Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Vạn Thắng 2

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Vạn Thắng 2

Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm chỉ học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

 - Học thuộc lũng đoạn: Sau 80 năm . công học tập của các em. Trả lời được câu hỏi 1,2,3.

 - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy- học:

 1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.

 2. Bài mới: + Giới thiệu bài.

 + Giảng bài mới.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Vạn Thắng 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Thứ hai, 03/09/2012
Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
	- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm chỉ học, biết nghe lời thầy, yêu bạn
	- Học thuộc lũng đoạn: Sau 80 năm .... công học tập của các em. Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
	- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	 	+ Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu . 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
 - GV sửa chữa, uốn nắn, lựa chọn cách đọc diễn cảm hay nhất.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên ... đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta  hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập  cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
Rút kinh nghiệm:
TOÁN: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ (t1)
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc, viết phân số, viết thương; biểu diễn một phộp chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: HS làm miệng.
GV chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở 1 vài em làm trên bảng.
; ; 
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
	Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, 04/9/2012
TOÁN: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ (t2)
I. Mục tiêu:
	- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu các phân số (Trường hợp đơn giản).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. Bài 3( HS khá, giỏi làm thêm bài này)
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ.
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
b) Hoạt động 2: Ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau.
GV và HS nhận xét.
Bài 2: HS lên bảng làm:
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố khắc sâu.
 4. Về nhà: Làm vở bài tập 
- Yêu cầu HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk.
+ HS tự rút gọn các ví dụ.
+ Nêu lại cách rút gọn.
Hoặc: 
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2.
+ Nêu lại cách quy đông.
- HS làm miệng theo cặp đôi.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng.
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
Rút kinh nghiệm:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG NGHĨA (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. (ND Ghi nhớ).
	- Tỡm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (2 trong số 3 từ) đặt câu được với từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
	- HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tỡm được(BT3).
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Bảnh viết sẵn, phiéu học tập.
III.Hoạt động dạy- học:
	 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
 + Xây dựng
 + Kiến thiết
 + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Nhữn từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau (nghĩa giống nhau hoàn toàn)
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn )
 3. Ghi nhớ:
 4. Luyện tập:
1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi).
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Học sinh giải nghĩa.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
+ Nước nhà - Non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
- Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp
+ To lớn, to đùng, to tường, to kềnh
+ Học tập, học hành, học hỏi
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt.
	5. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét , khắc sâu nội dung 
- Học sinh nêu lại ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
KỂ CHUYỆN: LÝ TỰ TRỌNG (tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện hiểu được ý nghĩa cõu chuyện;
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lũng yờu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
	- HS khá giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa cõu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- hoc:
	+ Tranh minh hoạ theo đoạn truyện.
	+ Bảng phụ thuyết minh sẵn cho 6 tranh.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trưởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật sư)
- Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ (sgk)
- Giáo viên giải thích một số từ khó.
 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi.
Ý nghĩa câu chuyện:
*Bài tập 1:
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét.
- Giáo viên treo bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.
* Bài tập 2, 3:
- Giáo viên lưu ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của thầy (cô).
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất .
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Vận dụng vào thực tế.	
- Về nhà chuẩn bị trước bài trong sgk.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát và nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ tìm mỗi tranh câu thuyết minh.
+ Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi.
+ Học sinh phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- Học sinh đọc lại các lời thuyết minh.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự kể chuyện thầm.
- Trao đổi ý kiến về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm. (3 g 6 em)
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp.
	Rút kinh nghiệm:
Thứ Tư, 05/9/2012
TẬP ĐỌC: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA (t2)
I. Mục tiêu:
	- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
	- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của những từ ngữ chỉ màu vàng.
	- GDMT: Giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy- học: 	
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn văn (bức thư gửi các cháu học sinh) trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng. 
+ Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Giáo viên chia bài ra các phần để tiện đọc.
- Giáo viên nhận xét cách đọc.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu giọng diễn cảm.
* Tìm hiểu bài:
- Giáo viên hướng dân học sinh đọc (đọc thầm, đọc lướt)
? Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và tự chỉ màu vàng?
? Mỗi học sinh chọn 1 màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
? Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động?
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
gGiáo viên chốt lại phần tìm hiểu bài:
b) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 4.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xé ... TẢ CẢNH (tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Năm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài( ND Ghi nhớ).
	- Chỉ rừ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III)
	- GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Vở bài tập, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra: 
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Phần nhận xét.
* Bài tập 1: 
- GV giải nghĩa từ hoàng hôn (thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn ..,)
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Bài văn có 3 phần:
a, Mở bài: (Từ đầu gyên tỉnh này)
b, Thân bài: (Từ mùa thu gchấm dứt)
c, Kêt bài: (Cuối câu).
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp và GV xét chốt lại.
b) Phần ghi nhớ:
