Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Phan Bội Châu

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Phan Bội Châu

 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

 ( Hồ Chí Minh)

I. MỤC TIÊU:

 -Biết đọc nhấn mạnh từ ngỡ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 -Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,biết nghe lời thầy,yêu bạn.

 -Học thuộc lòng một đoạn :Sau 80 năm.công học tập của các em.

-GDHS : Biết vâng lời Bác dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu .

*KNS: -Kĩ năng thể hiện sự tự tin; kĩ năng tự nhận thức.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 - Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN I 
 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 
 Tập Đọc
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 
 ( Hồ Chí Minh)
I. MỤC TIÊU:
 -Biết đọc nhấn mạnh từ ngỡ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 -Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,biết nghe lời thầy,yêu bạn. 
 -Học thuộc lòng một đoạn :Sau 80 năm......công học tập của các em.
-GDHS : Biết vâng lời Bác dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu .
*KNS: -Kĩ năng thể hiện sự tự tin; kĩ năng tự nhận thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A-Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
 B- Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1: Luyện đọc (12’) 
 -Gọi 1 HS khá đọc to cả bài một lượt .
-Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp .
 Bài chia làm 3 đoạn
 -GV theo dõi HS đọc bài.
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn ngắt nghỉ câu đúng.
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi
-Gọi 1,2 HS đọc cả bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-2/Hoạt động 2: Tìm hiểi bài (13’) 
-Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?
-Sau CM tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ?
- HS có những nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đát nước ?
3/Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm và HTL (8’)
 - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn : từ sau tám mươi năm giời nô lệ ở công học tập của các em.
 - Cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trên.
-GV nhận xét ghi điểm.
C-Củng cố,dặn dò: (2’) 
-GV nhận xét chung của tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Học sinh lắng nghe
-1HS đọc bài+lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn(3 lượt)
- Cả lớp theo dõi
- 2 em đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-1,2HS đọc cả bài.
-Lớp theo dõi.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà .
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu
- HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy , yêu bạn, 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi
- HS thi đọc diễn cảm.
-HS đọc thuộc bài.
-HS theo dõi nghe. 
- HS về nhà thực hiện
 ______________________________________________
Toán
 ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ.
I.MUC TIÊU :Giúp HS :
 -HS biết đọc,viết phân số.biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số .
- Giáo dục HS chăm học .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV : Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
 - HS : SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A.Kiểm tra: 
 - Kiểm tra SGK toán 5 
B . Bài mới : Giới thiệu bài :( 1’)
1 / Hoạt động1 :Ôn tập khái niệm ban đầu về Phân số (7’) .
- Gv đính lần lượt từng tấm bìa như hình vẽ SGK lên bảng .
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số,tự viết PS đó và đọc PS .
- Gọi 1 vài HS nhắc lại .
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại 
- Cho HS chỉ vào các PS và nêu .
2/Hoạt động 2: ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số . (8’)
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết ; 1 : 3 ; 4:10 ;
 + 9 : 2 . dưới dạng phân số .
- GV hướng dẫn HS nêu kết luận .
 3/ Hoạt động 3: Thực hành (14’)
a/Bài 1 : a) Đọc các phân số :
- Gọi 1 số HS đọc miệng .
-b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên.
 -Tương tự với các phân số: +
-GV nhận xét sửa chữa.
b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập .
- Nhận xét sửa chữa .
c/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 -Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét sửa chữa . 
d/Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Nhận xét sửa sai.
C. Nhận xét- dặn dò : ( 2’): 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số .
- HS để sách lên bàn.
- HS quan sát .
- HS nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần,tức là tô màu 2 phần 3 băng giấy,ta có PS :; đọc là : hai phần ba .
- HS nhắc .
- HS nêu:
- Hai phần ba, năm phần mười , ba phần tư ,bốn mươi phần một trăm là các phân số .
-HS viết bảng:
- HS nêu.
