Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Nguyễn Đăng Đức

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Nguyễn Đăng Đức

TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, bênnh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

GDKNS : Kỹ năng thể hiện sự cảm thông

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Luyện đọc

- Cho HS đọc: Cho HS đọc doạn: GV cho HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc một đoạn.

- Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai: Nhà Trò, chùn chùn, thui thủi, xoè, quãng.

- GV ghi từ,ngữ khó đọc lên bảng. GV hướng dẫn. GV đọc mẫu.

- Cho các cá nhân đọc (2-3 em). Cho HS đọc cả bài.

- Cho cả lớp đọc chú giải trong SGK. GV đọc diễn cảm toàn bài một lần:

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Nguyễn Đăng Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tuần 1 : 	TậP ĐọC 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, bênnh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDKNS : Kỹ năng thể hiện sự cảm thông
II. Các hoạt động dạy-học:
1. Luyện đọc 
- Cho HS đọc: Cho HS đọc doạn: GV cho HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc một đoạn.
- Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai: Nhà Trò, chùn chùn, thui thủi, xoè, quãng.
- GV ghi từ,ngữ khó đọc lên bảng. GV hướng dẫn. GV đọc mẫu.
- Cho các cá nhân đọc (2-3 em). Cho HS đọc cả bài.
- Cho cả lớp đọc chú giải trong SGK. GV đọc diễn cảm toàn bài một lần:
2. Tìm hiểu bài : 
* Đoạn 1: Cho HS đọc thành tiếng Đ1.
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ít ? ( Thân hình chị bé nhỏ ,gầy yếu.. Cánh chị mỏng , ngắn chùn chùn...-Vì ốm yếu , chị kiếm bữa cịng chẳng đđ nên lâm vào cảnh nghìo tĩng...)
*ý 1 : Hình ảnh chị Nhà Trò yếu ít.
* Đoạn 2: Cho HS đọc thành tiếng Đọan 2 
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? (Trước đây mẹ nhà Trò có vay lương ăn của nhà Nhện chưa trả được thì đã chết; Nhà Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ, không trả được nợ, bọn Nhện đã đánh chị mấy lần, lần này chặn đường, định bắt ăn thịt. 
*ý 2: Nhà Trò bị Nhện đe dọa
* Đoạn 3 : Cho HS đọc thành tiếng: Những lời nói và cư chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mìn ?
- Lời Dế Mèn: Em đừng sợ Hãy trở vị...
- Cư chỉ và hành động:- Phản ứng mạnh mẽ: Xòe cả hai càng bảo vệ, che chở: Dắt Nhà Trò đi.
* ý 3: Tấm lòng hào hiệp của Dế Mìn
* Đại ý:Ca ngợi Dế Mìn có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa, bênh vực kẻ yếu đuối đạp đổ những áp bức, bất công trong cuộc sống.
c) Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm toàn bài 
+ Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò cần đọc chậm, thay đổi giọng theo từng phương diện, thể hiện cái nhìn ái ngại với Nhà Trò )
+ Câu nói của Nhà Trò: Lời kể đáng thương của kẻ gặp hạn.
Lời kể của Dế Mèn: Mạnh, dứt khoát, thể hiện sự bất bình...
* Đại ý:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa,bênh vực kẻ yếu đuối đạp đổ những áp bức, bất công trong cuộc sống.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Dặn HS chuẩn bị bài “ Mẹ ốm”
THể DụC 
GIớI THIệU CHƯƠNG TRìNH ; TRò CHƠI “ CHUYềN BóNG TIếP SứC”
i. Mục tiêu
- Biết được những ND cơ bản của chương trình TD 4 và một số nội quy trong các giờ học thể dục.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
- Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV.
ii. Các hoạt động dạy học chđ yếu
a. phần Mở ĐầU
* Nhận lớp:- Tập hợp lớp- lớp trưởng báo cáo và thực hiên thủ tục lên lớp.
* Phổ biến bài mới:Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học
* Khởi động : Đứng tại chỗ hát vàvỗ tay
b. phần CƠ BảN:
a) Giới thiệu chương trình TD lớp 4 . Học 2 tiết/tuần, học trong 35 tuần, cả năm 70 tiết Nội dung bao gồm : ĐHĐN,Bài TD phát triển chung, bài tậpRèn kỹ năng cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như: đá cầu ném bóng 
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện như: trang phục.
c) Biên chế tổ tập luyện.
* Trò chơi:“ Chuyền bóng tiếp sức” GV làm mẫu và phổ biến luật chơi .
- Cả lớp tập trung thành 4 hàng ngang nghe phổ.
- Cả lớp chơi thử cả 2 cách, khi thấy cả lớp biết chơi mới bắt đầu cho chơi chính thức có phân thắng thua.
III. KếT ThúC : GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét và đánh giá giờ học và giao bài về nhà.