+ Mở bài: GT bao quát cảnh sẽ tả.
+ Thân bài: Tả từng phần của cảnh, sự thay đổi, cấu tạo của bài văn tả cảnh “Hoàng hồn”
+ Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ  trên dòng sông Hương.
c) Phần luyện tập:
- Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Mở bài: (câu văn đầu)
+ Thân bài: (Cảnh vật trong nắng trưa).
Gồm 4 đoạn.
+ Kết bài: (câu cuối) kết bài mở rộng.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1. Đọc thầm giải nghĩa từ khó trong bài. Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác.
- Cả lớp đọc thầm bài văn, xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu lại 3 phần.
- HS nêu lại: Cả lớp đọc lướt bài nói và trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 2 g3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk.
- 1 vài em minh hoạ nội dung ghi nhớ bảng nói.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn Nắng trưa.
+ HS đọc thầm và trao đổi nhóm.
	3. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung ghi nhớ - nhận xét giờ học.
 - Về nhà: Lập dàn ý bài văn tả cảnh.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm, 06/9/2012
TOÁN: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) – (tiết 4)
I. Mục tiêu:
	- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. Bài 4( HS khá, giỏi làm thêm bài này).
II. Đồ dùng dạy- học:
	+ Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	 - Vở bài tập.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Điền dấu vào chỗ chấm.
VD: 
- Giáo viên nhận xét, củng cố khắc sâu.
Bài 2: a) So sánh các phân số
b) Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số
Bài 3: Phân số nào bé hơn 
- Giáo viên nhận xét cùng học sinh 
Bài 4: ( HS khá, giỏi) ).
3. Củng cố – dặn dò:
	- Giáo viên tóm tắt, nhận xét.
	- Về nhà xem lại bài.
+ Học sinh làm vào vở bài tập.
+ Nêu lại đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1.
- Học sinh làm trên bảng 
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Một vài em nêu kết quả.
- 1 học sinh lên bảng làm.
 Giải:
Mẹ cho chị số quả quýt tức là số quả quýt .
Mẹ cho em số quả quýt tức là số quả quýt.
Mà > nên < 
Vậy em được mẹ cho nhiều hơn
	Rút kinh nghiệm:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA (tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tỡm được ở BT1 (BT2).
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học.
	- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
	- HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ tìm được ở BT1..
II. Đồ dùng dạy- học:
	+ Bút dạ, phiếu nhóm.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ đồng nghĩa không hoàn toàn và hoàn toàn?
- GV nhận xét đánh giá.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài.
	+Giảng bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gâm vang, hối hả)
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
+ HS hoạt động nhóm (4 nhóm)
- Nhóm 1: chỉ ra màu xanh.
- Nhóm 2: chỉ màu đỏ.
- Nhóm 3: chỉ màu trắng.
- Nhóm 4: chỉ màu đen.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1 câu vừa đặt trước.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập: “Cá hồi vượt thác”, lớp đọc thầm.
+ Học sinh làm việc cá nhân.
+ Một vài học sinh làm miệng vì sao các em chọn từ đó.
+ Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những từ đúng.
+ Học sinh sửa lại bài vào vở.
Rút kinh nghiệm:
CHÍNH TẢ (Nghe - viết) VIỆT NAM THÂN YÊU (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết chính tả này, các em sẽ nghe cô đọc để viết bài thơ Việt Nam thân yêu và làm bài tập chính tả.
2.2. Hướng dẫn nghe viết
a, Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ, sau đó hỏi:
+ Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
+ Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được.
- GV hỏi: Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? Cách trình bày bài thơ như thế nào?
c, Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ/15 phút). Mỗi cụm từ hoặc dòng thơ được đọc 1-2 lượt: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe- viết, đọc lượt 2 cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
d, Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp
-Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Nhận xét, kết luận về bài làm đúng.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét + Chữa bài của bạn.
-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4 - Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS 
-Dặn HS về nhà viết lại bảng qui tắc, viết chính tả ở Bài tập 3vào sổ tay và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, sau đó trả lời câu hỏi của GV, các bạn khác theo dõi và bổ sung ý kiến. 
+ Hình ảnh: biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ.
+ Bài thơ cho thấy người Việt Nam rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước.
- HS nêu trước lớp, ví dụ: Mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn,...
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Bài thơ được snág tác theo thể thơ lục bát. Khi trình bày, dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô so với lề, dòng 8 chữ viết sát lề.
- Nghe đọc và viết bài. 
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài ghi số lỗi ra lề vở.
-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở.
-5 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
-1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vàp vở bài tập
-HS nhận xét bài làm của bạn.
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, 07/9/2012
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tiết2)
I. Mục tiêu
	- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả trong bài văn tả cảnh “Buổi sớm trên cánh đồng”. (BT1)
	- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong (BT 2)
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng nương rẫy 
	- Bút dạ, giấy.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
	2. Dạy bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh.
* Bài tập 2:
- Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ.
- Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát của học sinh.
- Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại.
Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên.
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
+ Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật)
- Cây cối, chim chóc, những con đường.
- Mặt hồ, người tập thể dục, đi lại.
+ Kết bài: Em rất thích đến công viện vào những buổi sáng mai.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi.
- Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý.
+ Trình bày nối tiếp dàn ý.
+ Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào bài của mình.
Rút kinh nghiệm:
TOÁN: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (tiết 5)
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4(a,c).( HS khá, giỏi làm cả phần b, d).
II. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng các phân số.
; 
- Các phân số có mẫu là 10; 100; 100... gọi là các phân số thập phân.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số yêu cầu học sinh tìm phân số bằng phân số .
- Tương tự: 
b) Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: Đọc các phân số thập phân.
Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các phân số sau: 
Bài 3: Học sinh tự viết vào vở.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên củng cố khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số này.
- Một vai học sinh nhắc lại và lấy 1 vài ví dụ.
+ Học sinh nêu nhận xét.
(Môt số phân số có thể viết thành dãy số thập phân)
+ Học sinh làm miệng.
+ Học sinh nêu miệng.
- Học sinh nêu miệng kết quả.
- Học sinh hoạt động theo 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh nêu lại tính chất của phân số thập phân.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 ToanTV tuan 1 NH 2012 2013.doc