Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1

I – MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức

 Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

 2. Kĩ năng

 Có ý thức học tập, rèn luyện.

 3. Thái độ

 Vui và tự hào là học sinh lớp 5.

* KNS: - HS tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5

 - Xác định được giá trị của HS lớp 5.

 - Biết lựa chọn cách ứng sử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5.

II – TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN

 Caùc truyeän noùi veà taám göông HS lôùp 5 göông maãu.

+ Phaân vai chôi troø chôi Phoùng vieân.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thöù hai ngaøy 22 thaùng 08 naêm 2011
 Moân : Ñaïo ñöùc Tieát :1
Baøi 1 : EM LAØ HOÏC SINH LÔÙP 5
I – MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức
	Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
	2. Kĩ năng
Có ý thức học tập, rèn luyện.
	3. Thái độ
Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
* KNS: - HS tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5
	 - Xác định được giá trị của HS lớp 5.
	 - Biết lựa chọn cách ứng sử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5.
II – TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN	
Caùc truyeän noùi veà taám göông HS lôùp 5 göông maãu. 
+ Phaân vai chôi troø chôi Phoùng vieân.
Caùc baøi haùt veà chuû ñeà Tröôøng em. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
 - Haùt: “ Em yeâu tröôøng em”
2 – Các hoạt động chính :
a. Giôùi thieäu baøi: 
b. Hoaït ñoäng 1: Quan saùt tranh vaø thaûo luaän
(KNS )
* Muïc tieâu: HS thaáy ñöôïc vò theá môùi cuûa HS lôùp 5, thaáy vui vaø töï haøo vì ñaõ laø HS lôùp 5. 
* Caùch tieán haønh: 
- GV yeâu caàu HS quan saùt töøng tranh, aûnh trong SGK/3, 4 vaø thaûo luaän nhoùm 4 theo caùc caâu hoûi :
+ Tranh veõ gì ?
+ Em nghó gì khi xem caùc tranh, aûnh treân ?
+ HS lôùp 5 coù gì khaùc so vôùi HS caùc khoái lôùp khaùc ?
+ Theo em, chuùng ta caàn laøm gì ñeå xöùng ñaùng laø HS lôùp 5?
- HS laøm vieäc theo nhoùm trong 4 phuùt. 
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. 
- Nhoùm khaùc nhaän xeùt. 
- KL : GV ruùt ra keát luaän.
c. Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi taäp 1, SGK
 * Muïc tieâu: Giuùp HS xaùc ñònh ñöôïc nhöõng nhieäm vuï cuûa HS lôùp 5. 
( KNS )
* Caùch tieán haønh: 
GV goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 1. 
GV cho HS thaûo luaän theo nhoùm ñoâi. 
- 1 HS neâu.
- HS thaûo luaän theo nhoùm roài trình baøy.
 KL : GV ruùt ra keát luaän.
d. Hoaït ñoäng 3: Töï lieân heä (baøi taäp 2, SGK)
* Muïc tieâu: Giuùp HS töï nhaän thöùc veà baûn thaân vaø coù yù thöùc hoïc taäp, reøn luyeän ñeå xöùng ñaùng laø HS lôùp 5. 
* Caùch tieán haønh: 
- GV goïi HS neâu yeâu caàu.
- 1 HS neâu.
- HS suy nghó, ñoái chieáu nhöõng vieäc laøm cuûa mình töø tröôùc ñeán nay vôùi nhöõng nhieäm vuï cuûa HS lôùp 5sau ñoù thaûo luaän nhoùm ñoâi. 
KL : GV ruùt ra keát luaän.
- HS thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy tröôùc lôùp.
e. Hoaït ñoäng 4: Chôi troø chôi Phoùng vieân. 
* Muïc tieâu: Cuûng coá laïi noäi dung baøi hoïc. 
 * Caùch tieán haønh: 
- GV cho HS thay phieân nhau ñoùng vai phoùng vieân ñeå phoûng vaán caùc HS khaùc veà moät soá noäi dung coù lieân quan ñeán chuû ñeà baøi hoïc. 
- HS tham gia troø chôi . 
- GV nhaän xeùt vaø keát luaän.
3. Cuûng coá - daën doø: 
- Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Laäp keá hoaïch phaán ñaáu cuûa baûn thaân trong naêm hoïc naøy vaø söu taàm caùc baøi thô, baøi haùt, baøi baùo noùi veà HS lôùp 5 göông maãu. 
- 2 HS ñoïc ghi nhôù. 
Moân : Toaùn
Tieát 1 : OÂN TAÄP KHAÙI NIEÄM PHAÂN SOÁ
I. MỤC TIÊU
Biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và biết viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
Các tấm bìa và vẽ như các hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Moân : Lòch söû
Tieát 1: “BÌNH TAÂY ÑAÏI NGUYEÂN SOAÙI” TRÖÔNG ÑÒNH
I – MỤC TIÊU :
- Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (1859).
+ Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định.
II – TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
- Hình trong SGK phoùng to (neáu coù). 
- Baûn ñoà Haønh chính Vieät Nam. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kieåm tra baøi cuõ :
Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS. 
3 – Daïy baøi môùi : 
a. Giôùi thieäu baøi: 
b. Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc caû lôùp. 
* Muïc tieâu: Tình hình ñaát nöôùc ta sau khi thöïc daân Phaùp môû cuoäc xaâm löôïc. 
* Tieán haønh:
GV giôùi thieäu baøi, keát hôïp duøng baûn ñoà ñeå chæ caùc ñòa danh Ñaø Naüng, 3 tænh mieàn Ñoâng vaø 3 tænh mieàn Taây Nam Kì. 
- HS laéng nghe, xem baûn ñoà. 
c. Hoaït ñoäng 2: Tröông Ñònh kieân quyeát cuøng nhaân daân choáng quaân xaâm löôïc. 
* Muïc tieâu : HS bieát: Tröông Ñònh laø moät trong nhöõng taám göông tieâu bieåu cuûa phong traøo ñaáu tranh choáng thöïc daân Phaùp. Vôùi loøng yeâu nöôùc, Tröông Ñònh ñaõ khoâng tuaân theo leänh vua, kieân quyeát ôû laïi cuøng nhaân daân choáng quaân Phaùp xaâm löôïc. 
* Tieán haønh:
GV yêu cầu HS thảo luận :
- HS laøm vieäc theo nhoùm 4. 
- Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định băn khoăn, lo nghĩ ?
- Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân, dân chúng làm gì ?
- Trương Định làm gì để đáp lại lòng tin yêu của dân ?
- Goïi ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. 
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc. 
- GV vaø HS nhaän xeùt, choát laïi yù ñuùng. 
KL: GV ruùt ra ghi nhôù SGK/5. 
- Goïi 2 HS ñoïc laïi phaàn ghi nhôù. 