TOAÙN
Tiết 1 : ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000
I. MụC TIÊU: Giúp HS: 
- Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. 
- Biết phân tích cấu tạo số
II. CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU:
Giới thiệu bài:
- Hỏi: Trong ch/trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào?
- Gthiệu: Trong giờ học này cta cùng “n tập về các số đến 100 000.
Dạy-học bài mới:
Bài 1: Gọi HS nêu y/c của BT, sau đó y/c HS tự làm bài. 
- GV chữa bài, y/c HS nêu quy luật của các số trên tia số a & các số ở dãy số b. 
- Hỏi g/ý: Phần a: 
+ Các số trên tia số được gọi là những số gì?
+ 2 số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đvị?
Phần b: 
+ Các số trg dãy số này gọi là những số tròn gì?
+ 2 số đứng liền nhau trg dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đvị?
Vậy, bắt đầu từ số thứ hai trg dãy số này thì mỗi số b”ng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đvị.
Bài 2: Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS đổi chéo vở để ktra bài nhau.
- Gọi 3 HS lên bảng: HS1 đọc các số trg bài, HS2 viết số, HS3 ph/tích số.
- Y/c HS theo dõi & nxét, sau đó nxét & cho điểm HS.
Bài 3: GV y/c HS đọc bài mẫu & hỏi: BT y/c cta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài; GV nxét, cho điểm HS.
Bài 4: GV hỏi: BT y/c cta làm gì? - Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn?
- Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ & gthích vì sao em lại tính như vậy?
- Nêu cách tính chu vi của hình GHIK & gthích vì sao em lại tính như vậy?
- Y/c HS làm bài.
Củng cố-dặn dò:
- Nxét tiết học; Dặn dò: Làm các BT & CBB sau: ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000 (tiếp theo)
Đạo Đức
Trung thực trong học tập
I. mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
- Biết được :trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tâp.
- GDKNS : Kĩ năng tự làm chủ bản thân trong học tập
 II. Hoạt động dạy – học chủ yếu :
A. Kiểm tra : Đồ dùng học tập, sách vở...
- Các tổ trưởng đi kiểm tra từng bàn và báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn. GV n/xét.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
1. HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống
2. HS phát biểu các cách có thể có của bạn Long trong tình huống.
3. GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính.
HS chia mỗi tổ thành 3 nhóm theo 3 cách giải quyết để thảo luận.
1. Các nhóm thảo luận
2. Đại diện nhóm trình bày
*Qua phần thảo luận của các nhóm, hãy cho biết cách giải quyết nào là phù hợp nhất.
- HS phát biểu
- Thế nào là trung thực trong học tập? 
- HS đọc ghi nhớ SGK: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được thầy, cô, bạn bè yêu quý, tôn trọng.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân bài tập 1 (SGK)
- Ghi vào ô trống dấu + trước những việc làm biểu hiện tính trung thực trong học tập, dấu – trước những việc làm thiếu trung thực trong học tập.
1. HS nêu yêu cầu bài tập
2. HS làm việc cá nhân.
3. HS cùng bàn trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- Chữa bài : GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS tự lựa chọn theo 3 thái độ:
+ Tán thành; + Phân vân; + Không tán thành
+ Các việc (b), (d), (e) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), (c), (đ) là thiếu trung thực trong học tập.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 ( SGK)
a) Trung thực trong học tập chỉ thiệt thòi
b) Thiếu trung thực trong học tập là không tự trọng, là tự lừa dối mình.
c) Chỉ cần bản thân mình trung thực trong học tập là đủ, còn bạn bè thì không quan tâm.
- Yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lý do lựa chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung; GV kết luận.
+ ý kiến (b) là đúng; + ý kiến (a) và (c )là sai
C- Củng cố, dặn dò:
1. HS sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tậ2. Tự liên hệ (BT 6 SGK).
Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011
Toán
Tiết 2 : ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000 (tiếp theo)
I. MụC TIÊU: Giúp HS: 
- Thực hiện đực phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân chia số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
