Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2

Tập đọc :

Thư gửi cc học sinh

( SGK/4 - TG:35 )

I. Mục tiêu :

 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .

 - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi

 Việt Nam.

 2. Hiểu bài:

 - Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu ND bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng

 HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

 3. Thuộc lòng một đoạn thư :Sau 80 năm công học tập của các em

 

doc 101 trang Người đăng hang30 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tập đọc :
Thư gửi các học sinh
( SGK/4 - TG:35’ )
I. Mục tiêu :
 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ..
 - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi 
 Việt Nam.
 2. Hiểu bài:
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ND bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng
 HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
 3. Thuộc lòng một đoạn thư :Sau 80 năm  cơng học tập của các em 
 c. CLTT: - Đọc đúng bài thơ.
 - Hiểu ND bài thơ.
II. ĐDDH:
 * GV: -Tranh minh họa bài. 
 - Bảng phụ ghi đoạn “Sau 80  các em”.
III. Các HĐDH :
¯ HĐ của thầy
¯ HĐ của trò
 1. KTBC :Trao đổi với HS về y.c của mơn TĐ.
2. HĐ day bài mới :
* GTB: - GV giới thiệu chủ điểm:” Việt Nam-Tổ quốc em” 
 giới thiệu bài học:”Thư gửi các học sinh”.
¯. HĐ1: Luyện đọc
 *MT : Đọc đúng các từ ngữ , câu & hiểu các từ ngữ trong bài .
 - 2 HS đọc nối tiếp bài TĐ.
 - HS đọc CN ( 4 lượt) + GV nhận xét,sửa sai.
 GV rút từ khó + luyện đọc
 GV rút từ ngữ giải nghĩa:
 .Cuộc chuyển biến khác thường: Cuộc CM T8 năm 1945 của ND giành độc lập cho tổ quốc, tự do cho ND.
 .Giời: trời; giở đi: trở đi
 - HS đọc nối tiếp đọc đoạn trong bài. 
 - 1 HS đọc cả bài
 - GV đọc toàn bài
¯. HĐ2: Tìm hiểu bài
 * MT : Hiểu nội dung bức thư .
 + HS đọc thầm đoạn 1 và thảo luận nhóm 2 CH1. 
 + Đại diện TL + Lớp n.x + bổ sung.
 GV chốt ý:
 - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN Dân chủ Cộng hòa, ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
 - Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn VN. 
 + HS đọc CH2 TLCH + Lớp n.x + bổ sung.
 GVKL: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. 
 + HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm2 CH3.
 - Gọi đại diện báo cáo + Các nhóm khác n.x + bổ sung.
 GVKL: HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu. )
¯. HĐ3: HD đọc diễn cảm và HTL
 * MT : Biết đọc diễn cảm và học thuộc lịng một đoạn thư .
 - GVHD đọc Đ2 GV đọc mẫu.
 - HS đọc N2 HS thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên dương.
 - HS HTL Đ2 thi đọc CN trước lớp + Lớp n.x, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò :
 + 1HS nêu nội dung bài GV liên hệ GD.
 + Dặn HS về nhà tiếp tục HTL.
 + Chuẩn bị bài: “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
 + GV n.x tiết học.
- Quan sát
- Lắng nghe
- Đọc bài
- Luyện đọc
- Đọc từ khó
- Giải nghĩa từ
- Đọc nhóm 2
- 1 HS đọc bài
- Lắng nghe
- Đọc thầm + Thảo luận
- Trả lời – N.xét.
- Đọc CH2 – Trả lời – N.x
- Thảo luận CH3
- Trả lời – N.x
- Lắng nghe
- Đọc nhóm 2 – Thi đọc – N.x
- Nhẩm HTL – Thi đọc
- Nêu n. dung.
IV- Phần bổ sung :
..
....
===============================
Toán:
 Ôn tập : Khái niệm về phân số
 (SGK/3 – TG:40’)
I. Mục tiêu:
 * KN: Biết đọc ,viết phân số ; biết biễu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số ..