- 2 HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù. 
d. Hoaït ñoäng 3: Loøng bieát ôn, töï haøo cuûa nhaân daân ta ñoái vôùi “Bình Taây Ñaïi nguyeân soùi”. 
* Muïc tieâu: Tình caûm cuûa nhaân daân ñoái vôùi Tröông Ñònh. 
* Tieán haønh: 
- GV laàn löôït neâu caùc caâu hoûi ñeå HS traû lôøi:
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
+ Em coù suy nghó nhö theá naøo tröôùc vieäc Tröông Ñònh khoâng tuaân theo trieàu ñình, quyeát taâm ôû laïi cuøng nhaân daân choáng Phaùp?
+ Em bieát gì theâm veà Tröông Ñònh?
+ Em coù bieát ñöôøng phoá, tröôøng hoïc naøo mang teân Tröông Ñònh?
- GV keát hôïp giaùo duïc HS.
4. Cuûng coá, daën doø:
- Em haõy neâu nhöõng baên khoaên, suy nghó cuûa Tröông Ñònh khi nhaän ñöôïc leänh vua?
- Em haõy cho bieát tình caûm cuûa nhaân daân ñoái vôùi Tröông Ñònh. 
- GV nhaän xeùt. 
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Moân : Taäp ñoïc
Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I – MỤC TIÊU :
- Biết đọc nhấn giọng các từ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, mến bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm ... công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II – TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết bức thư HS cần học thuộc lòng. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết đọc nhấn giọng các từ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành hai đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng.
- HS lắng nghe, dò theo SGK.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, mến bạn.
* Tiến hành :
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/5.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/5.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện.
- HS ghi ý chính vào vở.
d. Hoạt động 3: Luyện học thuộc lòng.
* Mục tiêu: Học thuộc đoạn : Sau 80 năm ... công học tập của các em.
* Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- HS luyện học thuộc lòng “Sau 80 năm ... công học tập của các em.”
- Yêu cầu HS tự luyện học thuộc lòng.
- HS tự luyện học thuộc lòng.
- Mời HS thi học thuộc lòng đoạn văn trên.
- HS xung phong thi học thuộc lòng đoạn văn trên.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, học thuộc đoạn văn trên. 
- Yêu cầu HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác Hồ đối với học sinh.
- HS khá, giỏi luyện đọc diễn cảm thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác Hồ đối với học sinh.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
Moân : Chính taû Tieát :1
Nghe – viết : VIỆT NAM THÂN YÊU
I – MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2 ; thực hiện đúng bài tập 3.
II – TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1. 
- Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2; 3 - 4 phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 3. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
* Mục tiêu: Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 
* Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả.
- HS đọc thầm.
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ ngữ viết sai: mênh mông, biển lúa, . 
- HS chú ý cách trình bày bài chính tả, luyện viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
- HS viết chính tả vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở nhau để soát lỗi.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
* Mục tiêu: Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2 ; thực hiện đúng bài tập 3.
* Tiến hành:
Bài2/Trang 6
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- 3 HS trình bày bài trên bảng.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
- HS tiếp nối đọc bài
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng.
- HS sửa bài.
 ...  nhân.
- Gọi vài HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. 
- Chuẩn bị tốt bài tập. 
Môn : Toán
Tiết 4: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ “TT”
I. MỤC TIÊU
Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
Bảng phụ, vở bài làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu và cho ví dụ.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hỏi: khi nào phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1?
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS giải thích cách so sánh.
- GV hỏi: Em hãy nêu cách so sánh hai phân có cùng tử số?
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm rồi nêu kết quả. Khuyến khích HS chọn cách so sánh nào nhanh gọn nhất.
- GV yêu cầu HS nói cách so sánh
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS tự làm, sau đó cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- Lần lượt 4 HS lên bảng làm
- 3 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS giải thích, cả lớp nghe và nhận xét, bổ sung.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
a) ; b) ; c) 
- HS giải thích cách so sánh.
- 1 HS đọc đề toán
-1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò
 - So sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh phân số với 1. 
 - GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. 
 - Chuẩn bị trước bài sau.
Môn: Khoa học
Tiết 2: NAM HAY NỮ
I – MỤC TIÊU :
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ.
* KNS: - Phân tích đối chiếu các đặc điểm, đặc trưng của nam và nữ
	 - Biết trìh bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội
II – TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
- Hình trang 6,7 SGK. 
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
+ 1 HS trả lời.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
+ 1 HS trả lời.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3 – Dạy học bi mới :
