Giáo án các môn khối 5 - Tuần 03 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 03 (chuẩn)

TIẾT 2: AN TOÀN

 An toàn giao thông

I./ Mục tiêu:

- Nắm được tác hại của tai nạn giao thông.

- Biết một số việc làm cơ bản để đảm bảo ATGT

II./ Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 03 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 3
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2007
tiết 1: Sinh hoạt tập thể
Khai giảng
........................................................................
tiết 2: an toàn
 An toàn giao thông
I./ Mục tiêu:
- Nắm được tác hại của tai nạn giao thông.
- Biết một số việc làm cơ bản để đảm bảo ATGT
II./ Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Tác hại của tai nạn giao thông
- Cho thảo luận nhóm( 3/)
? Đi ko đúng trên đường bộ xảy ra tác hại gì?
- Đi ko đúng luật lệ quy định trên đường bộ sẽ xảy ra tai nạn giao thông.
HĐ2: An toàn giao thông đường bộ
- Thảo luận nhóm 2 với các câu hỏi
? khi đi bộ trên đường ngoại thành trong đường phố đi ntn?
? Đi xe đạp trên đường ntn thì đảm bảo AT?
? Muốn sang đường em phải làm gì?
? Nếu trên đoạn đường có biển báo, tín hiệu đèn thì trường hợp đèn ntn phải dừng lại?
- G chốt các ý chính : Người đi bộ phải đi vào rìa đường, phần đường dành cho người đi bộ hoặc trên vỉa hề phía tay phải. Muốn sang đường phải quan sát nhìn trước nhìn sau, giơ tay xin đường. Gặp tín hiệu đèn đỏ phải dừng lại
HĐ3: Thảo luận đưa ra các hành động cụ thể để đảm bảo ATGT
? Em phải làm gì để đảm bảo an toàn cho người và phương tiện đi lại trên đường bộ, đường sắt?
* Củng cố - dặn dò
- Đây chính là những điều mà luật lệ giao thông quy định, chúng ta phải tuân theo. Nếu làm trái sẽ nguy hiểm đến tính mạng
- Liên hệ giáo dục H thực hiện luật an toàn giao thông
- H thảo luận nhóm
- Trình bày kết quả
- các nhóm khác nghe nhận xét
-H thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm trình bày kq
-làm việc cả lớp
-H trả lời NX
- ko chơi đùa đá bóng
-tôn trọng mọi quy địng về ATGT
- ko vứt đá, tháo ốc vít của đường ray
 Tiết 3: Nội quy
Nội quy trường lớp
I./ Mục tiêu:
 -H nắm được nội quy của nhà tường, của lớp học
 -Biết thực hiện cho đúng các nội quy trường, lớp.
II./ các hoạt động dạy học
HĐ1: Nội quy trường học:
- ? Nội quy nhà trường gồm mấy nội dung? Đó là những nội quy gì?
-G chốt lại
HĐ2: Nội quy lớp học
- khi đến lớp em phải thực hiện những gì?
 G nêu rõ những quy định chung của lớp để H nắm được và thực hiện cho tốt
*Củng cố dặn dò
 - Y/c H nhắc lại nội quy nhà trường ,nội quy lớp học
-H thảo luận nhóm và nêu 7 nội quy
- biết giữ gìn vs cá nhân...
-Biết bảo vệ của công...
-Tích cực học tập. đi học đầy đủ 
- Bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp
- Tích cực tham gia các hoạt động phong trào trong nhà trường.
- Thực hiện nói lời hay làm việc tốt 
 Đi học đúng giờ, mang đầy đủ sách vở đồ dùng học tập cho mỗi buổi học. 
- Ngồi học đúng tư thế, đúng vị trí, chăm chú nghe giảng bài
- Vui chơi vừa sức, chơi trò chơi không nguy hiểm...
- Đi nhẹ nói khẽ...
- Giữ gìn vs, không ăn quà vặt, bảo vệ của công
- H nêu các ý kiến
...................................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2007
tiết 1: Toán
Tiết 11: Luyện tập
I./ Mục tiêu:	Giúp hs:
	- Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số( bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính so sánh)
II./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
Tính: 5x 2 ; 5+ 2 ;
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32’)
Bài 1 / 14: 
- KT: Chuyển hỗn số thành phân số
-Nêu cách chuyển hỗn số thành PS?
Bài 2 / 14: 
- KT: so sánh các hỗn số( bằng cách chuyển hỗn số thành phân số hoặc so sánh từng phần của 2 hỗn số)
Bài 3 / 14: 
- KT: Củng cố kĩ năng làm tính, chuyển hỗn số thành phân số rồi tính
- Muốn cộng 2 hỗn số ta làm ntn?