	 * TĐ: Cẩn thận trong cách viết PS.
 	c. CLTT: ( như trên )
II. ĐDDH:
 + GV: -1 tấm bìa h.tròn chia 8 phần bằng nhau. 
 -1 tấm bìa h.vuông chia 100 phần bằng nhau.
 + HS: 1 tấm bìa HCN, bảng con, bút màu, thước. 
III. Các HĐDH:
¯ HĐ của thầy
¯ HĐ của trò
1. KTBC: GV y.cầu HS cho một số VD về phân số.
2 .HĐ dạy bài mới:
* GTB: ( GV nêu MT bài học.)
¯.HĐ1: Ôn tập khái niệm ban đầu về PS 
 * MT : Củng cố khái niệm ban đầu về PS 
 +Giới thiệu PS
 - GV cho HS chia tấm bìa HCN thành 3 phần bằng nhau 
 tô màu 2 phần y.c HS viết PS chỉ phần tô màu vào bảng con.
 - GV gọi vài HS trình bày trước lớp: nêu tên gọi PS, cách viết và đọc PS.
 + Giới thiệu tương tự PS ở bìa h.tròn và bìa h.vuông.
¯. HĐ2: Ôn tập cách viết thương,viết STN dưới dạng PS.
 * MT : Ơn tập cách viết thương , viết số tự nhiên dưới dạng PS
a/. Viết thương 2 STN dưới dạng PS
 + GV h.d HS viết kết quả củaphép chia 2 STN (a:b; b≠ 0) thành PS.
 - VD: 2 : 5 = ( 2 chia 5 có thương là 2 phần 5).
 - GV viết bảng : 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 
 + YC HS: Hãy viết thương của các PC trên dưới dạng PS 
 – HS viết bảng con – 1 HS lên bảng – Lớp NX.
 - GV : * có thể coi là thương của PC nào? 
 * Khi dùng PS để viết kq của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 thì PS đó có dạng ntn? 
b/. Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng PS.
 - GV cho các STN 5 ; 12 ; 2001 – YC HS:Hãy viết mỗi STN trên thànhPS có mẫu số là .
 - HS viết bảng con – 1 HS viết bảng lớp – Lớp NX 
 - GV: Khi muốn viết 1 STN thành PS có MS là 1 ta làm ntn? 
 GV: Mọi STN đều có thể viết thành PS có MS là 1.
 - HS tìm cách viết 1 thành PS 
 - HS viết bảng con – 1 HS viết bảng lớp - Lớp NX.
 - GV : 1 có thể viết thành PS ntn? 
 - GV YC HS tìm cách viết 0 thành PS - HS nêu kq – GV
ghi bảng – Lớp NX.
 - GV: 0 có thể viết thành PS ntn? 
¯. HĐ3: Thực hành - VBT/3.
 * MT : Củng cố về PS , đọc , viết PS , cách viết thương , viết STN dướidạng PS 
c. BT1/ 3: Viết vào ô trống:
 - 1HS nêu y.c – HS làm bài + 1HS làm bảng phu.
 - HS nhận xét + đối chiếu kq – GV n.xét chung kq cả lớp.
c. BT2: Viết thương dưới dạng PS.
 - 1HS nêu YC - HS làm bài .
 - 3HS sửa ở bảng – Lớp NX – GV kiểm tra kq lớp.
 3 : 7 =  ; 4 : 9 =  ; 23 : 6 = 
 25 : 100 =  ; 100 : 33 = ; 10 : 31 = 
c. BT3: Viết STN dưới dạng PS.
 -1HS nêu YC – HS làm bảng con – GV nhận xét.
c. BT4: Viết số thích hợp 
 - Tìm hiểu yêu cầu 
 - HS làm bài – HS nêu miệng kq – Lớp NX – GV kiểm trakq của lớp.
3.Củng cố + Dặn dò:
 - HS viết PS và đọc PS đã viết.
	- BTVN: 3,4/SGK/4 – Nhận xét tiết học
- Lấy VD.
- Chia tấm bìa, viết PS, tô màu
- HS trình bày.
- Thực hành.
- Lắng nghe.
- HS viết bảng con. N. xét
- Trả lời
- Làm bảng con – N. xét
- Trả lời
- Thảo luận N 2- N. xét
- Trả lời
- HS nêu yêu cầu
- Nhận xét, đối chiếu kq.
- Làm bài. Nhận xét.
- Lớp làm bảng con- Nhận xét.
- Trả lời miệng - nhận xét
- Viết, đọc PS 
IV. Phần bổ sung:
....
-----------------------------------------------------------c Od--------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
Toán:
Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số
(SGK/5 – TG: 40’)
I. Mục tiêu:
 * KN: - Nhớ lại tính chất cơ bản của PS.
	 - Biết vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn PS , quy đồng MS các PS.
 	 c. CLTT: ( như trên)
II.ĐDDH:
 * GV: bảng phụ.
 * HS: bảng con , phấn.
III. Các HĐDH:
¯ HĐ của thầy
¯ HĐ của trò
1. KTBC: - 2HS sửa BT 3,4/SGK/4