-HS đọc: Năm phần bảy
+5 là tử số, 7 là mẫu số
- HS làm bài vào vở .
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-3 HS làm bài bảng lớp+Lớp làm vào vở
 .
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-1HS lên bảng+Lớp làm vào phiếu học tập
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-2HS lên bảng +Lớp làm vào vở
______________________________________________
Chính Tả
 VIỆT NAM THÂN YÊU .
I /MỤC TIÊU:
 -Nghe – viết đúng , trình bày đúng hình thức thơ lục bát của bài chính tả Việt Nam thân yêu .
 -Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với : ng / ngh , g / ch , c / k .
 *kĩ năng giải quyết vấn đề.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to viết từ ngữ , cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2 , 4 tờ giấy kẻ bảng nội dung bài tập 3 .
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Mở đầu (1’): GV nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả.
B. Bài mới :Giới thiệu bài(1’) 
1/Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết (21’):
-GV đọc bài chính tả trong SGK.
-Nêu nội dung bài chính tả.
-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn , vất vả .
-GV đọc bài cho HS viết.
 -Nhắc nhở, uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-GV thu chấm một số bài của HS.
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm .-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
2/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (10)
a/ Bài tập 2 :1 HS nêu yêu cầu bài tập
-Cho HS làm bài tập vào vở .
 -Tổ chức cho HS trình bày kết quả : 4 HS lên bảng thi trình bày kết quả trên bảng phụ.
b/ Bài tập 3 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập -Cho HS làm bài tập theo nhóm .
-Đại diện nhóm lên bảng thi làm bài nhanh -GV cho từng HS đọc kết quả .
-Cho HS nhắc lại quy tắc viết : ng / ngh , g / ch , c / k .
C. Củng cố dặn dò : (2’)
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-HS nêu nội dung bài
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
-HS theo dõi SGK.
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm lỗi sai.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS làm bài tập vào vở +4 HS lên bảng làm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập
-HS làm bài tập theo nhóm .
-Đại diện nhóm lên bảng thi làm bài nhanh .
-HS đọc kết quả .
 _____________________________________________
Đạo đức 
 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1).
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:	
 - Học sinh lớp 5 là HS lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện .Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
*KNS:-Kĩ năng tự nhận thức ; kĩ năng xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo viên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
A.Ổn định lớp:
	Cho HS hát tập thể bài hát “Em yêu trường em”.
B. Bài mới:Giới thiệu bài (1’)
 1/ Hoạt động 1(10’):Quan sát tranh và thảo luận.
- Yêu cầu học sinh quan sát từng tranh, ảnh trong SGK – Trang 3,4 và thảo luận cả lớp theo câu hỏi:
+ Tranh, ảnh thể hiện nội dung gì ?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5.
- GV kết luận: Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các khối lớp khác học tập.
2/Hoạt động 2:(10’)Làm bài tập 1 – SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu của Bài tập 1.
 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
 - GV kết luận: Các hoạt động, việc làm a, b, c, d, e là những nhiệm vụ mà học sinh lớp 5 cần phải thực hiện.
3/Hoạt động 3:( 8’)Tự liên hệ (BT2 – SGK).
-GV nêu yêu cầu tự liên hệ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 rồi trao đổi nhóm đôi.
- GV kết luận: Nhắc nhở HS phát huy những điểm mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là học sinh lớp 5.
C. Củng cố-dặn dò.(2’)
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ – SGK
- Nhận xét tiết học.
- HS hát tập thể
- HS quan sát tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận, nêu ý kiến.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
-1HS đọc yêu cầu bài
-HS Làm việc nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Theo dõi, lắng nghe.
-HS Suy nghĩ, làm việc cá nhân-> Trao đổi nhóm đôi.
- Các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình .
- HS theo dõi, lắng nghe.
- 2, 3 HS đọc to phần Ghi nhớ.
 ________________________________________________
Khoa Học.
 SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU :
 -Nhân ra mỗi trả em đều do Bố, Mẹ sinh ra và có những đặc diểm giống với Bố, Mẹ của mình. 
 *Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố ;mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau.
II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC : 
 - GV : Bộ phiếu dùng cho trò chơi”Bé là con ai?’’.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Ổn định lớp : (3’ )
B. Bài mới : Giới thiệu bài( 1’)
- Hát 
1/ Hoạt động1 : Trò chơi “Bé là ai “12’
- GV phổ biến cách chơi . 
-GV tổ chức cho HS chơi. 
- Kết thúc trò chơi 
 +Tuyên dương các cặp thắng cuộc
 +GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
 -Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em .
 *GV chốt ý đúng 
-HS theo dõi ..
-HS chơi
- Mỗi trẻ em là do bố ,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống như bố mẹ của mình	
2/Hoạtđộng2 : Làm việc với SGK.(12’)
 - Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình .
 -Cho hai em liên hệ đến gia đình mình
-yêu cầu HS làm việc theo căp. 
 -Yêu cầu một số HS trình bày kết quả theo cặp trước cả lớp.
 -Yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của Sự sinh sản
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
 +Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản.
* Kết luận :nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình,dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
-HS quan sát các hình 1,2,3 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
-HS làm việc theo cặp.
-HS trình bày.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia dình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
-Các thế hệ trong mỗi gia đình không được duy trì.
-HS đọc bài học.
C. Nhận xét – dặn dò :( 2’ )
-Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài nam hay nữ.
______________________________________________
 Thứ ba ngày 21  ... ương thuộc khu vực Đông nam A. .
.2/Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích .(10’)
 -Cho HS đọc SGK,quan sát H2 và bảng số liệu,rồi thảo luận theo nhóm.
 +Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
 +Từ bắc vào nam theo đường thẳng,
phần đất liền nước ta dài bao nhiêu Km?
 +Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu Km?
 +Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu Km2?
 + So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu ?
* Kết luận : Phần đất liền của nước ta hẹp ngang , chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km & nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km .
 3/Hoạt động 3: (tổ chức trò chơi “Tiếp sức”) (5’) 
+ GV treo 2 lược đồ trống lên bảng, và hướng đẫn HS chơi.
 - GV khen thưởng đội thắng cuộc .
-Gọi HS đọc ghi nhớ trang 68 SGK
C.Nhận xét – dặn dò :(2’)
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:” Địa hình & khoáng sản”
-Tất cả để dụng cụ trên bàn.
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-Đất liền ,biển,đảo và quần đảo.
-HS chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
-Trung quốc,Lào ,Cam-pu-chia.
-Đông,nam và tây nam.
-Đảo:Cát bà,Bạch long vĩ, Côn đảo, Phú quốc,Quần đảo: Hoàng sa, Trường sa.
-HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ.
-HS lắng nghe.
-Hai HS lên bảng.
-Nước ta là một bộ phận của Châu Á, có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ,đường biển & đường hàng không.
-HS quan sát và thảo luận theo nhóm
-Hẹp ngang,chạy dàivà có đường bờ biển cong như hình chữ S.
-Khoảng 1650Km.
-Khoảng 50Km.
- Diện tích nước ta khoảng 330000 km2 - Nước ta nhỏ hơn Trung Quốc, Nhật -Bản & lớn hơn Lào, Cam-pu-chia .
+ Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi . –Nhóm khác nhận xét bổ sung .
-HS chơi theo hướng dẫn của GV
-3HS đọc bài
______________________________________________
 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
Tập làm văn: 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I.MỤC TIÊU :
 -Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(BT1).
 - Biết lập dàn ý bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày .
 *Kĩ năng hợp tác ; Kĩ năng kiên định.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 -VBT
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A / Kiểm tra bài cũ :( 5’) 
-Gọi 2 HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày .
-Gv nhận xét ghi điểm.
B / Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập (30’)
a/ Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 
-GV cho HS làm bài cá nhân .
-GV nhận xét bổ sung.
b/ Bài tập 2 : cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 
-GV cho HS lập dàn ý vào vở
 -GV nhận xét sửa chữa cho HS.
-GV chấm điểm một số bài .
C. Củng cố- dặn dò : (2’)
-GV nhận xét tiết học .
-2 HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi
-1HS đọc yêu cầu bài tập .
 -HS làm bài vào vở .
-1 số HS đọc dàn ý của mình.
-HS nhận xét , bổ sung .
 _______________________________________________
Toán 
 PHÂN SỐ THẬP PHÂN 
I. MỤC TIÊU:Giúp HS :
 - Biết đọc,viết các phân số thập phân. Biết rằng có 1 số phân số có thể viết thành số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân .
II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC :
 - GV : SGK,phiếu bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
-Nêu cách so sánh 2 PS có cùng TS ,cho VD ?
-Nêu cách so sánh 2 PS khác MS –chữa bài tập 3b .
- Nhận xét,sửa chữa .
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/ Hoạt động1 : Giới thiệu phân số thập phân .(12’)
-GV nêu và viết các PS : 
-Cho HS nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số này.
-GV giới thiệu: các PS có MS là 10; 100 ;1000gọi là các PSTP .
-Cho vài HS nhắc lại .
-GV nêu và viết phân số , yêu cầu
HS tìm PSTP bằng. 
-Làm tương tự với 
-Qua VD trên ,em rút ra nhận xét gì ?
- Cho HS nhắc lại 
2/ Hoạt động 2 : Thực hành .(18’)
a/Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Y/c HS thảo luận theo cặp .
-Gọi đại diện 1 số cặp nêu miệng .
-Nhận xét , sửa chữa .
b/Bài 2 :Viết các PSTP .
-Cho HS làm vào vở , gọi 2HSlên bảng viết số .
-Nhận xét ,sửa chữa .
-c/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Cho HS thảo luận theo cặp . 
-Nhận xét ,sửa chữa .
d/Bài 4 a,c: Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Cho HS làm bài vào phiếu BT + Gọi 2 HS lên bảng làm bài .
-GV thu phiếu chấm điểm và nhận xet sửa sai .
C. Nhận xét – dặn dò : 2’)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .4C,D .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
-HS nêu.
- HS lên bảng nêu rồi chữa bài.
-HS theo dõi .
-MS của các PS này là :10; 100 ;1000 .
-HS theo dõi ,nêu.
-HS nhắc lại.
-HS làm 
- Một số PS có thể viết thành PSTP.
-HS nhắc lại .
-1HS đọc yêu càu bài.
- Từng cặp thảo luậnvà nêu miệng .
- Chín phần mười ; hai mươi mốt phần một trăm 
-1HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài 
-1HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luậnvà nêu .
-1HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài : 
a) b) 
 ______________________________________________
Khoa học 
 NAM HAY NỮ?
I. MUC TIÊU : Sau bài học , HS biết :
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ .
 - Có ý thức tôn trọng các ban cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam , bạn nữ .
 * Kĩ năng phân tích ; Kĩ năng trình bày suy nghĩ ; Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị.
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC 
 - Hình trang 6 , 7 SGK
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK
III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ (5’) 
-Tại sao chúng ta tìm được bố , mẹ cho các em bé ?
-Cho biết ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ .
 - Nhận xét kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/ Hoạt động1 : Thảo luận .(7’)
-Cho HS làm việc theo nhóm thảo luận 
 các câu hỏi 1,2,3 SGK 
- GVKết luận : Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam và nữ có sự khác biệt , trong đó có sự khác  , cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cư thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học 
- Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học 
2/Hoạt động 2 :. Trò chơi :” Ai nhanh , ai đúng ? (7’)
- Tổ chức và hướng dẫn 
 +GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu có nội dung như SGK và hướng dẫn HS cách chơi .