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
- Hệ thống kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- HS thực hiện bảng con
- H nêu cách làm
- HS thực hiện bảng con
- H nêu
- HS làm nháp
- HS làm vở
-H nêu
tiết 2: Tập đọc
Tiết5 - Lòng dân ( Phần 1).
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch, cụ thể : 
- Biết đọc ngắt giọng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật . Biết đọc đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi , câu khiến , câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt , phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng , đầy kịch tính của vở kịch . Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nội dung phân 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mu trí , trong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ CM .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /25.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc thuộc lòng đoạn em yêu thích trong bài Sắc màu em yêu - Nêu nội dung bài
*HĐ2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc đúng 
 * G đọc bài
? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
* Đọc nối đoạn?
* Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
? Giải nghĩa từ ngữ: hổng thấy , thiệt , quẹo vô, chi.
- G hứơng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn 2:
? Giải nghĩa từ : tui.
- G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn3:
? Giải nghĩa từ : lẹ đi , dạ , ráng .
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
* Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
* Đọc cả bài
- G hướng dẫn : Đọc cả lời nhân vật và nhân vật, ngắt nghỉ đúng
- G đọc mẫu
c. HD tìm hiểu bài 
? Câu chuyện xảy ra ở đâu , vào thời gian nào?
? Đọc thầm phần chữ in nghiêng và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm )?
? Đọc lướt toàn bài , quan sát tranh và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ )?
? Qua hành động của dì Năm , em thấy dì Năm là người ntn?
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích ? Vì sao ?
- G chốt nội dung bài
d. Luyện đọc diễn cảm 
- G hứơng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: lời của từng nhân vật 
- G hướng dẫn đọc cả bài: phân biệt tên nhân vật, lời nhân vật , chú thích về thái độ ..
- G đọc mẫu cả bài
- G phân vai cho H đọc diễn cảm đoạn kịch
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- G liên hệ về phụ nữ VN trong kháng chiến
- VN: Chuẩn bị bài sau: Lòng dân(tiếp)
- 2 H trả lời
- H lắng nghe
- H đọc thầm, trả lời
- 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- thằng này là con
Đoạn 2: tiếp – tao bắn
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ1 
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ2 
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ1 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- ..ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến
- chú bị giặc rợt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
-  cho chú thay áo, bảo chú ngồi ăn cơm , nhận là chồng
- dũng cảm, mưu trí, yêu nc
- H trả lời
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn theo dãy ,
đọc đoạn yêu thích, 
____________________________________
tiết 3: Đạo đức
Tiết 3. Có trách nhiệm về việc làm 
của mình ( t.1 )
I . Mục tiêu 
 Sau khi học bài này, HS biết :
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II . Tài liệu và phương tiện 
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.
- Thẻ màu để dùng cho HĐ3-tiết 1.
III . Các hoạt động dạy học
*Khởi động: 
? Em phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
* HĐ1 : Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”
a.Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng.
 b.Cách tiến hành :
- GV kể chuyện.
? Đọc lứơt truyện, quan sát tranh SGK/ 6- thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi trang7 (3phút)! 
* KL : SGV/ 20
? Qua câu chuyện của bạn Đức, chúng ta rút ra bài học gì?
* HĐ2 : Làm bài tập 1 – SGK
a.Mục tiêu : HS xác định đc những việc làm nào là biểu hiện của ngươì sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
b.Cách tiến hành :
? Đọc thầm ,xác định y/c của BT1 ? 
 ? Thảo luận nhóm đôi thực hiện y/c của đề bài?
* KL : Các điểm :a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm ; c, đ, e là những biểu hiện của ngươì sống không có trách nhiệm. - Đó là những điều mà chúng ta cần học tập và rút kinh nghiệm.
 * HĐ3 : Bày tỏ thái độ (BT 2 - SGK) * a.Mục tiêu : Tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
b. Cách tiến hành :
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở BT2.
- GV y/c một số HS giải thích...
 * KL : 
- Tán thành ý kiến : a , đ
- Không tán thành những ý kiến : b, c, d.
 *HĐ4: Củng cố
 Mỗi người cần có thái độ ntn trước việc làm của mình?
- Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo BT3- SGK.
- HS trả lời.
- HS theo dõi
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ (sgk/7): 1-2 em
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận.
- Các nhóm nhận xét , bổ sung.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu ( Đỏ : tán thành, xanh : không tán thành )
 ................................................................
tiết 4: Lịch sử
Tiết 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Yêu cầu: Học xong bài, H biết:
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế là do ông Tôn Thất Thuyết và1 số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương 
- Trân trọng , tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
 -Bản đồ hành chính VN. - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
 - Các hình trong sgk. 
III. Các hoat động dạy học:
HĐ1: KTBC:
 ? Nêu những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
 ? Tại sao ko trực tiếp tham gia chiến đấu mà NTT vẫn được người đời sau kính trọng?
1. Người đại diện phía chủ chiến
HĐ2: Hoạt động nhóm 2
? Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ ntn đối với TDP ?
? Nhân dân ta phản ứng thế nào trước việc triều đình kí hoà ước với P ?
G kết luận:
 HĐ4 : Nguyên nhân , diễn biến ,và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
G tổ chức cho H thảo luận theo 2 nhóm:
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
- ..chia thành hai pháI: phái chủ chiến đứng chủ trương chống P; phái chủ hoà chủ trương hoà với P 
- ko chịu khuất phục trước thực dân Pháp
 H thảo luận nhóm đôi :
- TTT người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chiến đấu chống P . P lập mưu bắt ông nhưng ko thành.Trước sự uy hiếp của kẻ thù, TTT quyết định nổ súng tấn công
? Tôn Thất Thuyết l ... ơn vị viết dưới dạng hỗn số.
Bài 5 trang 16: 
- KT: Giải bài toán tìm 1 số khi biết giá trị 1 phân số của số đó.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc: 1 số HS sai KQ bài 5
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- HS làm bảng con
- HS làm bảng con
- HS làm bảng con
- HS làm SGK
- HS làm vở
- HS làm vở
 ........................................................................
tiết 2:
Tập đọc
Tiết 6 - Lòng dân.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc đúng phần tiếp theo của vở kịch , cụ thể :
 - Biết đọc ngắt giọng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật . Biết đọc đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi , câu khiến , câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt , phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng , đầy kịch tính của vở kịch . Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm , mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ CM; tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với CM . 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn yêu thích trong phần đầu vở kịch “ Lòng dân”- nêu nội dung đoạn trích
*HĐ2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc đúng 
 *G gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
* Đọc nối đoạn?
* Hớng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
? Giải nghĩa từ: tía
- G hớng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lu loát, ngắt nhịp đúng
+ Đoạn 2:
? Giải nghĩa từ: coi
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lu loát, ngắt nhịp đúng.
+ Đoạn 3:
? Giải nghĩa từ: nè, hổng
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng.
* Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
* Đọc cả bài
- G hớng dẫn 
- G đọc mẫu
c. HD tìm hiểu bài 
? Đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1/ SGK ( An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn ) ?
? Đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK ( Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ) ?
? Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong vở kịch ?
? Vì sao vở kịch đc đặt tên là “ Lòng dân”?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: Giọng cai và lính : khi thì dịu giọng để mua chuộc , dụ dỗ , lúc hống hách để doạ dẫm , lúc ngọt ngào xin ăn; giọng An : thật thà , hồn nhiên ; giọng dì Năm và chú cán bộ : tự nhiên , bình tĩnh . 
- G đọc mẫu cả bài
? Phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch ? 
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- Em thích nhất chi tiết nào trong đoạn kịch? Vì sao?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Những con sếu bằng giấy
-1-2 H trả lời
- 1 H đọc to bài, lớp đọc thầm, chia đoạn- 3 đoạn:
Đoạn 1: từ đầu – cai cản lại
Đoạn 2: tiếp- cha thấy
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H đọc giải nghĩa từ
- H luyện đọc đ1 
- H giải nghĩa 
- H luyện đọc đ2 
- H giải nghĩa 
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc 
- H lắng nghe 
- giặc tưởng An khai thật ko ngờ An làm chúng tẽn tò khi ko nhận chú cán bộ là tía mà là ba
- dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào , rồi nói tên, tuổi chồng để chú cán bộ biết mà nói theo
- H trả lời
- vì vở kịch thể hiện tấm lòng sắt son của người dân đối với CM
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích(2 em) 
- H đọc theo lối phân vai
............................................................................
tiết 3:
Kể chuyện
Tiết 3 - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- H tìm được một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện . Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ,ảnh ..minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương , đất nước .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước ?
*HĐ2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
? Đọc đề bài trong SGK/28 ?
G ghi bảng 
? Đề bài thuộc kiểu bài gì?
? Đề bài y/c kể về việc làm gì?
G gạch chân từ TT : việc làm tốt , xây dựng quê hương, đất nước
? Theo em , thế nào là việc làm tốt?
- Đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK và tóm tắt?
? những việc làm nào được coi làviệc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước?
? nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
? Kể những câu chuyện thế nào cho hay, đọc thầm gợi ý 3 trong SGK?
G hướng dẫn cách kể : Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp, kể chuyện có đầu diễn biến, kết thúc.. giọng kể phù hợp 
c. H kể chuyện 
- Hoạt động theo nhóm đôi:
? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện?
- Hoạt động cả lớp:
G nhắc nhở H :
+ Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ ..
+ H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét 
- G n/x , cho điểm
*HĐ3. Củng cố , dặn dò:
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Liên hệ thực tế
- VN: Kể lại cho người thân nghe 
 Chuẩn bị bài sau: Tuần 4
- 1-2 H kể
- 1-2 H đọc 
- H đọc thầm	
- kể câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
- việc làm tốt góp phần XD quê hương , đất nước .
- việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng
-H nêu
- H nêu
- H kể cho nhau nghe theo nhóm 2, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
- H kể chuyện , nêu ý nghĩa (7-8 em)
- H khác nhận xét
_____________________________________________________________________
Tập làm văn
Tiết 5 - Luyện tập tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Qua phân tích bài văn Ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
2. Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về một cơn ma thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình ; biết trình bày dàn ý trớc các bạn rõ ràng , tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
*HĐ2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hớng dẫn thực hành 
Bài 1
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Đọc thầm bài văn Ma rào trong SGK ?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Thực hiện yêu cầu của bài ?
? Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn ma của tác giả ?
? Cách dùng từ trong miêu tả của tác giả có gì hay ?
- G : tác giả đã quan sát cơn ma rất tinh tế bằng tất cả các giác quan Nhờ khả năng quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo , tác giả đã viết đợc bài văn miêu tả cơn ma rào đầu mùa rất chân thực , thú vị. 
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
- G kiểm tra sự chuẩn bị của H
? Phần mở bài cần nêu những gì?
? Em miêu tả cơn ma theo trình tự nào?
? những cảnh vật nào chúng ta thờng gặp trong cơn ma?
- G chấm , chữa, nhận xét.
*HĐ3. Củng cố , dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
- VN: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh.
- 1-2 trả lời
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- H đọc thầm
- 3 yêu cầu- H làm việc cá nhân , 
- H làm bài vào SGK
-H tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- theo trình tự thời gian: lúc sắp ma- tạnh hẳn, quan sát mọi cảnh vật rất chi tiết và tinh tế
- dùng nhiều từ láy tả cơn ma mọt cách chân thực
- H đọc thầm, xác định yêu cầu của đề bài
- lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma
- H trả lời miệng
- H thực hiện yêu cầu vào vở 
- H đọc bài làm, H khác nhận xét về nội dung, cách diễn đạt , trình bày.
_______________________________
Luyện từ và câu
Tiết 6 - Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện tập sử dụng đúng chỗ 1 số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn , đoạn văn. 
2. Biết thêm 1 số thành ngữ , tục ngữ có chung ý nghĩa : nói về tình cảm của ngời VN với quê hơng , đất nớc .
II. Đồ dùng dạy học:Từ điển
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
- đặt câu có từ bắt đầu bằng tiếng đồng
*HĐ2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hớng dẫn thực hành 
Bài 1
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Làm bài vào SGK ?
? Các từ trong ngoặc đơn cùng có nghĩa chung là gì?Vì sao em dùng từ đó?
- G nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Nêu yêu cầu của bài ?
- G chữa, nhận xét
Bài 3
? Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào vở?
- Từ đồng nghĩa trong đoạn văn của em là những từ đồng nghĩa chỉ màu sắc
- G chấm điểm- nhận xét
*HĐ3./. Củng cố , dặn dò:
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Hoà bình.
- H làm nháp
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống trong bài .
- H làm bài vào VBT, nêu miệng bài làm.
- H đọc lại đoạn văn sau khi đã điền 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý chung của các câu tục ngữ 
- H trao đổi thảo luận đi đến kết luận 
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- vài H nêu dự định chọn khổ thơ nào
-H làm vở
- H đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, H khác nhận xét.
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày22 tháng 9 năm 2006
Tập làm văn
Tiết 6- Luyện tập tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn. 
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cảnh cơn ma thành một đoạn văn miêu tả chân thực , tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh ?
*HĐ2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hớng dẫn thực hành 
Bài 1
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào?
? Bài văn tả cảnh gì?
? Đọc thầm 4 đoạn và xác định nội dung của từng doạn ?
- G nhận xét, chốt 
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
- G chấm , chữa, nhận xét, cho điểm bài viết đạt yêu cầu
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 7 
- 1-2 H trả lời
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- 2 yêu cầu.
- tả quang cảnh sau cơn ma
- H đọc thầm và cho ý kiến( Đ1: Giới thiệu cơn ma; Đ2: ánh nắng và con vật ; Đ3: cây cối; Đ4: đờng phố và con ngời)
- H làm bài vào vở nháp đọc bài làm
- viết đoạn văn theo dàn bài tả cơn ma đã làm ở tiết trớc.
- H viết đoạn văn vào vở, sau đó đọc bài làm , H khác nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 du cac mon T1.doc