 - GV n.x + ghi điểm.
2. HĐ dạy bài mới:
* GTB: (GV nêu MT bài học).
¯. HĐ1: Ôn t. chất cơ bản của PS
 * MT : Nhớ lại tính chất cơ bản của PS .
 + VD1: = =  
 - Cho HS nhân PS cho cùng 1 STN khác 0
 - Gọi 1 HS thực hiện ở bảng , lớp làm bảng con NX.
	= = 
 - GV: Khi nhân cả TS và MS của 1 PS với 1 STN ≠ 0 ta được gì? 
 GVKL: Nếu nhân cả TS và MS của một PS với cúng một STN khác 0 thì được một PS bằng PS đã cho.
 + VD2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 = = 
 - 1 HS lên bảng – Lớp NX.
 - GV: Khi chia cả tử số và MS của 1 PS cho cùng một STN khác 0 ta được gì?
 GVKL: Nếu chia hết cả TS và MS của một PS cho cùng một STN khác 0 thì ta được một PS bằng PS đã cho. 
 - GV YC HS nêu lại 2 tính chất cơ bản của PS vừa học.
¯. HĐ2: Ứng dụng tính chất cơ bản của PS.
 * MT : Biết sử dụng t/c cơ bản của PS để rút gọn , qui đồng PS 
 a) Rút gọn PS.
 - GV: Mục đích của việc rút gọn PS là gì? 
 - GV ghi VD: Rút gọn PS .
 - 1HS lên bảng thực hiện – Lớp NX. = = = = ( hoặc = = ).
 - GV: Khi rút gọn PS ta phải chú ý điều gì ? 
 b) Quy đồng mẫu số.
 - GV: Thế nào là quy đồng mẫu số?
* VD1: Quy đồng MS của và 
 - GV: Để tìm MSC ta làm ntn ?
 - 1 HS lên bảng thực hiện – Lớp làm b. con +ø NX.
 Lấy 5 x 7 = 35 là MSC ta có: = = ; = =.
* VD2: Quy đồng MS của và .
 -GV: Ngoài cách tìm MSC như ở VD1 , em hãy nêu cách tìm MSC khác ở VD2 ? 
 - HS lên bảng thực hiện – Lớp NX. 
	Nhận xét : 10 : 5 = 2 ; chọn 10 là MSC ta có:
	 = = ; giữ nguyên .
¯.HĐ3: Thực hành (VBT/4)
 * MT : Làm được các bài tập liên quan đến rút gọn PS , qui đồng MS và tìm các PS bằng nhau 
 c. Bài 1: Rút gọn các PS.
 -1HS nêu YC – HS làm bảng con.
 - GV nhận xét.
 c. Bài2: Quy đồng MS các PS.
	- 1HS nêu YC 
 - HS làm bài ( a,b) 
 - 2 HS lên bảng sửa – Lớp NX.
 c. Bài 3: Nối với PS bằng nhau.
	- 1HS nêu YC câu a 
 - HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
	- HS sửa bài ở bảng phụ 
 - GV kiểm tra kq.
3. Củng cố + Dặn dò:
	- Nêu cách rút gọn PS.	
 - Nêu cách QĐMS hai PS.
	- BTVN: 1,2/SGK/6.
	- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài – N.x
- 1 HS lên bảng – N.x
- Được PS mới bằng PS đã cho.
- 2 – 3 HS nhắc lại 
- 1 HS lên bảng – Lớp nháp – N.x
-  được một PS bằng PS đã cho.
- 2 – 3 HS nhắc lại
- 2 HS nêu tính chất cơ bản của PS
- để được một PS có TS và MS bé hơn và bằng PS đã cho.
- 1 HS lên bảng – N.x
- Phải rút gọn PS đến tối giản.
- Trả lời
- Trả lời
- 1 HS lên bảng – Lớp n.x
- Mẫu PS này chia hết mẫu PS kia .
- 1 HS lên bảng – Lớp nháp – N.x
- 1HS nêu y.c – Làm b.con
- 1HS nêu y.c
- Làm bài
- 2 HS lên bảng – N.x
- 1 HS nêu y.c
- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- Sửa bài
-Tra lời
IV. Phần bổ sung:
....
===============================
Khoa học:
Sự sinh sản
( SGK/ 4- TG: 35’)
I- Mục tiêu:
 * KT: HS có khả năng:
+ Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giố ... ¯. HĐ2: c.BT2/VBT: 
 * MT :Củng cố Giải toán: 
 (TC như BT 1) 
¯. HĐ3: c.BT3/VBT: 	
 * MT :Củng cố Giải toán: 
 (TC như BT1).
3. Củng cố + Dặn dò:
	- BTVN:3 ,4/SGK/21.
	- Nhận xét tiết học.
- 2HS làm bài – N.x
- 1HS đọc bài – Ghi tóm tắt
- Nêu cách giải
- Làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- N.x
IV. Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
================================
Tập làm văn :
 Luyện tập tả cảnh
( SGK/43 - TG:40’)
 I. Mục tiêu :
 1. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý 
 chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.
 2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
 II.ĐDDH :
 * GV: bảng phụ
 III- Các HĐDH :
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
1. KTBC : + 2HS nêu “cấu tạo của bài văn tả cảnh”
2. HĐ dạy bài mới :
 * GTB: ( GV nêu MT)
¯. HĐ1: Lập dàn ý 
 * MT : HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường 
 c. BT1/VBT:
 - 1 HS đọc YC và lưu ý SGK
 - HS dựa vào KQQS và cấu tạo BVTC để lập dàn bài
 - HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ + Lớp n.x bài bảng phụ 
 GV nhận xét, bổ sung.
¯. HĐ2: Rèn kỹ năng viết đoạn văn
 * MT : Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
 c.-BT2/VBT:
 + GV nêu y.cầu 
 + HS nêu đoạn chọn viết
 + HS viết bài + 1 HS viết bảng phụ
 + Đại diện báo cáo+ Lớp n.x + GVNX , bổ sung
 + HS nêu miệng bài làm + GVNX, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò : 
 - Về nhà viết lại đoạn văn
 - GVNX tiết học.
-KT 2HS
- 1 HS đọc y.c và lưu ý SGK
- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- N.x, b.sung
- Lắng nghe
- Chọn đoạn viết
- Viết bài
- Báo cáo – Nhận xét
IV. Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------c Od----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu :
Luyện tập về từ trái nghĩa 
( SGK/43 - TG:35’)
I- Mục tiêu :
 HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành 
 tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa vừa tìm được.
II- ĐDDH :
 - GV: bảng phụ ghi n.d BT1, 2, 3/VBT
III- Các HĐDH :
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
1. KTBC : + HS1:Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD ?
 + HS2: Đặt câu với cặp từ trái nghĩa có trong câu sau: 
“ Chân cứng đá mềm”
 GV n.x, ghi điểm
2. HĐ dạy bài mới :
 * GTB: ( GV nêu MT )
¯. HĐ1: Tìm từ trái nghĩa
 * MT : Biết tìm đúng các từ trái nghĩa để làm bài tập . 
 c. Bài 1: +1 HS nêu y.c
 + HS làm bài + Nêu kq.
 + Lớp n.x, tuyên dương 
 GV KL: a. ít – nhiều b. già – trẻ
 c. nắng- mưa d. chìm- nổi
 + HS nhắc lại : Thế nào là từ trái nghĩa?
 + YC HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trên:
 * Aên ít ngon nhiều 
 * Ba chìm bảy nổi 
 * Nắng chóng trưa, mưa chóng tối
 * Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho
 c. Bài 2: + 1 HS nêu y.c
 + HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
 + Lớp n.x + GV KL: a. nhỏ - lớn ; c. dưới- trên 
 b. trẻ - già ; d. chết - sống 
 + HS đọc lại kết qủa BT.
 c.Bài 3: ( Tổ chức như BT1 )
 c.Bài 4: ( nt )
 ¯. HĐ2: Đặt câu 
 * MT : Biết đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa vừa tìm được
 c.BT5:
 + 1 HS nêu y.c
 + GVHD : có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa;
 có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ.
 - HS làm VBT
 - HS nêu miệng k.q + Lớp n.x, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò :
 * GV hỏi : Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD?
 - HS thi đọc TL các thành ngữ, tục ngữ vừa học.
 - Về nhà làm lại BT5/ VBT
- 2HS trả bài – N.x
- 1 HS nêu y.c
- Làm bài – sửa bài
- N.x, t.dương
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại về từ trái nghĩa
- 1 HS nêu y.c
- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x
- 1 HS đọc lại k.q
- Nêu y.c
- Lắng nghe
- Làm bài
- Vài HS nêu k.quả – N.x
- Trả lời
- Thi đọc TL các TN, TN
IV. Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
==========================
Toán:
Luyện tập chung
(SGK/22 – TG:35’)
I. Mục tiêu:
