Giáo án các môn khối 5 - Tuần 08

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 08

Tập đọc Tuần 8- tiết 15 KÌ DIỆU RỪNG XANH

I/ Mục tiêu:-Đoc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

GDMT: Yêu vẻ đẹp thiên nhiên . Có ý thức BVMT

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc ,bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG 
 Tuần 8 ( Từ 8 /10 – 12/ 10 / 2012 )
 Cách ngôn : Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. 
Thứ 
Môn 
Tiết 
 Tên bài dạy 
GHI CHÚ 
 Sáng
2
Chào cờ . Tập đọc 
Toán 
1
2
3
4
Chào cờ + SH ĐỘI 
Kì diệu rừng xanh 
Số thập phân bằng nhau 
Sáng
3
Lt& câu 
Toán 
Chính tả
1
2
3
4
Mở rộng vốn từ Thiên nhiên 
So sánh hai số thập phân .
 Kì diệu rừng xanh 
Sáng
4
Tập đọc 
Toán 
LT-V
1
2
3
4
Trước cổng trời 
Luyện tập 
Luyện về từ nhiều nghĩa
Sáng
5
 LT& câu 
Toán
T_LV
1
2
3
4
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh 
Sáng
6
TLV
Toán 
K- chuyện 
L_ TV
1
2
3
4
Viết các số đo độ dưới dạng số thập phân 
Luyện tập tả cảnh .Dựng đoạn mở bài, kết bài 
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Luyện tập tả cảnh 
Chiều 
 6
Lt –Toán
HĐTT 
1
2
3
4
Luyện về số thập phân
Sinh hoạt lớp 
Tập đọc Tuần 8- tiết 15 KÌ DIỆU RỪNG XANH
I/ Mục tiêu:-Đoc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
GDMT: Yêu vẻ đẹp thiên nhiên . Có ý thức BVMT
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc ,bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạtđộngcủa thầy 
Hoạt động của trò 
I/ Bài cũ:
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu :
Giới thiệu đặc điểm của rừng nhiệt đới.
2/ Hướng dẫnHS luyện đọc và tìm hiểu:
a/ Luyện đọc:
* 1 HS khá đọc toàn bài.
*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược:
 Đọc giọng trôi chảy lưu loát, diễn cảm,nhẹ nhàng.
* Luyện đọc các từ khó : loanh quanh, lúp xúp, chuyển động, rừng khộp 
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc lại đoạn 1.
-Những cây nấm .. .. liên tưởng thú vị gì?
-Nhờ những liên .... thêm như thế nào?
Giảng : lúp xúp.
Gọi 1 HS đọc lại đoạn 2
-Muôn thú ......... miêu tả như thế nào?
-Sự có mặt ...... vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
Giảng : rào rào chuyển động
HS đọc đoạn 3.
-Vì sao rừng ......... là giang sơn vàng rợi?
Giảng từ: vàng rợi.
-Hãy nói cảm nghĩ ..... đoạn văn trên.
GDMT: Yêu vẻ đẹp thiên nhiên . Có ý thức BVMT
Rút nội dung chính của bài :
 Liên hệ :Chúng ta cần .. để bảo vệ rừng?
C/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
Cho HS luyện đọc diễn cảm 
Tổ chức luyện đọc trong nhóm và thi đọc 
3/Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học.
Dặn HS luyện đọc , chuẩn bị bài sau
Gọi HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi của bài.
1 hs khá giỏi đọc.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2:
* Yêu cầu đọc chú giải. 
* HS luyện đọc trong nhóm đôi.
* 1 HS đọc toàn bài. HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2:
HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện đọc trong nhóm.
-Những cây nấm khiến tác giả liên tưởng đến một thành phố, tác giả đi lạc vào kinh đô của vương quốc tí hon
-Những liên tưởng đó làm cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí.
- HS trả lời theo ý trong bài.
-Sự xuất hiện của chúng làm cho cảnh rừng thêm sống động.
-Vì có sự phối hợp của nhiều màu sắc trong một giang sơn rộng lớn.
-Cảnh rừng thật đẹp, thật kì diệu, khiến chúng ta thêm yêu mến quê hương.
