TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Tiết 1
I.Mục tiêu:
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm : Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
- Biết xác định yêu cầu đọc điễn cảm từng bài thơ với giọng đọc, tốc độ, cách bộc lộ tình cảm, biết đọc diễn cảm.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học .
II. Đồ dùng dạy học : Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2 ;Bảng phụ ; Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Bài cũ :
2. Bài mới : giới thiệu bài.
Hướng dẫn ôn tập
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL .( khoảng 7-9 em )
-GV giao việc : Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 và nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu HTL.
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài – GV đặt câu hỏi về bài HS vừa đọc .
TUầN 10 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008 TIếNG VIệT ôN TậP Và KIểM TRA Tiết 1 I.Mục tiêu: - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm : Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. - Biết xác định yêu cầu đọc điễn cảm từng bài thơ với giọng đọc, tốc độ, cách bộc lộ tình cảm, biết đọc diễn cảm. - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học . II. Đồ dùng dạy học : Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2 ;Bảng phụ ; Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1. Bài cũ : 2. Bài mới : giới thiệu bài. Hướng dẫn ôn tập HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL .( khoảng 7-9 em ) -GV giao việc : Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 và nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu HTL. - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài – GV đặt câu hỏi về bài HS vừa đọc . HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc: Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết TĐ từ tuần 1 đến tuần 9. Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp. -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng. 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả nghe- viết ở tiết 2. ******************************************* ĐạO ĐứC TìNH BạN ( Tiết 2 ) I) Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày. - Thân ái , đoàn kết bạn bè. II)Tài liệu và phương tiện : Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : H : Kể một tình bạn đẹp mà em biết ? H : Đọc một câu thơ về tình bạn đẹp mà em biết ? * Nhận xét chung. 2.Bài mới: GT bài HĐ1:Đóng vai ( BT1 SGK) MT: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. * Chia nhóm giao nhiệm vụ : Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập. -Các nhóm lên trình bày trước lớp. - Qua tình huống của các nhóm trả lời câu hỏi: H : Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ? H : Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? Cách ứng xử nào là phù hợp, chưa phù hợp vì sao ? * Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai tái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.ự HĐ2 :Tự liên hệ MT:HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. -Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. -Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. * Nhận xét và rút kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc thỏ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn ( BT3) MT: Củng cố bài. * Chơi trò chơi thi đua: -Thi kể chuyện, đọc thơ,... theo năng khiếu của HS. -Yêu cầu HS nhận xét. * Tổng kết kể thêm câu chuyện có nội dung. 3.Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học. -Liên hệ thực tế, chuẩn bị bài sau. **************************************** TOáN LUYệN TậP CHUNG I/Mục tiêu : Giúp học sinh: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Rèn kỹ năng làm toán , thành thạo cho HS . II/ Đồ dùng học tập : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học : 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách viết các số đo diện tích dưới dang STP . -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới : GTB HĐ 1 : Củng cố về quan hệ giữa phân số thập phân với STP; cách đọc viết STP. Bài 1: Chuyển phân số thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó. -Nêu yêu cầu bài tập. -Gợi ý cho HS yếu : chia nhẩm tử cho mẫu ta có phần nguyên, viết phần dư sau dấu phẩy phải quan sát số chữ số 0 ở mẫu. -Nhận xét –chữa bài . HĐ 2 : Củng cố đổi các số đo . Bài 2 :-Gọi HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu làm bài. -Nhận xét –chữa bài => GV chốt . Bài 3 : tiến hành tương tự bài 2 -Gọi 2 HS lên bảng . -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét cho điểm. HĐ 3 : Giải toán có lời văn . Bài 4 -Nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm . H : Bài toán thuộc dạng toán nào đã học ? Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ? H : Có thể giải bằng mấy cách ? là cách nào? - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải . -Chấm bài và nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò : -Gọi HS nêu lại nội dung đã ôn trong tiết. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. ******************************************** KHOA HọC PHòNG TRáNH TAI nạn GIAO THôNG ĐườNG Bộ A. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạ giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. B. Đồ dùng dạy học : Hình 40,41 SGK ; Sưu tầm tranh ảnh vè an toàn giao thông. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : H : Nêu các nguy cơ bị xâm hại ? H : Cần làm gì để tránh bị xâm hại ? + Nhận xét chung. 2.Bài mới: GT bài: HĐ1: Quan sát và thảo luận ( quan sát hình 1 -4 ) MT: HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. Nêu hậu quả có thể xẩy ra của những sai phạm đó. * Yêu cầu làm việc theo cặp : Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi: H : Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong hình 1 ? H : Taị sao có những việc làm vi phậm đó ? H : Điều gì xẩy ra đối vời những người đi bộ dưới lòng đường ? + Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. * Nhận xét chung, rút kết luận:Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hầnh đúng luật giao thông đường bộ. HĐ2 : Quan sát thảo luận từ H5 - 7 MT: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông. * Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. -Quan sát hình 5, 6 ,7 ttrang 41 SGK trả lời câu hỏi: +Nêu những việc làm của người tham gia giao thông trong hình. -HS thảo luận: (4'). -Cho từng cặp trình bày. * Nhận xét kết luận, ghi lại một số ý kiến về an toàn giao thông lên bảng. 3. Củng cố dặn dò: * Liên hệ thực tế ở địa bàn nơi các em ở . Lưu ý khi đi ra các thành phố. -Nhận xét tiết học. ******************************************************************** Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 TOáN KIểM TRA ĐịNH Kỳ LầN I ************************************************ địa lí Nông nghiệp I. Mục đích – yêu cầu: Sau bài hoc HS có thể biết. -Nêu được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta trên lược đồ nông nghiệp Việt Nam. -Nêu được vai trò của ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp ngành chăn nuôi ngày càng phát triên. -Nêu đặc điểm của cây trồng nước ta. Phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. II. Đồ dùng dạy – học: -Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. 2. Giới thiệu bài mới: -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. HĐ1;Vai trò của nghành trồng trọt: -GV treo lược đồ nông nghiệp VN và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ. -GV hỏi. +Nhìn trên lươc đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn? +Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trót trong sản xuất nông ngiêp? KL: Trồng trót là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. HĐ2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam. -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập dưới đây. -GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -GV mời đại diện HS báo cáo kết quả. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần. KL: Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng được nhiều loai cây. HĐ3: Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm. -GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về các vấn đề sau: +Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng? HĐ4: Sự phân bố cây trồng ở nước ta. +Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta? +GV nêu: nước ta được xếp vào các nước xuất khẩu nhiều nhất trên thế giới. H: Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới? +Khi HS trả lời. GV có thể vẽ lên bảng thành sơ đồ các điều kiện để VN trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. +Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi, cao nguyên? +Em hiểu gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này? +Với những loại cây có thế mạnh như trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông ngiệp ở nứơc ta? -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nông nghiệp VN và tập trình bày sự phân bố các loại cây trồng của VN. -Gợi ý cách trình bày: Nêu tên cây; nêu và chỉ vùng phân bố của cây đó trên lược đồ. -GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự phân bố các loại cây trồng ở nước ta. -GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS được cả lớp bình chọn, khen ngợi cả 3 HS đã tham gia cuộc thi. KL: +Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ. HĐ5: Ngành chăn nuôi ở nước ta. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cặp để giải quyết các câu hỏi sau: +Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? +Trâu bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào? -GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. -GV sửa chữa câu trả lời của HS, sau đó giảng lại về ngành chăn nuôi theo sơ đồ. -Nếu còn thời gian, GV tổ chức cho HS thi ghép kí hiệu các cây trồng nuôi vào lươc đồ. 3 Củng cố dặn dò: -GV tổng kết tiết học, dặn dò HS. ***************************************** TIếNG VIệT ôn tập Tiết 2 I.Mục tiêu: -ôn luyện tập đọc và kiểm tra đọc HS . -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch bài Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng. II.