 * KN: Giúp HS luyện tập , củng cố cách giải bài toán về “Tìm 2 số khi biết tổng (hiêu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
 c. CLTT: ( như trên )
II. ĐDDH: * GV: bảng phụ.
III. Các HĐDH:
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
1. KTBC:
	- HS1: làm bài 3/SGK/21.
	- HS2: làm bài 4/SGK/21.
2. HĐ dạy bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
¯. HĐ1: c.BT2/VBT:
 * MT : Ơn tập về dạng tốn : “Tìm 2 số khi biết tổng (hiêu) và tỉ số của hai số đó”
 	 - 1HS đọc đề bài toán – 1HS vẽ sơ đồ ở bảng.
	 - HS phân tích đề + Tìm dạng toán.
	 - HS nêu cách giải – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
	 - HS sửa bài ở bảng phụ – GVKL.
¯. HĐ2: c.BT3, 4 /VBT
 * MT : Ơn tập về bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học
	 (hướng dẫn như HĐ1).
3. Củng cố + Dặn dò:
	- BTVN: 1, 3/SGK/22.
	- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài – N.x
- 1HS đọc đề bài toán - Vẽ sơ đồ
- Phân tích đề – Làm bài
- 1HS làm b.phụ – Sửa bài
IV. Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============================
Tập làm văn :
Tả cảnh
( Kiểm tra viết )
( SGK/44 - TG:40’ )
I. Mục tiêu :
 -HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh.
II. ĐDDH :
 * HS: giấy KT, bút mực.
 * GV: bảng phụ viết đề bài và cấu tạo bài văn tả cảnh.
III- Các HĐDH :
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
1. KTBC : - 2HS nêu lại dàn ý đã lập ở tiết trước.
 - Lớp + GV nhận xét, tuyên dương.
2. HĐ dạy bài mới :
* GTB: ( GV nêu MT )
¯. HĐ1: HD chọn đề bài
 * MT : Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài . 
 - 1 HS đọc 3 đề văn SGK
 - HS nêu đề chọn viết
 - GV nhắc HS: dựa vào cấu tạo bài văn tả cảnh, dàn ý , và cần sử dụng cá tư ø gợi tả, so sánh, nhân hóa trong miêu tả để làm bài. Chú ý dùng dấu chấm, dấu phẩy cho thích hợp.
¯. HĐ2: Kiểm tra 
 * MT : HS biết viết một bài văn tả cảnh hồn chỉnh .
 + HS viết bài
 + GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
 + GV thu bài chấm
3. Củng cố, dặn dò :
 - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập làm báo cáo thống kê ”
 - Nhận xét tiết học
HS nêu lai dàn bqa
N, xét, bổ sung
- 1 HS đọc 3 đề văn SGK
- Nêu đề chọn viết
- Lắng nghe
- Viết bài
IV. Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
=========================
Kĩ thuật:
Thêu dấu nhân (T.2)
(SGK/16 – TG :35’)
I. Mục tiêu: (như T.1).
II. ĐDDH: ( như T.1).
III. Các HĐDH:
¯ HĐ của thầy
¯ HĐ của trò
 1. HĐ đầu tiên: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 2. HĐ dạy bài mới:
 	* GTB: GV nêu mục tiêu tiết học.
 ¯. HĐ3: Thực hành
 * MT : HS thực hành thêu dấu nhân . 
	 - 2 HS nêu lại q. trình thêu dấu nhân.
	 - HS +GV nhận xét vàcủng cố lại cách thêu dấu nhân.
	 - HS t.hành thêu dấu nhân ,GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
 ¯. HĐ4: Đánh giá sản phẩm
 * MT : Đánh giá S. P theo tiêu chí .
 + TB sản phẩm theo nhóm. 
 + HS nêu YC đánh giá SP.( Bảng phụ)
	 + HS đánh giá SP của bạn 
 + GV nhận xét và đánh giá.
 3. Củngcố dăn dò :
	- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị ĐDTH
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại
- N.x, bổ sung
- Thực hành thêu
- TB theo nhóm
-2HS nêu YC
- Dựa vào YC đánh giá để n.x
IV. Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------c Od--------------------
¯ Nhận xét của Tổ trưởng
¯ Nhận xét của Chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 sang tuan 14.doc