Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 6

Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 6

A.- Mục tiêu:

Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .

Hiểu nội dung chính bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học ,biết nghe lời thầy yêu bạn .

Học thuộc đoạn : Sau 80 năm .công học tập của các em ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3

 Học thuộc lòng một đoạn thơ .

GDHS : Biết vâng lời Bác dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu .

B.- Đồ dùng dạy học:

 -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 - HS : SGK , vở học.

C- Các hoạt động dạy – học:

 

doc 208 trang Người đăng huong21 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 Thứ hai ngày 13 tháng 08 năm 2012
 Tập đọc:
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 Hồ Chí Minh
A.- Mục tiêu:
Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
Hiểu nội dung chính bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học ,biết nghe lời thầy yêu bạn .
Học thuộc đoạn : Sau 80 năm ...công học tập của các em ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3
 	Học thuộc lòng một đoạn thơ .
GDHS : Biết vâng lời Bác dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu .
B.- Đồ dùng dạy học:
 -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - HS : SGK , vở học.
C- Các hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
1’
12’
10’
12’
3’
1/ Ổn định tổ chức :
 Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
 2/ Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
b) Luyện đọc :
-Một học sinh khá đọc to cả bài một lượt .
-3 học sinh đọc từng đoạn nối tiếp và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , vui vẻ.
-3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải.
-Gọi 1 HSK đọc toàn bài
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
c) Tìm hiểu bài :
Đoạn 1: Từ đầu  vậy các em nghĩ sao ?
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? (HS K)
Đoạn 2: Tiếp theo  học tập của các em.
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? (HS TB)
-Học sinh có những nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đát nước ? (HS TB,K)
Đoạn 3: Phần còn lại
- Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào?(HS TB)
d) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
 - GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn : từ sau tám mươi năm giời nô lệ ở công học tập của các em.
 - Cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trên.
3.- Củng cố,dặn dò :
- Bác Hồ đã tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam những điều gì ?(g)
- GV nhận xét tiết học
-Về nhà đọc bài nhiều lần và đọc trước bài : “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp đọc và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , 
-3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải.
-HSK đọc toàn bài
- Cả lớp theo dõi
- Một HS đọc thành tiếng
 - Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau khi nước nhà giành được độc lập sau tám mươi năm làm nô lệ cho thực dân Pháp
- Một HS đọc
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu
- HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy , yêu bạn, góp phần đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu
- Cả lớp đọc thầm và trả lời
- Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
-Từ 2 đến 4 HS thi đọc.
- Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Lịch sử
 “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I - Mục tiêu : 
 Biết được thời kì đầu thực dân pháp xâm lược ,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống pháp ở Nam Kì .Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định ,không tuân theo lệnh vua ,cùng nhân dân chống pháp .
 Trương Định quê ở Bình Sơn ,Quãng Ngãi ,chiêu mộ nghĩa binh đánh pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định ( năm 1859) .
 Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
Trương Định không tuân theo lệnh vua ,kiên quyết cùng nhân dân chống pháp .
 Biết các đường phố ,trường học ...ở địa phương mang tên Trương Định.
II - Đồ dùng dạy học :
 1 / GV : Hình trong SGK phóng to ,bản đồ hành chính VN, phiếu học tập của HS .
 2 / HS : Sách giáo khoa. .
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
T.g
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
28’
3’
A / Ổn định lớp : 
B / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở HS .
C / Bài mới : 
* Hoạt động 1 : GV giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng , 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ .
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
-GV kể chuyện kết hợp giải thích cụm từ “ Bình Tây Đại nguyên soái “ 
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm .
-GV chia lớp thành 6 nhóm .
+Nhóm 1 và 2 : Thảo luận câu hỏi : 
-Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ ?
+ Nhóm 3 và 4: Thảo luận câu hỏi :