- GV đánh giá , kết luận và tuyên dương những nhóm thắng cuộc .
3/Hoạt động 3: Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ (15;)
 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau 
 + Nhóm 1 : a) Công việc nội trợ là của phụ nữ 
 b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình 
 + Nhóm 2 : Trong gia đình , những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lý không 
 +Nhóm 3 : Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lý không 
 + Nhóm 4 : Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?.
-GV nhận xét kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi .. bằng hành động ngay từ trong gia đình , trong lớp học của mình .
C. Củng cố -dặn dò:( 3’)
 - Gọi HS đọc mục cần biết .
- Nhận xét tiết học 
-Xem trước bài “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? “ 
- HS trả lời câu hỏi.
.
- HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi 1,2,3 SGK 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
 - Các nhóm khác bổ sung 
- HS nghe
- Nam thường có râu , cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng 
- Nữ có kinh nguyệt , cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng 
- Các nhóm chơi
- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích
- HS theo dõi .
- HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu
- Từng nhóm báo cáo kết quả .
- Nhóm khác nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe .
 3 HS đọc .
_______________________________________________
Lịch Sử
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I – MỤC TIÊU : Học xong bài này HS :
 -Biết được thời kì thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là một thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống thực dân Pháp ở Nam Kì .Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua ,cùng nhân dân chống quân Pháp .
 * Kĩ năng kiên định; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV : Hình trong SGK,bản đồ hành chính VN, phiếu học tập của HS .
 - HS : Sách giáo khoa. .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A / Ổn định lớp :( 3’)
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 : Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược (28’)
-GV kể chuyện kết hợp giải thích cụm từ “ Bình Tây Đại nguyên soái “ 
- Hát 
-GV chia lớp thành 6 nhóm .
+Nhóm 1 và 2 : Thảo luận câu hỏi : 
 -Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ ?
+ Nhóm 3 và 4: -Trước những băn khoăn đó , nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
+ Nhóm 5 và 6: -Trương Định đã làm gì đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?
-GV tổng kết và ghi 3 ý chính .
 + Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh vua , quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp ?
-HS làm việc theo nhóm .
- HS thảo luận , trao đổi và ghi kết quả vào phiếu học tập .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm 
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi .
C. Củng cố , dặn dò : (2’ )
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ . 
-Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị tiết sau “ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước “
-3 HS đọc .
- HS lắng nghe .
_______________________________________________
Sinh Hoạt Lớp
 TUẦN 1
I / MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 1.
 - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
 - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.
 -Rèn cho HS tự ý thức,rèn luyện đạo đức tác phong ,có thái độ học tập đúng đắn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp :
 Bầu ban cán sự lớp:
- Lớp trưởng : - Lớp phó học tập : - Lớp phó văn thể : 
 -Bầu 3 tổ trưởng :
 +Tổ 1 : + Tổ 2 : + Tổ 3 : 
 2. .Cho học sinh nội qui trường lớp và nhiệm vụ của học sinh.
- Cho học sinh chép thời khoá biểu.
- Qui định ghi vở, đồ dùng học tập.
- Qui định viết: viết kim, chỉ viết trong vở một màu mực và không được dùng viết xoá.
- Cách xếp hàng ra vào lớp.
- Phổ biến cách ăn mặc, khăn quàng.
- Phân công trực nhật
 3. Chỉ tiêu thi đua giữa các tổ.
- Học tập : 10 điểm.
- Hạnh kiểm : 10 điểm.
- Thể dục vệ dinh : 10 điểm. 
- Đồng phục và đầu tóc : 10 điểm 
- Thi đua về đóng góp các khoản phí và heo đất : 10 điểm.
 4. Nhận xét-Dặn dò: 
- Lao động vệ sinh lớp học, sân trường.
- Đi học đúng giờ, chuyên cần.
-Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1 2012.doc