II. Đồ DùNG DạY HọC: GV vẽ sẵn bảng số trg BT 5 lên bảng phụ. 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU:
A. KTBC: Gọi 3 HS lên sửa BT đồng thời ktra VBT của HS.
B. Dạy-học bài mới: 
*Gthiệu: Giờ toán hôm nay ta tiếp tục cùng nhau “n tập các kthức các số trong ph/vi 100 000.
*Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: Cho HS nêu y/c của bài toán. Y/c HS tiếp nối nhau th/h tính nhẩm trước lớp, mỗi HS nhẩm 1 phép tính trg bài.
- Nxét sau đó y/c HS làm bài vào VBT.
Bài 2: Y/c 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.
- Y/c: HS nxét bài làm trên bảng của bạn, nxét cả cách đặt tính & th/h tính.
- Y/c: HS nêu lại cách đặt tính & th/h tính của các phép tính trg bài.
Bài 3: BT y/c làm gì?
- Y/c: HS làm bài ; Gọi HS nxét bài của bạn. Sau đó y/c HS nêu cách so sánh của một số cặp số trg bài. 
- Nxét & cho điểm HS. 
Bài 4: Y/c: HS tự làm bài.
- Hỏi: Vì sao em sắp xếp được như vậy? 
Bài 5: Treo bảng số liệu như BT5 SGK
- Bác Lan mua mấy loại hàng, đó là những hàng gì? Giá tiền của mỗi loại hàng là bn?
- Hỏi: Bác Lan mua hết bn tiền bát? Làm thế nào để tính được số tiền ấy? 
- Điền số 12 500 đồng vào bảng th/kê rồi y/c HS làm tiếp.
- Vậy bác Lan mua hết tcả bn tiền?
- Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua hàng, bác Lan còn lại bn tiền?
- 3 loại hàng đó là: 5cái bát, 2kg đường & 2kg thịt.
- Số tiền mua bát là: 	2 500 x 5 = 12 500 (đồng)
- Số tiền bác Lan mua hết là: 	12 500 + 12 800 + 70 000 = 95 300 (đồng)
- Số tiền bác Lan còn lại là: 	100 000 – 95 300 = 4 700 (đồng)
C. Củng cố-dặn dò: Nxét tiết học. 
- Dặn dò: Làm BT & CBB sau.
chính tả
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết, trình bày đúng bài chính tả: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu ( l-n) dễ lẫn
II. Đồ dùng dạy-học:
- Phấn màu, bảng chép sẵn bài tập 2a
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Mở đầu: GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học: Vở, bút, nháp,
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêucầu bài học
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- Phát âm rõ ràng , tạo điêu kiện cho HS chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng.
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? (thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn , cánh mỏng ngắn chùn chùn,)
+ Trong bài có những từ nào phải viết hoa? (Nhà Trò, Dế Mèn)
+ Nêu cách viết hoa? (viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng)
+ Tìm những từ ngữ dễ viết sai? (cỏ xước, đá cuội, gầy yếu, ngắn chùn chùn, nức nở)
- Ghi tên đề bài cách lề 2 ô. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu viết hoa và cách lề 1 ô.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết, nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế.
- HS gấp SGK - GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết.
- HS viết xo ... à kể chuyện?
3. Phần ghi nhớ: Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
4. Phần luyện tập : 
* Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét,chọn khen những bài làm hay.
*BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2. 
- Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại : Trong câu chuyện ít nhất có 3 nhân vật: Người phụ nư, đứa con nhỏ, Em (người giúp 2 mẹ con).
+ ý nghĩa của câu chuyện: phải biết quan tâm,giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn
5. Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK.
LUYệN Từ Và CÂU
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I.Mục đích, yêu cầu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần và thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,3
II.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần.
II.Các hoạt động dạy-học:
1. KTBC : Kiểm tra HS làm BT: Các em phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách” và ghi vào sơ đồ .
2. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
3. Luyện tập
BT1 :Phân tích cấu tạo của tiếng
- ho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc câu ca dao. GV giao việc:theo nội dung bài.
- S làm bài theo nhóm. HS trình bày kết quả. GV n/xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:Tìm tiếng bắt vần với nhau
- ho HS đọc yêu cầu của BT2.
- V giao việc:BT2 yêu cầu các em tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu ca dao ở BT1.Các em chỉ ra vần giống nhau là vần gì?