 -Trước những băn khoăn đó , nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
+ Nhóm 5 và 6: Thảo luận câu hỏi :
-Trương Định đã làm gì đáp lại lòng tin của nhân dân?
 * Hoạt động4 : Làm việc cả lớp .
-GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc 
-GV tổng kết và ghi 3 ý chính .
 * Hoạt động 5 : Làm việc cả lớp .
- GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được theo 3 ý đã nêu ; sau đó đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :
 + Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh vua , quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp ?
 + Em biết gì thêm về Trương Định ?
D/ Củng cố , dặn dò : 
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ . 
-Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị tiết sau “ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước “
- Hát 
- HS nghe và theo dõi trên bản đồ .
- Học sinh nghe .
-HS làm việc theo nhóm .
- HS thảo luận , trao đổi và ghi kết quả vào phiếu học tập .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm , lớp nhận xét .
-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi .
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán :
Tiết 1: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
A – Mục tiêu : 
Biết đọc ,viết phân số biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
 B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bộ đồ dùng học toán ,các hình vẽ như SGK,phiếu bài tập.
 2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
33’
1’
12’
10’
10’
3’
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra chuẩn bị sách vở của HS 
 - Nhận xét,hướng dẫn cách học
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : 
- Hôm nay các em ôn tập : khái niệm về phân số 
 2 – Hoạt động : 
 a) ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV đính lần lượt từng tấm bìa như hình vẽ SGK lên bảng .
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số,tự viết phân số đó và đọc phân số.
- Gọi 1 vài HS nhắc lại .
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại .
- Cho HS chỉ vào các phân số ; ; nêu 
 b) ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số .
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết ; 1 : 3 ; 4:10 ; 
9 : 2 . dưới dạng phân số .
- GV hướng dẫn HS nêu kết luận .
- Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4 
 c) Thực hành :
Bài 1 : a) đọc các phân số .
- Gọi 1 số HS đọc miệng .
-b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên.
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số.
- Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập .
- Nhận xét sửa chữa .
Bài 3 : Hướng dẫn HS làm vào phiếu bài tập .
- Nhận xét sửa chữa . 
IV – Củng cố, dặn dò :
- Đọc các phân số : 
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập 4 .
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số .
- Hát 
- HS để sách lên bàn.
- HS nghe .
- HS quan sát .
- HS nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần,tức là tô màu 2 phần 3 băng giấy,ta có phân số:; đọc là : hai phần ba .
- HS nhắc .
- HS nêu .
- Hai phần ba, năm phần mười , ba phần tư ,bốn mươi phần một trăm là các phân số .
1 : 3 = ; 4 :10 = ; 9 : 2 =.
- HS nêu như chú ý 1 .
- HS đọc .
- HS nêu .
- HS làm bài vào vở .
- HS nhận phiếu làm bài .
- HS đọc .
-HS hoàn chỉnh bài ở nhà
- HS nghe .
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức
Tiết 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết 1 )
 I . MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
Có ý thức học tập ,rèn luyện .
Vui và tự hào là học sinh lớp 5
-Thái độ : Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
 II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 
-Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5); 
-Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5); 
-Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5).
-GV : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu .
-HS : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu, bài hát về chủ đề trường em, tranh vẽ về chủ đề trường em .
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
Thảo luận nhóm 
Động não
Xủ lí tình huống
IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Tranh ,ảnh học sinh bảng nhóm
Tg 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
2’
31’
1’
6’
7’
9’
8’
2’
I-Ổn định:
 GV kiểm tra sách HS và hướng dẫn cách học môn đạo đức lớp 5.
II-Bài mới:
1-Khám phá:GV nêu yêu cầu tiết học
2- Kết nối:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
* Mục tiêu: HS tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5), thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
*Cách tiến hành :
-GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong sách GK, trang 3-4 và trả lời câu hỏi .
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ?
+ Theo em , chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
