệu bài. - HS trả lời. - 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc CN - ĐT - HS lắng nghe. - 1 HS đọc - Trả lời - Bằng 1 con chữ o. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - 2 HS lần lượt đọc. - Lớp chú ý lắng nghe. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. - HS quan sát. - HS viết bài vào vở theo yêu cầu. - Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. C. CC – DD (1’) - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D. - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, thực hiện Ngày soạn: 24/03/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27/03/2012 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 1: Toán PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 ( T 157 ) I. Mục tiêu: - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m. - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và có ý thức tự giác trong khi làm BT. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Nêu phép trừ các số 4 chữ số ? - Gv nhận xét, đánh giá - 1 hs thực hiện B. Bài mới 1) GT bài (1’) - GT, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) HD cách thực a. Giới thiệu phép trừ: hiện phép trừ 85674 - 58329. - GV viết phép tính: 85674 - 58329 - HS quan sát (13’) + Muốn tìm hiệu của 2 số 85674 và 58329 ta phải làm như thế nào ? - Phải thực hiện phép tính trừ - HS suy nghĩ tìm kết quả b. Đặt tính và tính - Dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến 5 chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên ? 85674 58329 27345 - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. + Khi tính chúng ta đặt tính như thế nào? -> HS nêu + Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu -> đâu ? - - HS nêu - Hãy nêu từng bước tính trừ - HS nêu như trong SGK -> Vậy muốn thực hiện tính trừ các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào - Đặt tính: Đặt số trừ dưới số bị trừ sao cho các chứ số ở cùng một hàng thẳng cột nhau, viết dấu trừ, kẻ ngang - Tính: Trừ từ phải sang trái 2) Thực hành Bài 1 (7’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở - 4 hs lên bảng - NX, đánh giá - - - - 92896 73581 59372 32484 65748 36029 53814 9177 27148 37552 5558 23307 Bài 2 (5’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào bảng con - NX sau mỗi lần giơ bản - ... p. - Gọi một số cặp hs thực hành trước lớp - Yêu cầu hs cả lớp nhận xét, sau đó nhận xét và tổng kết trò chơi. Ví dụ: Hàng ngày, bạn đến trường bằng gì? - Tôi đến trường bằng xe đạp/ Bạn có biết vải được làm bằng gì không? - Vải được làm bằng bông, lông động vật./ Giấy chúng ta viết được làm bằng gì? - Hs nêu y/c bài tập - Các cặp hs tiến hành hỏi đáp theo câu hỏi và câu trả lời có cụm từ “ Bằng gì?” - một số cặp chơi trước lớp - Lớp nhận xét Bài tập 4 (9’) - Gọi hs đọc y/c bài tập trong sgk và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Các em đã biết những dấu chấm câu nào? + Em nhớ lại các dấu câu đã được viết trong các bài chính tả, sau đó chọn dấu câu thích hợp để điền vào các ô trống trong bài. - Gv nhận xét bài làm trên bảng của hs và nêu: Chúng ta điền dấu hai chấm vào tất cả các ô trống trên. KL: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó. - Hs nêu yêu cầu - Hs trả lời + Trong bài viết chính tả; Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu hai chấm,.. - Hs nghe hướng dẫn, sau đó tự làm bài vào vở,1số hs lên bảng điền - Theo dõi Gv chữa bài - Nghe C. CC – DD (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài giờ sau - Lắng nghe - Thực hiện BUỔI HỌC THỨ HAI Tiết 3: Luyện Tiếng việt LUYỆN ĐỌC BÀI : GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA I. Mục tiêu - Luyện đọc cho học sinh. Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn 2 của chuyện. - Làm BT 2 (Tr 48) SBT củng cố KT&KN - GDHS yêu thích môn học II. Các hoạt động dạy và học: 1) Giới thiệu bài 2) HD hs luyện đọc - Hd hs yếu luyện đọc đúng từng đoạn - Hd hs khá giỏi đọc hay đọc diễn cảm ( đọc đoạn đọc cả bài ) 3) Đọc theo vai - Đọc theo nhóm - Đọc trước lớp - Thi đọc theo phân vai 4) Tổ chức thi đọc - Nhận xét và hướng dẫn học sinh thể hiện cách đọc. 5) Bài tập 2: - HS viết vào vở III. Củng cố tiết học - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 26/03/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/03/2012 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ. - HS khá, giỏi làm thêm được BT4b - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và có ý thức tự giác II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ II. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. KTBC (3’) - Gọi 2 hs nêu kq bt 1 tiết trước - NX, đánh giá - 2 hs nêu miệng - NX bài của bạn B. Bài mới 1) GT bài 2) Luyện tập Bài 1 (7’) - GT, ghi tên bài lên bảng - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn mẫu - Yêu cầu hs tính nhẩm và trả lời miệng - Gv nhận xét, sửa sai - Lắng nghe - Hs nêu yêu cầu bài tập - Theo dõi - Hs thực hiện theo yc a) 60 000 - 30 000 = 30 000 100 000 - 40 000 = 60 000 b) 80 000 - 50 000 = 30 000 100 000 - 70 000 = 30 000 Bài 2 (10’) - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài vào bảng con - Gv nhận xét, sửa sai sau mỗi lần hs giơ bảng - Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm vào bảng con 81981 86296 3644 65900 45245 74951 26107 245 36736 11345 67537 65655 Bài 3 (8’) Bài 4 HSKG làm thêm ý b (5’) - Gọi hs đọc đề bài toán - Gv hướng dẫn hs tóm tắt và phân tích bài toán - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm Tóm tắt: Trại nuôi ong sản xuất: 23560l Đã bán : 21800l Còn lại : .....lít? - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv phát phiếu bài tập - Yêu cầu hs làm bài trong phiếu, 2 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm - Hs đọc đề bài toán - Theo dõi - HS thực hiện yc - Lớp nhận xét Bài giải Số lít mật ong còn lại là: 23560 - 21800 = 1760 ( lít) Đáp số: 1760 lít mật ong - Hs nêu yêu cầu bài tập - Nhận phiếu - Hs làm bài trong phiếu, 2 hs lên bảng làm - Lớp nhận xét a) C. 9 b) D. Tháng 4, tháng 6, tháng 9 và tháng 11 C. CC – DD (1) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài giờ sau. - Lắng nghe - Thực hiện Tiết 4: Tiết 4 : Tập làm văn VIẾT THƯ I. Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý. - GDHS có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học. Có tình cảm yêu quý các bạn nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phong bì, tem III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. KTBC (5’) B. Bài mới 1) GT bài (1’) 2) Hdẫn làm bài tập (28’) - Gọi 1 hs đọc bài viết kỳ trước - Gv nhận xét, ghi điểm - GT, ghi tên bài lên bảng - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs đọc phần gợi ý trong sgk + Em suy nghĩ để chọn một người bạn nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn. Bạn đó em có thể biết qua đài, báo, truyền hình, nếu em không tìm được một người bạn như vậy, em hãy tưởng tượng ra một người bạn và viết thư cho bạn đó. + Em viết thư cho ai? Bạn đó tên là gì? Bạn sống ở nước nào? + Lí do để em viết thư cho bạn là gì? + Nội dung bức thư em viết là gì? Em tự giới thiệu về mình ra sao? Em hỏi thăm bạn những gì? Em bày tỏ tình cảm của em đối với bạn như thế nào? - Yêu cầu hs cả lớp suy nghĩ và nêu trình tự của bức thư - Gv mở bảng phụ đã viết sẵn trình tự một bức thư, yêu cầu hs đọc - Yêu cầu hs viết thư vào giấy - Gv gọi 1 số hs đọc thư của mình trước lớp. Sau đó, nhận xét, ghi điểm - Yêu cầu cả lớp viết phong bì thư và cho thư vào phong bì, dán kín. - 1 hs thực hiện - Theo dõi - Hs nêu yêu cầu bài tập - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi - Hs suy nghĩ và chọn một người bạn - Hs tiếp nối nhau trả lời - HS phát biểu ý kiến - 1 hs đọc thành tiếng, hs cả lớp đọc thầm - Hs viết thư - Hs cả lớp theo dõi, góp ý C. CC – DD (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài giờ sau. BUỔI HỌC THỨ HAI Tiết 1: Chính tả (Nhớ – viết) MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Trình bày rõ ràng, sạch đẹp đúng quy định bài chính tả (không mắc quá 5 lỗi trong bài). - Làm đúng BT(2) a/b II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm II. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Yêu cầu hs viết bảng con: chông chênh, chênh chếch, tròn trịa - Gv nhận xét, sửa sai - Hs viết bảng con B. Bài mới 1) GT bài(1’) 2) HD nhớ viết (7’) 3) Viết Ctả (18’) 4) Luyện tập Bài tập 2a) (5’) C. CC – DD (1’) - Gt, ghi tên bài lên bảng - Đọc mẫu bài viết - Hướng dẫn tìm hiểu + Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai? Nó có gì đặc biệt? + Đoạn thơ có mấy khổ? Trình bày như thế nào cho đẹp? + Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - Cho hs viết bảng con: sóng xanh, rập rềnh, nghiêng + GV yêu cầu hs nhớ viết . - Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau. + Chấm 7 bài, chữa bài. - Gọi hs nêu y/c của bài. + HD làm bài tập. - Chia nhóm, phát phiếu, yêu cầu hs làm bài trong nhóm - Đại diện nhóm lên dán và báo cáo - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, ghi điểm Mèo con đi học ban trưa Nón nan không đợi, trời mưa rào rào Hiên che không chịu nép vào Tối về sổ mũi còn gào “meo meo”. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Theo dõi. - 2 hs đọc lại + Những mái nhà của chim, cá, dím, ốc, của em và của bạn. Mỗi ngôi nhà có nét đặc trưng riêng và vẻ đẹp riêng + Đoạn thơ có 3 khổ, giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng + Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô - Hs tập viết vào bảng con. - Hs viết vào vở. - Hs soát lỗi. - 1 hs nêu y/c - Chia nhóm, làm bài trong nhóm 4. - Đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe, thực hiện Tiết 3: Luyện Toán ÔN LUYỆN: TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng trừ nhẩm các số tròn nghìn có đến năm chữ số. - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài 1: (tr 35) SBT củng cố KT&KN - YC hs nêu miền kq Bài 2: tr 35) SBT củng cố KT&KN - HD hs làm BT - gọi 3 hs lên bảng giải BT Bài 3: tr 35) SBT củng cố KT&KN Bài giải Số tiền mẹ mua cả hai loại gạo là: 18000 + 27000 = 45000 ( đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại là: 50000 – 45000 = 5000 (đômg) Đáp số: 5000 đồng Bài 4: tr 35) SBT củng cố KT&KN - YC HS làm theo cặp III. CC – DD - NX tiết học Ngày soạn: 26/03/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30/03/2012 Tiết 3:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 0000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và tự giác trong khi làm BT. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Yc hs thực hiện + + 32379 19107 38421 34693 70800 53800 - NX sửa sai - HS làm trên bảng con B. Bài mới 1) GT bài (1’) 2) Luyện tập Bài 1 (6’) - GT và ghi đầu bài - Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài vào SGK sau đó lần lượt nêu kết quả miệng - Gv nhận xét, sửa sai - Theo dõi - Hs nêu yêu cầu bài - Hs thực hiện yc a) 40 000 + 30 000 + 20 000 =7000 + 2000 = 90 000 b) 40 000 + (30 000 + 20 000) = 40 000 + 50 000 = 90 000 c) 60 000 - 20 000 - 10 000 = 4000 – 1000 = 30 000 d) 60 000 - ( 20 000 + 10 000) = 60 000 - 30 000 = 30 000 Bài 2 (8’) - Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài vào bảng con - Gv nhận xét, sửa sai sau mỗi lần hs giơ bảng - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào bảng con + + + + 35820 92684 72436 57370 25079 45326 9508 6821 60899 47358 81944 50549 Bài 3 (7’) - Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn hs giải - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm Bài giải Số cây ăn quả xã Xuân Hoà có là: 68 700 + 5200 = 73 900 cây Số cây ăn quả xã Xuân Mai có là: 73 900 - 4500 = 69 400 (cây) Đáp số: 69 400 cây - Hs nêu yêu cầu bài - Theo dõi - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - Lớp nhận xét Bài 4 (8’) - Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn hs giải - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm Bài giải Giá tiền một chiếc com pa là: 10 000 : 5 = 2000 (đồng) Số tiền phải trả cho 3 chiếc com pa là: 2000 x 3 = 6000 (đồng) Đáp số: 6000 đồng - Hs nêu yêu cầu bài - Theo dõi - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - Lớp nhận xét C. CC – DD (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài giờ sau. - Lắng nghe - Thực hiện Tiết 4: SINH HOẠT
Tài liệu đính kèm: