Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Thịnh Lộc

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Thịnh Lộc

Tập đọc

Thư gửi các học sinh

I. Mục tiêu.

- Biết đọc rõ ràng, lưu loát (Tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút). Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy cô, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Thịnh Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01
Thứ hai, ngày 03 tháng 9 năm 2012
Sáng. (Dạy vào sáng thứ năm)
Tiết 1. Chào cờ
Tiết 2. Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu.
- Biết đọc rõ ràng, lưu loát (Tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút). Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy cô, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. 
II. Đồ dựng dạy học.
- Bảng phụ viết đoạn 1 của bài. 
III. Hoạt động dạy học. 
A. Bài cũ.
B. Bài mới. 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Hướng dẫn học sinh :
a. Luyện đọc : 
- Một HS khỏ, giỏi đọc toàn bài. 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, đọc 2-3 lượt. 
Đoạn 1 : Từ đầu đến vậy cỏc em nghĩ sao ? 
Đoạn 2 : Phần cũn lại. 
- HS đọc lượt 1- GV kết hợp sửa lỗi cho HS.
- HS đọc lượt 2- GV giỳp HS hiểu cỏc từ ngữ: cơ đồ, hoàn cầu, những cuộc chuyển biến khỏc thường, giời, giở đi. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Một HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b. Tỡm hiểu bài. 
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời cõu hỏi 1 : Ngày khai trường thỏng 9 năm 1945 cú gỡ đặc biệt so với những ngày khai trường khỏc ? (Trả lời SGV T39) 
=> rỳt ý đoạn 1 : Giới thiệu ngày đầu tiờn khai trường của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà. 
- Thảo luận nhúm 4, trả lời cõu hỏi 2 và 3. 
+Sau cỏch mạng thỏng Tỏm, nhiệm vụ của toàn dõn là gỡ ? 
+HS cú trỏch nhiệm như thế nào trong cụng cuộc kiến thiến đất nước ? 
- Đại diện cỏc nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung. 
=> Rỳt ý đoạn 2 : Nhiệm vụ của học sinh trong cụng cuộc kiến thiết đất nước. 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2. 
+ GV đọc diễn cảm đoạn thư để làm mẫu cho HS. 
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp. 
+ Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dừi, uốn nắn. 
d. Hướng dẫn HS học thuộc lũng. 
- HS nhẩm học thuộc "Từ sau 80 năm giời nụ lệ đến nhờ một phần lớn ở cụng học tập của cỏc em"
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lũng. 
IV. Củng cố, dặn dũ.
- HS nờu nội dung chớnh của bài - GV bổ sung - HS nhắc lại nhiều lần. 
- GV nhận xột tiết học. 
- Yờu cầu HS HTL những cõu đó chỉ định; đọc trước bài văn "Quang cảnh làng mạc ngày mựa" kết hợp trả lời cõu hỏi sgk. 
Tiết 3. Chính tả. (Nghe - viết)
Việt Nam thân yêu. Quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh
I. Mục tiêu.
- Nghe viêt đúng bài CT (khoảng 95 chữ/ 15 phút): không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng BT3.
II. Đồ dựng dạy học.
- Bỳt dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2, 3 cho HS làm việc theo nhúm. 
III. Cỏc hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: 
HĐ1 : GV đọc toàn bài một lượt - Giới thiệu nội dung chớnh của bài. 
Bài thơ cũn ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp. 
HS luyện viết những từ dễ viết sai : dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bựn... 
HĐ2: GV đọc cho HS viết. 
HĐ3: Chấm, chữa bài : GV đọc lại toàn bài cho HS soỏt lỗi; GV chấm 7 đến 10 bài. 
- Từng cặp HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. 
- GV nhận xột chung về ưu, khuyết điểm của cỏc bài chớnh tả đó chấm. 
3. Làm BT chớnh tả : 
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2 - HS đọc yờu cầu của bài tập. 
- Cho HS làm bài theo hỡnh thức trũ chơi tiếp sức. GV cho 3 nhúm lờn thi : mỗi nhúm 3 em, 3 em nối tiếp nhau, mỗi em điền một tiếng vào con số đó ghi sao cho đỳng, lần lượt như vậy cho đến hết bài. 
Thứ tự cỏc số 1 : ngày, ngỏt, ngữ, nghỉ, ngày; Thứ tự cỏc số 2 : ghi, gỏi; Thứ tự cỏc số 3 : cú, của, kiờn, kỉ. 
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 : 1 HS đọc yờu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở; cho HS trỡnh bày kết quả; 
- GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng, HS nhắc lại quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ ngh. 
IV. Củng cố, dặn dũ.
GV nhận xột tiết học; yờu cầu những HS làm sai bài tập, nhớ về nhà làm lại. 
Tiết 4. Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số
I. Yêu cầu cần đạt.
- Biết đọc, viết phõn số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số. (Làm bài 1, 2, 3, 4)
II.Đồ dựng dạy học.
- Cỏc tấm bỡa cắt và vẽ như cỏc hỡnh trong sỏch giỏo khoa.
III. Cỏc hoạt động dạy học. 
A/Bài cũ. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B/Bài mới. 
1. ễn tập khỏi niệm ban đầu về phõn số:
GV hướng dẫn HS quan sỏt từng tấm bỡa rồi nờu tờn gọi phõn số, tự viết phõn số đú và đọc phõn số, chẳng hạn:
 - GV cho HS quan sỏt từng tấm bỡa rồi nờu; Một băng giấy được chia thành ba phần bằng nhau, tụ màu 2 phần, tức là tụ màu hai phần ba phõn số, ta cú phõn số: ; đọc là: hai phần ba.
 - GV gọi một vài em nhắc lại.
 - GV hướng dẫn tương tự với cỏc tấm bỡa cũn lại.
- Cho HS chỉ vào cỏc phõn số: ;;; và nờu, chẳng hạn: hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần một trăm là cỏc phõn số.
2. ễn tập cỏch viết thương hai số tự nhiờn, cỏch viết mỗi số tự nhiờn dưới dạng phõn số:
- GV hướng dẫn H lần lượt viết: 1: 3; 4:10; 9 :2 ; ... dưới dạng phõn số. 
Chẳng hạn: 1 : 3 = ; rồi giỳp HS tự nờu: 1 chia 3 cú thương là 1 phần 3.
Làm như vậy với cỏc phộp thương cũn lại. GV giỳp học sinh nờu chỳ ý trong SGK.
(GV hướng dẫn HS cú thể dựng phõn số đú để ghi kết quả của phộp chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0. Phõn số đú cũng được gọi là thương của phộp chia đó cho).
- Tương tự GV làm như trờn đối với cỏc chỳ ý 2, 3, 4 trong SGK.
3. Thực hành: GV hướng dẫn HS làm lần lượt cỏc bài trong SGK.
Bài 1: a, Đọc cỏc phõn số: GV cho HS đọc. Chỳ ý những em đọc cũn yếu.
 b, Cho học sinh nờu tử số và mẫu số của từng phõn số.
Bài 2: GV cho 3 em lờn bảng làm. Sau đú GV chốt lại.
Bài 3: GV cho học sinh viết, sau đú gọi 3 em lờn bảng làm.
Bài 4: GV cho 2 em lờn bảng làm. Sau đú GV chốt lại
IV. Củng cố, hướng dẫn.
- GV chốt lại nội dung.
- Chuẩn bị ụn tập tớnh chất cơ bản của phõn số.
_________________________________________________________
Thứ ba, ngày 04 tháng 09 năm 2012
Sáng. Gv chuyên trách soạn giảng
 (Dạy vào sáng thứ sáu)
Chiều. 
Tiết 1. Lịch sử
“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
I. Yêu cầu cần đạt.
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học ở địa phương mang tên Trương Định.
II. Đồ dựng dạy học.
- Hỡnh trong SGK.
- Bản đồ hành chớnh Việt Nam. Phiếu học tập HS.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
- Gv giới thiệu bài và kết hợp dựng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh Miền Đụng và 3 tỉnh miền Tõy Nam kỡ. (SGV)
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Khi nhận được lệnh của triều đỡnh cú điều gỡ làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ?
+Trước những băn khoăn đú, nghĩa quõn và dõn chỳng đó làm gỡ?
+Trương Định đó làm gỡ để đỏp lại lũng tin yờu của nhõn dõn?
* Hoạt động 2: HS hoạt động nhúm 4 hoàn thành nhiệm vụ học tập
- HS nờu được: 
+ Băn khoăn suy nghĩ của Trương Định
+ Nghĩa quõn và ND suy tụn Trương Định làm “Bỡnh Tõy...”
+ Cảm kớch trước tấm lũng nghĩa quõn và dõn chỳng, Trương Định đó khụng tuõn lệnh vua, ở lại cựng ND chống Phỏp.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận nhấn mạnh những kiến thứ cần nắm. HS nhắc lại.
IV. Củng cố, dặn dũ.
+ Em cú suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định khụng tuõn lệnh triều đỡnh?
+ Em biết gỡ thờm về Trương Định?
+ Em cú biết đường phố, trường học nào mang tờn Trương Định?
+ Nắm chắc bài- chuẩn bị bài 2. 
Tiết 2. Toán 
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu.
 - Biết tớnh chất cơ bản của phõn số, vận dụng tớnh chất cơ bản của phõn số để rỳt gọn phõn số,quy đồng mẫu số cỏc phõn số. (Bài 1, 2)
II. Đồ dựng dạy học.
- Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
A. Bài cũ.Chữa bài tập 4
B. Bài mới. 
1. ễn tập tớnh chất cơ bản cuả phõn số:
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo vớ dụ 1.
- HS nờu nhận xột khỏi quỏt như SGK.
- Tương tự với vớ dụ 2.
- Sau cả hai vớ dụ, GV giỳp học sinh nờu toàn bộ tớnh chất của phõn số.
2. ứng dụng tớnh chất cơ bản của phõn số:
 Bài 1.
- GV hướng dẫn HS tự rỳt gọn phõn số Lưu ý cho học sinh nhớ lại:
+ Rỳt gọn phõn số để được một phõn số cú tử số và mẫu số bộ đi mà phõn số mới vẫn bằng phõn số đó cho.
+ Phải rỳt gọn phõn số cho đến khi khụng thể rỳt gọn được nữa (phõn số tối giản)
Bài 1.
* Chỳ ý: Khi chữa bài cho học sinh trao đổi ý kiến để nhận ra: Cú nhiều cỏch rỳt gọn phõn số, cỏch nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phõn số đó cho đều chia hết cho số đú. 
- GV hướng dẫn HS tự quy đồng mẫu số cỏc phõn số nờu trong vớ dụ 1 và 2. Tự nờu cỏch quy đồng mẫu số ứng với từng vớ dụ.
Bài 2. Cho học sinh tự quy đồng mẫu số cỏc phõn số. GV theo dừi giỳp đỡ những em làm bài cũn chậm.
Bài 3. Học sinh tỡm cỏc phõn số bằng nhau, sau đú cho cỏc em trỡnh bày miệng. 
Chẳng hạn: = =. Gv cho học sinh giải thớch bằng cỏch trỡnh bày miệng. Chẳng hạn: bằng vỡ nhõn cả tử và mẫu số của với 6 ta được . 
IV. Củng cố, dặn dũ.
- GV hệ thống kiến thức, nhận xột tiết hoc.
-Về nhà cỏc em xem lại bài và chuẩn bị bài sau: ễn tập so sỏnh hai phõn số.
Tiết 3. Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I. Yêu cầu cần đạt.
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghia hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND ghi nhớ.)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2, đặt câu được với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
- Với HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa BT3.
II. Đồ dựng dạy - học.
- Bảng phụ viết sẳn nội dung đoạn văn của BT1. 
 III. Cỏc hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài : 
2. Nhận xột : 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1. 
- Cho HS đọc yờu cầu bài tập 1, GV giao việc. 
- ở cõu a so sỏnh nghĩa của từ xõy dựng với từ kiến thiết; ở cõu b từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm. 
- HS trỡnh bày kết quả làm bài; GV nhận xột chốt lại lời giải đỳng. 
Lời giải : cõu a : cựng chỉ 1 hoạt động; cõu b : cựng chỉ 1 màu. 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
Cho HS đọc yờu cầu của BT2, HS làm bài cỏ nhõn; HS trỡnh bày kết quả. 
Lời giải đỳng : 
a. Cú thể thay đổi vị trớ cỏc từ vỡ nghĩa của cỏc từ ấy giống nhau hoàn toàn. 
b. Khụng thay đổi được vỡ nghĩa của cỏc từ khụng giống nhau hoàn toàn. 
3 ... í và giới hạn.
* HĐ1. (Thảo luận theo nhóm cặp đôi)
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- HS trình bày kết quả thảo luận
- GV hỏi thêm: Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước?
 GV nêu kết luận, cho HS nhắc lại
a. Hình dạng và diện tích
* H Đ2. Thảo luận theo nhóm 4 (hai bàn quay mặt vào nhau)
Bước 1: HS dựa vào SGK thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
- Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu kilômét ?
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu km2?
- So sánh diện tích nước ta với diện tích một số nước trong bảng số liệu.
Bước 2: Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* H Đ3. Tổ chức trò chơi tiếp sức.
IV. Củng cố tổng kết.
+ GV nhận xét dặn dò.
Tiết 4. Luyện tiếng Việt 
Từ đồng nghĩa
I. Yêu cầu cần đạt. Giúp HS:
 - Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho.
 - Cảm nhận được từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II. Hoạt động dạy và học.
 * HĐ1. GV nêu yêu cầu tiết học.
 * HĐ2. Hệ thống lại kiến thức cần ghi nhớ.
 - Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa hoàn toàn? từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? cho ví dụ.
 - Có thể sử dụng từ cùng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn như thế nào khi nói và viết?
 * HĐ3. Luyện tập.
 - Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trong SGK. 
 - Luyện tập thêm:
Bài 1: Tìm và điền tiếp các từ cùng nghĩa vào các nhóm từ cùng nghĩa với nhau
 Đi, vắng vẻ, chạy, vắng teo, xấu, rộng, vắng ngắt, bát ngát, tồi tệ, nhảy, mênh mông, xấu xa, hèn hạ, bao la, thênh thang.
Bài 2: Tìm và điền tiếp các từ cùng nghĩa vào nhóm từ sau:
 - Cho, tặng.
 - To, lớn.
 * HĐ4 . Chấm chữa bài.
III. Củng cố tổng kết.
 - GV nhận xét tiết học. 
Chiều.
Tiết 1. Khoa học
Nam hay nữ ?
I. Yêu cầu cần đạt.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm về vai trò của nam và nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II. Đồ dựng dạy- học.
- Hỡnh trang 6, 7 SGK.
- Cỏc tấm phiếu cú nội dung như trang 8 SGK.
- HS chuẩn bị hỡnh vẽ (đó giao từ tiết trước).
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời cõu hỏi:
- Nờu ý nghĩa của sự sinh sản?
- Nếu con người khụng cú khả năng sinh sản thỡ điều gỡ cú thể xảy ra? 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 GV hỏi: Con người cú những giới nào? (HS trả lời). Sau đú GV giới thiệu: Trong bài học hụm nay, chỳng ta cựng tỡm hiểu về những điểm giống và khỏc nhau giữa nam và nữ.
*Hoạt động 1 : Thảo luận.
Mục tiờu: HS xỏc định được sự khỏc nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
 Cỏch tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhúm 4, thời gian 5 phỳt.
- GV yờu cầu nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh thảo luận cỏc cõu hỏi 1, 2, 3, trang 6 SGK và sử dụng tranh vẽ ở nhà.
Bước 2: Thảo luận cả lớp.
 Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.( 3 nhúm lờn trỡnh bày), cỏc nhúm khỏc bổ sung. GV nhận xột tinh thần, thỏi độ làm việc của cỏc nhúm, tuyờn dương nhúm làm tốt rồi đưa ra kết luận.
 Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ cỳ sự khỏc biệt, trong đú cú sự khỏc nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi cũn nhỏ, bạn trai và bạn gỏi chưa cú sự khỏc biệt rừ rệt về ngoại hỡnh ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục.
 Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phỏt triển và làm cho cơ thể nữ và nam cú nhiều điểm khỏc biệt về mặt sinh học. Vớ dụ:
- Nam thường cú rõu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trựng.(Chỉ vào hỡnh 2)
- Nữ cú kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. (Chỉ vào hỡnh 3) GV hỏi : Nờu một số điểm khỏc biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? (2-3 HS trả lời)
* Hoạt động 2: Trũ chơi “AI NHANH - AI ĐÚNG?”
Mục tiờu: HS phõn biệt được cỏc đặc điểm về mặt sinh học và xó hội giữa và nữ.
 Cỏch tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV phỏt cho mỗi nhúm cỏc tấm phiếu như gợi ý trong trang 8 SGK và hướng dẫn HS cỏch chơi như sau:
1. Thi xếp cỏc tấm phiếu vào bảng dưới đõy:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
2. Lần lượt từng nhúm giải thớch tại sao lại sắp xếp như vậy. Cỏc thành viờn của nhúm khỏc cú thể chất vấn, yờu cầu nhúm đú giải thớch rừ hơn.
3. Cả lớp cựng đỏnh giỏ, tỡm ra sự sắp xếp giống nhau hoặc khỏc nhau giữa cỏc nhúm, đồng thời xem nhúm nào sắp xếp đỳng và nhanh là thắng cuộc.
Bước 2: HS làm việc theo nhúm 4, thời gian 5 phỳt.
Cỏc nhúm làm việc theo hướng dẫn của GV.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhúm trỡnh bày và giải thớch tại sao nhúm mỡnh lại sắp xếp như vậy.
- Trong quỏ trỡnh thảo luận với nhúm bạn, mỗi nhúm vẫn cú quyền thay đổi lại sự sắp xếp của nhúm mỡnh, nhưng phải giải thớch được tại sao lại thay đổi.
Bước 4: GV đỏnh giỏ, kết luận và tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
Đỏp ỏn:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
-Cú rõu
-Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trựng.
-Dịu dàng
-Mạnh mẽ
-Kiờn nhẫn
-Tự tin
-Chăm súc con
-Trụ cột gia đỡnh
-Đỏ búng
-Giỏm đốc
-Làm bếp giỏi
-Thư kớ
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
-Mang thai
-Cho con bỳ
IV.Củng cố, dặn dũ.
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Dặn dũ: Học bài, xem trước trang 9 để tiết sau học tiếp bài 2: Nam hay nữ? 
Tiết 2. Luyện toán 
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt.
- HS nắm vững cách so sánh hai phân số có cùng mấu số, khác mẫu số, so sánh phân số với 1.
 - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại.
II. Hoạt động dạy và học.
 * HĐ1. Ôn lại kiến thức.
 - Hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với 1?
 * HĐ2. Luyện tập.
Bài tập 1: So sánh các phân số sau:
 a. 
 b. 
Bài tập 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 A. B. 
 C. D. 
Bài tập 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
 a. 
 b. 
Bài tập 4: Em ăn cái bánh , anh ăn cái bánh . Hỏi ai ăn nhiều hơn?
 * HĐ3. Chấm chữa bài.
 III. Củng cố tổng kết.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3. Hoạt động tập thể 
Ôn tập đội hình đội ngũ - Sinh hoạt lớp
I. Yêu cầu cần đạt.
 - HS nắm lại cách thực hiện các động tác đội hình đội ngũ.
 - Đánh giá lại tuần học vừa qua.
II. Hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động.
 * HĐ1. Ôn đội hình đội ngũ.
- Y/c HS tập hợp ở ngoài sân luyện tập cả lớp dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- GV theo dõi bổ sung thêm cho HS về các động tác di động, các động tác tại chỗ, cách thực hiện các động tác đó nếu HS chưa nhớ lại được.
+ Tổ chức cho HS luyện tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Gọi một số tổ thực hiện trước lớp.
- GV nhận xét sửa chữa cho HS.
 * HĐ 2. Sinh hoạt lớp.
+ Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá các thành viên trong tổ của mình, xếp loại các thành viên trong tổ của mình.
+ Lớp trưởng đánh giá, nhận xét.
- GV đánh giá, nhận xét chung.
Về nề nếp: Duy trì tốt, vệ sinh sạch sẽ làm kịp thời, HS tự giác.
Về học tập: đa số các em đã học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ý thưc tham gia xây dựng bài tốt, nhiều em có cố gắng trong mọi hoạt động của lớp.
- Tham gia thi KTĐK đạt tốt.
- Tồn tại: Một số em vệ sinh cá nhân còn bẩn, đi học còn quên sách vở đồ dùng học tập. Các em cần khắc phục trong tuần tới.
+ Kế hoạch tuần tới.
- Duy trì tốt các nề nếp.
- Kèm những HS còn yếu.
-------------------------------------------------------
Địa lí
Khoa học (T1)
Sự sinh sản 
I. Yêu cầu cần đạt.
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ mình.
II. Đồ dựng dạy học.
- Hỡnh 4;5 trong SGK.
- Bộ đồ dựng thực hiện trũ chơi “Bộ là con ai”
- Phiếu to để HS dỏn ảnh cú kẻ sẵn bảng :
Em bộ
Bố (mẹ)
III. Cỏc hoạt động dạy học.
* Hoạt động khởi động: GV giới thiệu chương trỡnh học
* Hoạt động 1. Trũ chơi “ Bộ là con ai”
- GV nờu tờn trũ chơi, giới thiệu hỡnh vẽ và tranh ảnh , phổ biến cỏch chơi
- HS lắng nghe
- GV chia lớp thành 4 nhúm,phỏt đồ dựng phục trũ chơi cho cỏc nhúm
- HS hoạt động trong nhúm,thảo luận và dỏn ảnh vào phiếu.
- GV gọi đại diện 2 nhúm dỏn phiếu , mời hs quan sỏt 
- Gv mời 2 nhúm khỏc lờn kiểm tra và trả lời cõu hỏi:
+ Tại sao bạn cho rằng đõy là hai bố con(mẹ con)?
- GV tổng kết trũ chơi và kết luận
Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và cú những đặc điểm giống với bố mẹ mỡnh.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK (HS nờu được ý nghĩa của sự sinh sản) 
- GV hướng dẫn :
+ HS quan sỏt hỡnh;2;3 trqng 4;5 SGK , đọc lời thoại 
+ HS liờn hệ đến gia đỡnh mỡnh
- HS làm việc theo cặp 
- GV yờu cầu một số HS trỡnh bày kết quả làm việc trước lớp. Sau đú thảo luận cỏc cõu hỏi sau:
+ Hóy núi về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đỡnh và dũng họ?
+ Điều gỡ cú thể xảy ra nếu con người khụng cú khả năng sinh sản?
- GV nhận xột , kết luận:
 Nhờ cú sự sinh sản mà cỏc thế hệ trong mỗi gia đỡnh , dũng họ được duy trỡ kế tiếp nhau.
IV. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học , dặn HS về nhà làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ. (t1)
I. Yêu cầu cần đạt.
- Biết cỏch đớnh khuy 2 lỗ.
- Đớnh được khuy 2 lỗ đỳng quy trỡnh, đỳng kĩ thuật.
II. Đồ dựng dạy học. Mẫu đớnh khuy bốn lỗ.
 Một số sản phẩm may mặc cú đớnh khuy bốn lỗ.
III. Hoạt động dạy và học. 
 A/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột mẫu
GV giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ HS quan sỏt mẫu và quan sỏt hỡnh 1a (SGK)
Nờu đặc điểm của khuy bốn lỗ và trả lời cõu hỏi (SGK).
Giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đớnh khuy bốn lỗ.
HS nờu tỏc dụng của việc đớnh khuy bốn lỗ.
GV kết luận hoạt động 1.
 Hoạt động2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật
HS đọc thầm nội dung ở SGK và trả lời sự giống nhau và khỏc nhau của cỏch đớnh khuy hai lỗ và cỏch đớnh khuy bốn lỗ.
GV chốt lại.
HS nhắc lại và thực hiện cỏc thao tỏc vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy.
Nhận xột.
HS đọc thầm và quan sỏt hỡnh 2 (SGK).
HS thực hiện thao tỏc đớnh khuy bốn lỗ theo cỏch tạo hai đường chỉ khõu song song
Nhận xột.
HS quan sỏt hỡnh 3 (SGK) và thực hiện thao tỏc. Nhận xột.
HS đọc yờu cầu đỏnh giỏ ở cuối bài.
HS thực hành vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy và đớnh khuy bốn lỗ.
GV theo giỏi, giỳp đỡ.
IV. Củng cố dặn dũ. 
- GV nhận xột giờ học. Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 1(1).doc