- ho HS làm việc. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- Hai tiếng có vần giống nhau trong câu ca dao là ngoài-hoài vần giống nhau là oai.
Bài tập 3 :Tìm cặp tiếng bắt vần với nhau
- HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc khổ thơ trích trong bài Lượm của nhà thơ Tố Hữu.
- Cho HS làm việc theo nhóm. Cho HS trình bày. GV nh/xét và chốt lại lời giải đúng.
- Các cặp tiếng vần với nhau : choắt - choắt ; xinh xinh - nghênh nghênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn : loắt – choắt (vần oắt)
- Cặp có vần kh”ng giống nhau hoàn toàn: xinh xinh – nghênh nghênh (inh – ênh)
BT4 : Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- GV giao nhiệm vụ:Qua các BT đã làm các em hãy cho c” biết:Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
- Cho HS làm bài. Gv nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
BT5:Giải câu đố
Cho HS đọc yêu cầu của BT5. GV giao nhiệm vụ:theo ý chính bài.
Cho HS làm bài. GV nhận xét và khen những bạn giải đúng,nhanh.
Chữ bút - Bớt đầu (bỏ âm b) là út - Bớt đuôi + bỏ đầu là ú
3. Củng cố, dặn dò (2’)
+ Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận? Bộ phận nào có thể vắng mặt,bộ phận nào bắt buộc phải có mặt trong tiếng.
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài
Lịch sử và địa lý
Môn Lịch sử và Địa lí
I .MụC TIÊU
- Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II.Đồ DùNG DạY HọC
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU
1.Giới thiệu bài: GV giíi thiƯu chương trình LS & ĐL líp 4.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
GV treo bản đồ và giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
GV kết luận:Khi học m”n địa lí các em sẽ hiểu biết hơn về vị trí ,hình dáng và các yếu tố tự nhiên của đất nước mình.
Hoạt động 2 : Làm việc nhóm.
GV phát cho mỗi nhóm HS một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh.
GV kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
GV đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó?
GV kết luận : Để hiểu rõ hơn truyền thống của ông cha ta các em phải học tốt môn Lịch sử.
Hoạt động 4:Làm việc cả lớp.
GV cho HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi : Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí các em phải chú ý điều gì?
GV kết luận : hướng dẫn HS cách học và đưa ra những ví dụ cụ thể.
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010
Toán 
Tiết 5 : LUYệN TậP
I. MụC TIÊU: Giúp HS: 
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ b”ng số. 
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
ii. Đồ DùNG DạY HọC: GV chép sẵn đề BT 1a,b; BT3 lên bảng phu.
iii. CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU:
A. KTBC: - Gọi 2 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc.
- Sửa bài, nxét & cho điểm.
B. Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Giờ toán h”m nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa một chữ & th/h tính gtrị của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ.
*Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Treo Bp nd BT1a & y/c HS đọc đề bài.
- Đề bài y/c ta tính gtrị của b/thức nào? Làm t/nđể tính đc gtrị b/thức 6xa, với a=5?
- Y/c HS tự làm các phần còn lại.
- 2HS lên bảng làm, mỗi em 1 phần, cả lớp làm vào vở.
- Sửa bài phần a,b y/c HS làm tiếp phần c,d.
Bài 2: Nhắc HS thay gtrị số vào b/thức rồi th/h các phép tính theo đúng thứ tự.
- Y/c HS đọc đề BT4 & làm bài ; Hdẫn sửa bài, nxét & cho điểm. 
- Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: Treo bảng số (như SGK), y/c HS đọc & cho biết cột thứ ba trg bảng cho biết gì?
- Biểu thức đầu tiên trg bảng là gì? - Bài mẫu cho gtrị của b/thức 8xc là bn?
- Gthích vì sao ở “ trống gtrị của b/thức cùng dòng với 8xc lại là 40? 
- Hdẫn: Số cần điền vào mỗi “ trống là gtrị của b/thức ở cùng dòng với “ trống khi thay gtrị của chữ c cũng ở dòng đó.
- Y/c HS làm bài. Hdẫn sửa bài & cho điểm.
Bài 4: Nêu cách tính chu vi hình vu”ng?
- Nếu hình vu”ng có cạnh là a thì chu vi là bn? 
- Gthiệu: Gọi chu vi hình vu”ng là P. Ta có: P=ax4.
- Y/c HS đọc đề BT4 & làm bài.
- Hdẫn sửa bài, nxét & cho điểm. 
C. Củng cố-dặn dò:
- Tổng kết giờ học. dặn HS làm BT & CBB
Lịch sử và địa lý
Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu: Sau bài này học sinh biết:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, kí hiệu bản đồ, tỉ lệ
II. Đồ dùng dạy học: 1 số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ : - Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì?
- Hãy tả sơ lược cảnh tài nguyên và đời sống của người dân nơi em ở?
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của bài học
2. Tìm hiểu bài
a) Bản đồ
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp :
-GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới, châu lục, Việt Nam); HS đọc tên các bản đồ và nêu phạm vi lãnh thổ trên đó
 (-Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất
- Bản đồ châu lục thể hiện 1 phần bề mặt trái đất
- Bản đồ Việt Namthể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn: nước Việt Nam)
+? Bản đồ là gì? (  là hình vẽ thu nhỏ1 khu vực hay toàn bộ trái đất theo tỉ lệ nhất định)
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: -HS quan sát H1 và H2 trong SGK rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ ta phải làm tn? ( Sử dụng ảnh chụp, nghiên cứu vị trí, tính toán, thu nhỏ tỉ lệ)
- Vì sao cùng vẽ về Việt Nam mà các bản đồ lại to nhỏ khác nhau?
( Vì mỗi bản đồ vẽ theo 1 tỉ lệ khác nhau)
b) Một số yếu tố của bản đồ
Hoạt động 3: Làm nhóm 
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì? (Tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của nó)
- Trên bản đồ , người ta quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
(trên- Bắc, dưới-Nam, bên phải-Đông, bên trái- Tây)
-Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?
- Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?
*GV kết luận:
+Hoạt động 4: Thực hành vẽ 1 số kí hiệu bản đồ
-Yêu cầu vẽ kí hiệu của 1 số đối tượng: đường biên giới, núi, sông, thủ đôthành phố, mỏ
+Hoạt động 5: Làm việc cả lớp
-Đọc ghi nhớ
III. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học; Dặn học sinh chuẩn bị bài : Làm quen với bản đồ (tiết 2)
TậP LàM VĂN
Nhân vật trong truyện
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện ba anh em (BT1, mục III)
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật 
II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện.
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
2. Phần nhận xét:
Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong truyện đã học vào bảng.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1; Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày ; GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Nhân vật là người: Mẹ con bà goá (nhân vật chính) bà lão ăn xin và những người khác - Nhân vật là vật: (con vật, đồ vật, cây cối) là Dế Mèn (nhân vật chính) Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ).
Bài 2:Nêu nhận xét về tính cách nhân vật.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2; Cho HS làm bài theo nhóm; Cho HS trình bày.GV n/xét và chốt lại lời giải đúng.
+Dế Mèn: khẳng khái có lòng thương người,ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
+ Vì Dến Mèn đã nói, đã hành động để giúp đỡ Nhà Trò
+ Mẹ con bà nông dân: Thương người nghèo khó,sẵn sàng cứu kẻ bị hoạn nạn,luôn nghĩ đến người khác.
3. Phần ghi nhớ : Cho HS đọc phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập 
BT1 : Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện “Ba anh em”.
- Cho HS làm bài; Cho HS trình bày; GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Có 3 nhân vật chính:Ni-ki-ta,Gô-sa, Chi-om-ca và bà (nhân vật phụ).
+ Bà nhận xét đúng vì:
Ni-ki-ta thì chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình,ăn xong là chạy đi chơi.
Gô-sa láu lỉnh,lén hất những mẩu bánh vụn xuống đất.
Chi-om-ca thương bà,giúp bà
Bà dựa vào hành động của từng cháu để nhận xét.
BT2 : Dự đoán sự việc xảy ra
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập; Cho HS làm bài theo nhóm; Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại:
a/Bạn sẽ chạy lại,nâng em bé dậy,phủi bụi,vết bẩn trên quần áo em bé,xin lỗi dỗ em bé (nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác).
b/Bạn sẽ bỏ chạy,mặc em bé khóc (nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác).
5. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. HS về nhà học thuộc ND ghi nhớ của bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 1.doc