-GV kết luận : HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường nên cần gương mẫu để cho các HS các khối khác học tập.
Hoạt động 2:
c. Thực hành :
 Làm bài tập 1 SGK 
*MT: Giúp HS xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5). 
*Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi .
-Cho một vài nhóm trình bày trước lớp .
-GV kết luận :a, ... am vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
- HS theo dõi .
-Các biện pháp bảo vệ đất: bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn,
-HS quan sát các hình 1,2,3 ; đọc SGK & hoàn thành bài tập .
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Phân bố rừng (nếu có) vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới & rừng ngập mặn .
- Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu. Rừng giữ cho đất không bị xói mòn , 
- Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền & hỗ trợ nhân dân chống rừng,.. Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương, rẫy 
-HS nêu theo các thông tin thu thập được ở địa phương. 
-HS trả lời.
HS trả lời
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
 *Rút kinh nghiệm:
 Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
Đề bài :Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc ca ngợi hoà bình ,chống chiến tranh.
I / Mục tiêu :
	Kể được một câu chuyện (được chứng kiến,tham gia hoặc đã nghe, đã đọc)về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh
	2/Giáo dục HS đoàn kết thiếu nhi các nước trên thế giới.
II / Đồ dùng dạy học: 
-GV : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình .
- HS : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình .
III / Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
33’
1’
5’
24’
3’
3’
IỔn định : KT sự chuẩn bị của HS
II)-Kiểm tra bài cũ : 
 -Gọi 1 HS(TB,K) kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ở tuần trước.
-GV cùng cả lớp nhận xét
III-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay, mỗi em sẽ kể cho các bạn trong lớp cùng nghe về 1 câu chuyện các em đã được nghe , được đọc mà nội dung câu chuyện đúng với chủ điểm hoà bình.
2 - Hướng dẫn HS kể chuyện :
a / Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học 
-Cho 1 HS đọc đề bài .
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh.
-Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể .
b / HS thực hành kể chuyện :
-Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi .
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
-GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện .
c / GV cho HS trao đổi với nhau về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
-Cho cả lớp cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện tiêu biểu nhất .
IV- Củng cố dặn dò: 
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
-GV nhận xét tiết học.
-HS kể.
-Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe, theo dõi trên bảng .
- Lần lượt HS nêu câu chuyện kể .
-Các thành viên trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Đại diện nhóm thi kể ,nói ý nghĩa câu chuyện
-Lớp nhận xét bình chọn .
- Cả lớp cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện tiêu biểu nhất .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Khoa học :
	PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét.
II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 
- Kĩ năng sử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây nhiễm bệnh sốt rét.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
Động não lập sơ đồ tư duy
Thực hành
Trò chơi
IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 1 – GV :.Thông tin & hình trang 26, 27 SGK .
 2 – HS : SGK.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
27’
1’
13’
13’
3’
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “ Dùng thuốc an toàn “ 
 -Hỏi:Các em dùng thuốc trong trường hợp nào?
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
 1 – Khám phá : “ Phòng bệnh sốt rét “
 2 – Hoạt động : 
Kết nối:
 a) Hoạt động 1 : - Làm việc với SGK.
 @Mục tiêu:_HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét .
 _ HS nêu được tác nhân đường lây truyền của bệnh sốt rét . 
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn.
 GV chia nhóm &giao nhiệm vụ cho các nhóm . -Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1,2 Tr. 26 SGK.
 Trả lời các câu hỏi:
 -Nêu một số dấu hiệu chính cuả bệnh sốt rét ?
-Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
 -Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
 _Bước 2:Làm việc theo nhóm.
 _ Bước 3:Làm việc cả lớp.
 GV nhận xét.
 @ Kết luận: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng gây ra.Bệnh sốt rét đã có thuốc chữa và thuốc phòng.
 b) Hoạt động 2 :.Quan sát và thảo luận.
 Mục tiêu: Giúp HS : 
 _ Biết làm cho nhà ở & nơi ngủ không có muỗi .
 _ Biết tự bảo vệ mình & những người trong gia đình bằng cách ngủ màn ( đặc biệt màn đã được phòng chất diệt muỗi ) , mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối .
 _ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản & đốt người .
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét
 @Cách tiến hành:
 Bước 1:Thảo luận nhóm.
 GV viết sẵn các câu hỏi, các phiếu & phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
 Bước 2:Thảo luận cả lớp.
GVyêu cầu đại diện của mỗi nhómtrả lời một câu.
 GV nhận xét bổ sung . 
 +Nêu cách phòng bệnh sốt rét.
 Kết luận:. Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh,diệt muỗi,bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
d. vận dụng 
Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Tr.27 SGK.
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:”Phòng bệnh sốt xuất huyết”.
- Hát 
-HS trả lời.
- HS nghe
- HS nghe
-Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1,2 Tr. 26 SGK.
- HS nghe .
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
-Các nhóm khác bổ sung
-HS lắng nghe.
-HS nhận phiếu học tập.
-Đại diện của mỗi nhóm trả lời một câu HS khác nhận xét.
-Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh,diệt muỗi,bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
-2HS đọc
-HS lắng nghe.
Xem bài trước.
Rút kinh nghiệm:
Toán :
	Tiết 30:	LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
 Biết tính diện tích các hình đã học.
Giải bài toán có liên quan đến diện tích.
GD HS tính cẩn thận ham thích học toán 
IIĐồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng phụ.
 2 – HS : VBT.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
3’
34’
1’
10’
5’
8’
10’
2’
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS làm bài 2 
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung
 b– Hướng dẫn : 
Bài 1 : Nêu yêu cầu bài tập .
- Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào VBT .
- Nhận xét,sửa chữa ( Cho HS nhắc cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ).
Bài 2 : Tính : 
- Cho HS tự làm bài vào VBT rồi đổi chéo kiểm tra.
- Nhận xét,sửa chữa .
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài toán .
- Gọi 1 HS lê n bảng ,cả lớp làm vào VBT .
- Bài toán thuộc dạng nào ? (HSTB)
- Muốn tìm phân số của 1 số ta làm thế nào 
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 4 : Gọi 1 HS đọc bài toán rồi tóm tắt .
- Gọi 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ ,cả lớp làm vào vở .
- GV chấm 1 số bài .
- Bài toán thuộc dạng nào ?(TB)
- Nêu cách giải dạng toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó .(KG)
- Nhận xét,sửa chữa .
4– Củng cố,dặn dò :
-Muốn tìm 1 phân số của 1 số ta làm thế nào ?(Y,TB)
-Nêu cách giải dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.(KG)
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung .
- Hát .
HS làm bài 2 
- HS nghe .
- Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .
- HS làm bài .
a) ; ; ; .
b) ; ; ; .
- HS làm bài .
- HS đọc đề .
- HS làm bài .
 5 ha = 50 000m2 .
 Diện tích hồ nước là : 
 50 000 x = 15 000 (m2 ) 
 ĐS : 15 000 m2 .
- Bài toán thuộc dạng tìm phân số của 1 số .Ta lấy số đó nhân với phân số.
- HS đọc đề ,tóm tắt .
-HS làm bài .
Giải :
Theo sơ đồ ,hiệu số phần bằng nhau là :
 4-1=3(phần)
 Tuổi con là : 30:3=10 (tuổi )
Tuổi bố là : 10 x 4 =40 (tuổi )
 ĐS: Bố :40 tuổi ,Con :10 tuổi .
-HS nộp bài .
-Bài toán dạng tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó .
-HS nêu cách giải .
-HS nêu .
HS nêu .
- HS nghe .
Rút kinh nghiệm:
 Tiết 6: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
TG
NỘI DUNG SINH HOẠT
1’
18’
5’
10’
10’
 I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát
II/ Kiểm điểm công tác tuần 6:
Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng nhận xét chung và điều khiển các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ. Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm hoặc những việc tốt cụ thể.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 -Sinh hoạt 15’ đầu buổi tương đối tốt 
-Các em cần ổn định nề nếp học tập , và nề nếp ra vào lớp 
 - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ 
-Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập 
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
- Một số em còn nói chuyện ,làm việc riêng trong giờ học ,chưa nghiêm túc trong giờ học 
- Một số em chưa thuộc bài ,còn thiếu dụng cụ
 - Một số em khi ra về không xếp thẳng hàng.
III/ Kế hoạch công tác tuần 7:
 -Thực hiện chương trình tuần 7
 - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ,thường xuyên rèn chữ giữ vở
 - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập như SGK , đồ dùng học tập  
 - Vận động HS tham gia mua bảo hiểm y tế 
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 Trò chơi dân gian : Cho HS chơi trò chơi 
GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
GV tổ chức cho HS chơi
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
 Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 1 DEN TUAN 6KNS.doc