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
(KNS)
* Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. 
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- Dại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV và cả lớp nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận SGK/7.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
c. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
( KNS)
* Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. 
- HS làm việc theo nhóm 6. 
- Các nhóm tiến hành chơi.
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành.
- Trình bày kết quả làm việc lên bảng.
- GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy?
- HS phát biểu ý kiến.
KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố-dặn dò : 
- Tiết sau : Thảo luận một số quan niệm x hội về nam, nữ.
- GV nhận xét tiết học. 
 Thöù saùu ngaøy 26 thaùng 08 naêm 2011
Môn : LT & C
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I – MỤC TIÊU :
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
II – TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1, 3. 
- Một vài trang tự điển phô tô nội dung liên quan đến bài tập 1 (nếu có điều kiện). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? Nêu ví dụ.
- 1 HS thực hiện.
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ?
- 1 HS thực hiện.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
* Mục tiêu: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2). Hiểu nghĩa của các chỉ màu sắc.
* Tiến hành: 
Bài 1/ Trang 13
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV giao việc cho HS.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- HS làm vào phiếu khổ to theo nhóm 4.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- HS trình bày kết quả bài làm.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ tìm được.
- HS giải nghĩa các từ chỉ màu sắc vừa tìm được.
- GV nhận xét và ghi điểm và chốt lại những từ đúng. 
Bài 2/ Trang 13
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS trình bày.
- HS lần lượt đọc câu văn của mình.
- GV và HS nhận xét.
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
* Mục tiêu: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong dấu ngoặc đơn, từ đó chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. 
* Tiến hành :
Bài 3/ Trang 13
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc cho HS.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích vì sao em chọn từ đó.
- HS giải thích bằng cách giải nghĩa của các từ trong ngoặc đơn.
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/8. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
Môn: Tập làm văn
Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I – MỤC TIÊU :
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II – TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có). 
- Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cô khi kết thúc tiết học hôm trước). 
- Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước. 
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa. 
- 1 HS thực hiện.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
* Mục tiêu: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
* Tiến hành :
Bài 1/ Trang 14
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. 
- 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
* Mục tiêu: Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
* Tiến hành: 
Bài 2/ Trang 14
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn. 
- HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý baì văn. 
- HS lập dàn ý vào VBT.
- GV phát bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn.
- 2- 3 HS làm bài vào giấy khổ to viết dàn ý bài văn.
- Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. 
- HS lần lượt đọc dàn ý.
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. 
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.
Môn: Toán
Tiết 5: SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
Bảng phụ, vở bài làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu so sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh phân số với 1 và cho ví dụ.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- GV viết lên bảng các phân số Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số đó.
- GV giới thiệu: các phân số có mẫu 10; 100; 1000;... gọi là các phân số thập phân.
- Tìm phân số thập phân của phân số 
- Cho HS làm tương tự với 
- Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân ta làm sao?
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV viết lên bảng các phân số thập phân yêu cầu HS đọc.
Bài 2:
- GV lần lược đọc các phân số thập phân cho HS viết.
Bài 3:
- GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân.
- Các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
Bài 4: (b, d : HS khá, giỏi làm)
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- Cho các nhóm nhận xét chéo với nhau
- GV kết luận: đây là dạng bài chuyển phân số thành số thập phân.
- Các phân số có mẫu 10; 100; 1000; ...
- Vài HS nhắc lại.
- 1 HS lên bảng viết 
- HS lên bảng, HS còn lại làm nháp để nhận xét bạn làm.
- 2 HS trình bày.
- HS nối tiếp nhau đọc từng phân số.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- HS nêu phân số là phân số thập phân.
- Phân số 
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Hai nhóm , mỗi nhóm 4 HS làm tiếp sức. 
- Nhận xét, khen nhóm nhanh, đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
Nêu thế nào gọi là phân số thập phân. Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
 GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5(70).doc