- Không chặt phá rừng bừa bãi, bảo vệ trồng rừng
Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của rừng.
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 4.
Tổ chức luyện đọc .
 Toán 
Tuần 8 - tiết 36 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
A/ Mục tiêu -Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi 
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
I. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
II. Bài mới:
1./ Giới thiệu: Tìm hiểu số thập phân bằng nhau
2./Phát hiện đặc điểm số thập phân bằng nhau:
 - Nếu 0,9 m = 0,90 m - Vậy 0,9 = 0,90
* Kết luận: SGK
a) Em hãy tìm số thập phân bằng số thập phân đã cho:
b) Vậy khi xoá bớt chữ số 0 bên phải của phần thập phân thì ta được gì?
- Ví dụ*
 Kết luận: Hs có thể cho ví dụ minh hoạ
3./ Luyện tập: 
Bài 1: Làm miệng, hs đọc
Bài 2:
 - Với số TP có 3 chữ số phần TP thì không phải viết thêm.
- Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân như thế nào? 
Bài 3: dành cho hs khá , giỏi 
Thảo luận nhóm đôi phải đưa ra được:
III. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- So sánh số thập phân 
1./ Chuyển phân số thập phân sau thành số thập phân
 ; ; ; .
2./ Điền chỗ thích hợp vào chỗ chấm:
 2m34cm =  cm ; 8m 7dm =  dm
- Vì sao? 
- Phát biểu
 9 cm = ? cm
 9 dm = ? m ( m = 0,9 m)
 90 cm = ? m ( m = 0,90 m)
 0,9 = 0,90 = 0,900 ; 12 = 12,0 = = 12,00
 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
3,0400 ; 35,020
Tổ 1, 2 bài a, tổ 3, 4 bài b
- Lớp nhận xét
- Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi 
Hs khá giỏi làm bai vào vở 
 Toán Tuần 8 - tiết 37 : SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
A/ Mục tiêu Biết 
-So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại .
B/ Đồ dùng dạy học: - Băng giấy ghi 2 nhận xét SGK
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. Kiểm tra bài cũ: Số thập phân bằng nhau 
I. Bài mới:
1./ Giới thiệu: Tiếp tục tìm hiểu STP qua bài so sánh STP
2./Hướng dẫn so sánh:
a) Số thập phân có phần nguyên khác nhau:
- Ví dụ: So sánh 8,1 m và 7,9 m
- Em hãy đổi 2 số này ra mét và so sánh
Ghi bảng như SGK
- Hai số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8 > 7 nên 8,1 > 7,9
- Muốn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta làm thế nào?
b) Số thập phân có phần nguyên giống nhau:
- Ví dụ: So sánh 35,7 m và 35,698 m
- Muốn so sánh được phải làm thế nào?
- Cho các nhóm phát biểu, chốt ý ghi bảng theo SGK
3./ Luyện tập:
Bài 1: Hs làm bài sau khi đọc đề. Yêu cầu khi sửa bài cần giải thích 
Bài 2: Đề yêu cầu gì? Gạch chân “ bé đến lớn”
- Để sắp xếp được các số theo thứ tự cần làm gì?
- Hs trình bày bài làm
Bài 3: : hs khá giỏi So với bài 2, bài này có gì khác?
III. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nối số thập phân với phân số thập phân
 a) 0,100 ; b) 0,7000 ; c) 0,25 ; d) 0,1250 
 1) ; 2) ; 3) ; 
 - Nhóm đôi thảo luận, phát biểu
 Hai số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8 > 7 nên 8,1 > 7,9
- Muốn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn là số đó lớn hơn
Số thập phân có phần nguyên giống nhau:
Cho các nhóm phát biểu, 
2 số thập phân có phần nguyên giống nhau, ta tiếp tục so sánh đến phần thập phân, bắt đầu từ hàng phần mười 
- Làm bài
 48,97 < 51,02
 96,4 > 96,38 ; 0,7 > 0,65
- Sửa bài
2/ 6,375; 6,735;7,19; 8,72 ; 9,01
 6,375 ;6,735; 7,19 ;8,72;9,01
3/ Xếp từ lớn đến bé : hs khá giỏi 
 0,4; 0,321; 0,32 ; 0,197 ;0,187
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
 Tuần 8- tiết 15 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN.
I/ Mục tiêu :
Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (Bt1); Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian , tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của Bt3,bt4
GDMT: Cung cấp một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, phiếu học tập nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ bài cũ:
Gọi HS làm lại bài 4 của tiết trước.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: Gọi HS trả lời.
Hỏi: Kể tên vài sự vật thiên nhiên.
Bài2: Yêu cầu HS gạch chân các từ ngữ chỉ thiên nhiên.
GV yêu cầu HS giải thích nghĩa
Hs khá giỏi hiểu ý nghĩa 
Bài3: Cho HS đọc đề .
Tổ chức trò chơi tìm từ miêu tả không gian.
Chấm chọn đội về nhất.
Cho HS khá giỏi tham gia đặt câu với từ tìm được ở ý d.
Bài 4:
Cho HS đọc đề .
Tổ chức trò chơi tìm từ miêu tả sóng nước.
Chấm chọn đội về nhất.
Cho HS tham gia đặt câu với từ tìm được.
GDMT: Cung cấp một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam 
3/ Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học.
HS làm bài.
HS nghe.
Thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra.
-Mây, núi nước, sông, biển, trăng sao..
* Thác, ghềnh.
* Gío , bão.
* Nước, đá.
* Khoai đất, mạ đất.
-Chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát.
- Chiều dài: tít tắp, hun hút, thăm thẳm, vời vợi..
-Chiều cao: chót vót, chất ngất, vòi vọi,
-Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm
-Tiếng sóng: ì ầm, rì rào, ì oạp, lao xao
Làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ..
Sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt,cuộn trào, dữ dội
 Kể chuyện 
 Tuần 8- tiết 8 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.
I/ Mục tiêu :
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên 
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn 
-GDMT: Mở rộng vốn hiểu biết về quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên , nâng cao ý thức BVMT
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ: Kể 1 đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
II/Bài mới:
1/ Giới thiệu:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
a/ Tìm hiểu đề:
HS đọc đề bài, GV gạch chân các từ ngữ cần chú ý: Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Gọi 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Yêu cầu 1 số HS nêu tên câu chuyện sẽ kể.
b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện , trả lời câu hỏi:
Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi.
Thảo luận: Con người cần làm gì để thiên nhiên luôn tươi đẹp?
GV theo dõi giúp đỡ và gợi ý thêm cho các nhóm.
Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
GV treo bảng phụ ghi sẵn các tiêu chuẩn nhận xét.
Cho HS nhận xét, bổ sung và bầu chọn cá nhân kể chuyện hay nhất.
GDMT: nâng cao ý thức BVMT
3/ Hoạt động nối tiếp 
Dặn kể lại chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị chuyện kể: Đi thăm cảnh đẹp quê hương.
HS kể chuyện.
HS nghe.
HS đọc đề bài
 Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
HS tìm hiểu đề bài.
HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
 HS nêu tên câu chuyện sẽ kể
HS kể chuyện theo nhóm đôi.
Thảo luận: 
-Trồng cây, trồng rừng, giữ vệ sinh, 
Không phá rừng, không khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, bảo vệ động vật, .
Hs khá giỏi kể được chuyện ngoài SGK nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp 
 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2 ... : 
- Gv đọc cho hs viết
- Hs tuần tự lên bảng viết
Bài 3: Tự đọc đề bài và xác định yêu cầu đề để làm
- Yêu cầu trình bày bài làm
Bài 4: Xác định đề bài
- Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức trên bằng cách thuận tiện nhất?
- Nêu được: Tìm được thừa số chung của cả tử số và mẫu số cho thừa số chung đó
III. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét tình hình tiết học
- Làm thêm các bài rút nhanh
- Bài sau: Đổi số đo độ dài dưới dạng STP
a) Tìm chữ số thích hợp điền vào chỗ trống
 56,2..3 < 56,245
 67,78 > 67,785
b) Điền số tự nhiên thích hợp
 12,31 <  < 13,01
 14,75 >  > 13,57
Bài 1 : Giá trị của chữ số 1 trong số 28,146 
Là 1phần trăm 
 Giá trị của chữ số 1 trong số 0,187là 1phần mười
Bài 2 
- Hs viết bảng con
- Hs làm vở
Bài 3Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là :
41,538 ;41,835; 42,358;42,538
- Hs trình bày bài làm
Bài 4
- HSđọc
- Thảo luận nhóm đôi
Hs khá giỏi làm 4b
- Hs nhận xét
 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 
Luyện từ và câu: Tuần 8- tiết 16 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I/ Mục tiêu :
 - Phân biệt được những từ đồng âm ,từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
 - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (bt2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa(bt3) 
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ:
HS làm lại bài tập 3, 4 của tiết trước.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Cho HS đọc đề.
HS đọc thầm bài tập.
Thảo luận nhóm đôi để tìm lời giải.
Bài 2: Cho HS đọc bài tập
Tìm hiểu yêu cầu của bài tập 
Thảo luận nhóm đôi giải thích nghĩa từ 
Bài 3:hs khá ,giỏi đặt câu phân biệt nghĩa của mỗi tính từ
 HS đọc câu vừa đặt cho HS cả lớp nghe.
Tổ chức nhận xét, sửa chữa.
3Hoạt động nối tiếp 
Nhận xét tiết học.
Dặn :làm bài tập 4 vào vở.
HS làm bài tập và nhận xét chấm chữa.
Bài 1: HS đọc đề.
HS đọc thầm bài tập.
Thảo luận nhóm đôi để tìm lời giải.
Chín: Lúa chín vàng, nghĩ cho chín đồng âm với chín học sinh.
Lúa chín vàng và nghĩ cho chín là 2 nghĩa khác của từ nhiều nghĩa.
Đường: Đường dây điện thoại và ngoài đường là 2 nghĩa khác của từ nhiều nghĩa.
Đường dây điện thoại , ngoài đường và đường ngọt là từ đồng âm.
Vạt: Vạt nương, vạt áo là 2 nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa.
Vạt nương, vạt áo đồng âm với vạt nhọn đầu gậy.
- HS đọc bài tập .
Thảo luận nhóm đôi giải thích nghĩa từ Xuân (1): một mùa trong năm.
Xuân (2): Tưới đẹp, phồn vinh.
Xuân (3): Tuổi.
Bài 3:
HS đọc bài tập.
HS làm bài cá nhân
 Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ cao, nặng, ngọt.
Cao: Ba em rất cao.
 Hàng Việt Nam chất lượng cao.
 Bạn ấy luôn giữ thứ hạn cao trong lớp.
Nặng: Con lợn nặng quá.
 Lỗi của con rất nặng.
Ngọt: Qủa cam thật là ngọt.
 Lời nói ngọt dễ xuôi lòng.
 Chính tả
 Tuần 8- tiết 8 : KÌ DIỆU RỪNG XANH.
I/ Mục tiêu: 
 -Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
 -Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (bt2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (bt3)
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ:
Yêu cầu HSviết đúng các tiếng: điều , việc, liệu , nghĩa.
Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng đó.
 II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
GV nêu yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nghe viết.
Bài1: Gọi 1 HS đọc đoạn văn
Hỏi: Nội dung đoạn văn nói gì?
Luyện viết từ khó: ẩm lạnh, gọn ghẽ, len lách, mải miết.
GV đọc cho HS viết.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Cho HS đọc bài tập.
Gạch chân các tiếng có chứa yê, ya trong đoạn văn.
Nhận xét cách đánh dấu thanh trong các tiếng đó.
GV chốt: ya: không có dấu thanh.
 Yê: dấu thanh đặt ở âm ê.
Bài 3 và 4:
 GV cho HS tìm từ.
HS nêu và GV giải thích thêm về các loài chim có trong tranh.
4/Hoạt động nối tiếp 
Trò chơi : GHI DẤU THANH CHO ĐÚNG.
GV treo bảng phụ, ghi sẵn 2 cột .Mỗi cột có 1 số từ chưa có dấu thanh . Cho 2 đội HS thi nhau lên ghi dấu thanh cho đúng với quy tắc đã học.
HS viết và trả lời.
viết đúng các tiếng: điều , việc, liệu , nghĩa.
Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng đó.
HS nghe.
-Tả vẻ đẹp của rừng.
HS viết bảng con các từ khó.
HS viết chính tả.
-khuya, truyền thuyết, xuyên, uyên.
Thuyền, khuyên.
yểng, hải yến, đỗ quyên.
Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng đó.
HS tham gia trò chơi : ghi dấu thanh.
Luyện tập toán : Luyện về số thập phân 
I/ Mục tiêu : 
 Học sinh biết viết số thập phân , so sánh hai số thập phân .
 Rèn luyện cách viết các đơn vị đo độ dài đướ dạng số thập phân thành thạo
II/ Lên lớp :
 Nêu cách viết số thập phân .
 Nêu cách đọc số thập phân .
 Làm bài tập : 
 Học sinh trung bình , khá làm bài 1,2,3 vở bài tập trang 47 .
 Học sinh giỏi làm thêm bài .
4/ Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp .
 = 0,9 ; = 0,90 Ta thấy 0,9 = 0,90 vì . . . . . .. . . . 
5/Tìm số tự nhiên x biết .
 0,8 < x < 1,5 , 53,99 < x < 54, 01 
 Học sinh làm bài vào vở bài tập .
 Lên bảng làm bài , lớp nhận xét .
 Dặn dò : về nhà ôn tập về cách viết số thập phân .
 Chuẩn bị bài Luyện tập 
Toán 
Tuần 8 - tiết 40 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
A/ Mục tiêu: 
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (Trường hợp đơn giản )
B/ Đồ dùng dạy học: - Kẻ khung bảng đơn vị đo theo SGK
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
I. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
II. Bài mới:
1./ Giới thiệu: Luyện viết số đo độ dài dưới dạng STP
2./ Hướng dẫn.
a/ Ôn bảng đơn vị đo độ dài: treo bảng phụ
- Nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự (ghi bảng phụ)
b/ Quan hệ giữa các đơn vị đo
- Các em nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau
- Hoàn thành đơn vị đo
* Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau?
c/ Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài dạng số thập phân.
Vídụ: 
Bước 1: chuyển thành hỗn số 
Bước 2: chuyển hỗn số thành STP có tên đơn vị
3./Luyện tập.
Bài 1: Nhắc Hs yếu các bước thực hiện :
-Chuyển thành hỗn số.
-Chuyển hỗn số thành số thâp phân có tên đơn vị đo
Bài 2: Xác định đề.
- Đổi các số đo thành số thập phân có đơn vị là mét(đề-xi-mét)
Bài 3: Tương tự như bài 2
III. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét tình hình học tập 
- Ôn đơn vị đo độ dài.
- Tiết sau: Luyện tập
- Tính bằng cách thuận tiện:
 ; 
- Phát biểu
- Nhóm đôi
1m = dam =10 dm 
Mỗi đơn vị đo độ dài bằng gấp 10đơn vị bé hơn tiêếp liền và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền 
- Nhận xét
- Phát biểu
- Nhắclại
- Hs lên bảng sửa bài
8m6dm = 8 = 8,6m
2dm 2cm = 2 dm = 2,2 dm 
3m 7cm = 3 m = 3, 07 m 
3m 4dm = 3 ; 2m 5cm = 2m
- Nhận xét
Thư sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 
Tập làm văn.
 Tuần 8- tiết 16 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. 
 ( Dựng đoạn mở bài, kết bài) 
I/ Mục tiêu :
-Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài ; mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp (Bt1)
-Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng , kết bài không mở rộng (BT2), viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương .(bt3)
II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ;
Gọi 1 vài HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương viết ở tiết trước.
Nhận xét.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn luyện tập:
B ài1:Cả lớp đọc thầm.
Gọi 2 HS đọc 2 đoạn mở bài a, b.
Cho HS suy nghĩ, trình bày.
GV yêu cầu HS nêu cách viết mỗi kiểu.
Cả lớp đọc thầm.
Bài2
2:Gọi HS đọc 2 đoạn kết bài a, b.
Cho HS suy nghĩ, trình bày, nhắc lại 2 cách kết bài đã học.
Cho HS làm bài theo yêu cầu.
GV yêu cầu vài học sinh đọc bài làm cho cả lớp nghe.
Tổ chức nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
Bài 3:Yêu cầu hs đọc đề bài , nêu yêu cầu 
3/ Hoạt động nối tiếp 
Dặn HS ghi nhớ 2 cách mở bài và kết b
HS trình bày bài làm.
HS đọc bài tập .
Cả lớp đọc thầm.
2 HS đọc 2 đoạn mở bài a, b.
HS suy nghĩ, trình bày.
HS nêu cách viết mỗi kiểu.
Mở bài trực tiếp: kể ngay hoặc giới thiệu ngay đối tượng miêu tả.
Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. 
HS đọc bài tập .
Cả lớp đọc thầm.	
HS đọc 2 đoạn kết bài a, b.
HS suy nghĩ, trình bày, nhắc lại 2 cách kết bài đã học.
Kết bài không mở rộng: Khẳng định tình cảm bằng cách nói ngắn gọn.
Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm vừa nói về ích lợi, công ơn người làm ra hoặc nêu cách bảo quản.:
Bài 3:
HS làm bài theo yêu cầu
Trình bày bài làm 
 Lớp nhận xét 
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 SINH HOẠT LỚP 
 -Ban cán sự lớp đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần .
 -Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến 
 I/Nhận xét công việc tuần8:
 1. Ưu điểm:
 *Về mặt kỷ luật:
-Thùc hiÖn đúng kÕ ho¹ch ®Ò ra.
-Tuyên dương tổ1 trực nhật tốt.
 Thực hiện tốt nền nếp truy bài đầu giờ.
Chuẩn bị tốt đại hội liên đội 
 Giữ trật tự tốt trong giờ học.
 *Về mặt học tập:
Giờ học trật tự, phát biểu xây dựng bài tốt.
*Các hoạt động khác: 
Tham gia tốt các hoat động do nhà trường tổ chức.
4/ Phát động phong trào thi đua tuần đến .
 Tham gia tèt lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học .
 Giữ trật tư trong giờ học,trong giờ thể dục,phát biểu xây dựng bài 
Học thuộc tiểu sử chi đội , tiểu sử liên đội .
Thường xuyên hát đầu giờ 
Thực hiện tốt nền nếp truy bài đầu giờ.
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
 Chào cờ Sinh hoạt Đội .
 I. Chào cờ .
 Nghe nhà trường đánh giá công tác tuần qua .
 Phổ biến kế hoạch tuần đến .
 II. Sinh hoạt Đội .
 Ôn ĐHĐN .
 múa tập thể 
Luyện tiếng việt : Luyện về từ nhiều nghĩa 
 I/Mục tiêu : 
 Nhằm rèn luyện về từ nhiều nghĩa .
 Biết đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa .
 Viết đoạn văn tả cảnh tại nơi em ở có sử dụng từ nhiều nghĩa 
II/ Lên lớp :
 Hỏi thế nào là từ nhiều nghĩa 
Cho ví dụ .
 Làm bài tập 
 1/ Đặt câu có từ chạy , nhảy , đi , ăn :
 Mỗi từ đặt -một câu theo nghĩa gốc . 
 -một câu theo nghĩa chuyển 
 2 / Viết đoạn văn có sử dụng từ nhiều nghĩa tả cảnh tại nơi em ở .
 Học sinh làm bài .
 Lên bảng làm bài .
 Lớp nhận xét 
 Dặn dò : Về nhà học bài , chuẩn bị bài thêm về từ nhiều nghĩa .
LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện tập tả cảnh 
I/ Mục tiêu : Luyện viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hoá
 Tả cảnh dòng sông ở quê em 
II/ Lên lớp : 
 Nêu lại dàn bài chi tiết về tả cảnh con sông ở quê em .
 Hs làm bài .
 Trình bày bài làm của mình . 
Lớp nhận xét .
 Dặn dò .
 Về nhà hoàn chỉnh bài văn của mình .
 Chẩn bị bài: Thuyết trình tranh luận 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T8 Tri.doc