Đồ dùng dạy – học : Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1. Bài mới : GV giới thiệu bài cho HS. HĐ 1 : ôn tập và kiểm tra tập đọc . -Cho HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ-HTL từ tuần 1 đến tuần 9. -Cho HS đọc lại các bài tập đọc. -GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn: Đuôi én, ngược , nương, ghềnh. -Tiếp tục kiểm tra đọc HS . HĐ 2 : Nghe viết -Cho 1 HS đọc bài viết 1 lần H: Tên 2 c ... ở kịch. -Biết đọc diễn cảm các bài văn theo phong cách chính luận; đọc rõ ràng, mạch lạc. II. Chuẩn bị: Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS tập diễn kịch ở lớp vở kịch lòng dân. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài :-GV giới thiệu bài cho HS. 2. HD ôn tập : HĐ1: ôn tập và kiểm tra -Cho HS đọc lại các bài tập đọc để kiểm tra ( các bài đã quy định ) -Tiếp tục kiểm tra đọc HS . - Nhận xét – Công bố điểm . HĐ2: HDHS làm bài 2 -GV giao việc: Các em đọc vở kịch Lòng dân.Nêu tên các nhân vật trong đoạn trích vở kịch Lòng dân. H : Nêu tính cách của từng nhân vật? H : Chọn một cảnh trong đoạn trích và nhóm phân vai để tập diễn ? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày tên nhân vật và tính cánh của nhân vật (GV có thể kẻ bảng trên bảng phụ để HS phát biểu, GV ghi, cũng có thể phát phiếu đã kẻ sẵn.. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -Cho HS tập diễn GV theo dõi các nhóm tập. -GV chọn nhóm diễn tốt nhất lên diễn trên lớp GV yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận xét. -GV nhận xét và cho điểm mỗi em trong nhóm. 3. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để tập diễn 2 cảnh của vở kịch Lòng dân. ******************************************************** toán Luyện tập I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân bước đầu vận dụng. - Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học, tìm số trung bình cộng. II/ Đồ dùng học tập: Kẻ sẵn bài tập 1 SGK. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng nêu quy tắc cộng hai số thập phân rồi thực hành đặt tính và tính: 3,46 + 12, 57 -Nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số tự nhiên. -Nhận xét chung và cho điểm 2.Bài mới: GTB -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ1:Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân. Luyện tập Bài 1: - Nêu vấn đề: - Giới thiệu bảng: bài tập 1sgk - Gọi HS đọc giá trị của bảng -Em có nhận xét gì về tổng a+b và b+ a? -Có thể nêu lên kết luận gì qua bài tập này? -Gọi HS đọc lại. Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức thực hiện theo cặp đôi. - Gọi một số cặp trình bày. - Nhận xét cho điểm. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét sửa và ghi điểm. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Em hãy nêu cách giả bài tập này? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét chấm điểm. 3. Củng cố- dặn dò: -Chốt lại kiến thức của tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. ************************************************ Kĩ thuật bày, dọn bữa ăn trong gia đình I. Mục tiêu : HS cần phải : - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bàm ăn. II. Đồ dùng dạy – học : Tranh ảnh và một số kiểu bày món ăn ở mâm, bàn. Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. Hoạt động dạy – học : * Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. HS quan sát hình 1, đọc mục 1a và nêu mục đích của bày dọn bữa ăn. GV tóm tắt câu trả lời của HS . Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp món ăn, dụng cụ ăn uống ở gia đình. Nêu yêu cầu của việc bày dọn bữa ăn. GV tóm tắt nội dung hoạt động 1. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. Một số HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. ? So sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách nêu ở SGK ? Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn thức ăn. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập. Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá. HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá. IV. Nhận xét, dặn dò : Nhận xét kết quả học tập – ý thức học tập của HS. ******************************************************************** Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008 tiếng việt ôn tập Tiết 7 I. Mục đích yêu cầu : -Nắm được những kiến thức có bản về nghĩa của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. -Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trao đổi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ. II Đồ dùng dạy học : -Bút dạ và một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm. -Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn để HS luyện tập bài 2. -Một vài trang từ điển phô tô. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1: HDHS làm bài 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. 1 Giới thiệu bài. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc: Em hãy thay các từ bê, bảo, vò, thực hành bằng những từ đồng nghĩa khác để đoạn văn hay hơn. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lần lượt các từ cần thay trong đoạn văn là: "Hoàng bưng chén nước mời ông uống..... xong bài tập rồi ông ạ". -GV chốt lại kết quả đúng. a)Một miếng khi đói bằng một gói khi no. b)Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. HĐ3: HDHS làm bài 4. -GV chốt lại nhận xét và khẳng định câu HS đặt đúng. VD: Giá cuốn sách này 12.000đ. -Cái giá sách của em làm bằng gỗ. HĐ4: HDHS làm bài 5. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 5. -GV giao việc: BT cho 3 nghĩa khác nhau của từ đánh. Các em đặt câu sao cho đúng với các nghĩa đã cho. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng, đặt hay. VD: -Ai không ngoan sẽ bị đánh đòn. -Các bác thợ mộc đang đánh véc-ni bộ bàn ghế. -Em rất thích học đánh trống. 3 Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm vào vở các bài 4,5 chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra viết giữa HK1. -Nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Một số em đọc những từ cần thay vào từ, vị trí trong đoạn. -Lớp nhận xét. -HS đặt câu và trình bày. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS đặt câu. -HS lần lượt đọc câu mình đặt. -Lớp nhận xét. ************************************************ Toán Tổng nhiều số thập phân I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận lợi nhất. II/ Đồ dùng học tập: III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng nêu cách cộng hai số thập phân và thực hiện: 316,7 + 23,75 - Gọi HS lên bảng sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả. - Nhận xét chung và cho điểm 2: Bài mới: GTB -Dẫn dắt ghi tên bài. * HD HS tự tính tổng nhiều số thập phân. - Cho HS nêu ví dụ 1 SGK. - Để biết cả ba thùng có bao nhiêu l dầu ta làm thế nào? - GV viết lên bảng. - Gợi ý: Tưng tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính để cộng nhiều số thập phân như thế nào? - Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào? - Gọi HS nhắc lại cách làm - Gọi HS nêu ví dụ 2SGK. - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? - Cho HS thực hiện vào nháp. - Nhận xét sửa bài. *Luyện tập: Bài 1: Đặt tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét cho điểm. Bài 2:Tính rồi điền vào hai cột. - Gọi HS đọc đề bài. - Phát phiếu học tập cho HS. - Nhận xét sửa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - HD HS sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. - Nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò: - Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. ************************************************ -Chuẩn bị bài sau. ********************************************** Tiếng việt ôn tập Tiết 8 I. Mục tiêu: -HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh về ta cảnh, tả ngôi trường đã gắn hó với em trong nhiều năm. -HS thấy yêu hơn, gắn bó hơn với trường, lớp, bạn bè, thầy cô II: Đồ dùng: -Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài cho HS. - Dẫn dắt và ghi tên bài. 2 Hướng dẫn. - GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung cua bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn. - GV lưu ý về cách trình bày bài, nhắc HS về cách dùng từ đặt câu. 3. HS làm bài. - GV thu bài. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học tuần 11. ******************************************************************** Tuần 10 Ngày soạn : 9/11/2007 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2007 Luyện tập tiếng việt Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu : - HS viết lại cuộc tranh luận về công lao của sách, bút, nêu được ý kiến thuyết phục của mình. - HS tập đóng vai thuyết trình tranh luận ở nhóm. II. Các hoạt động dạy – học : Bài 1 : HS nêu lại lí thuyết ( 3 ĐK cơ bản, nội dung thuyết trình và thái độ của người thuyết trình ). HS tự làm bài. Gọi 1 số HS nêu bài làm, HS nhận xét, bổ sung. GV uốn nắn thêm. Bài 2 : HS viết lại cuộc tranh luận về công lao của sách, bút, nháp. HS nêu bài, HS nhận xét, bổ sung, HS nêu ý kiến thuyết phục của mình. GV sửa, HS viết vào vở luyện. Sau khi HS làm xong 2 bài, GV hướng dẫn HS đóng vai tập thuyết trình tranh luận trong nhóm. GV xuống uốn nắn, bổ sung thêm. ******************************************************************** Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007 Luyện tập tiếng việt Luyện từ và câu : Đại từ I. Yêu cầu : - Củng cố khái niệm về đại từ - Vận dụng giải bài tập II. Nội dung: 1.ôn luyện : - HS làm miệng bài tập 1 2. Tìm các đại từ trong câu dưới đây và cho biết đại từ đó dùng để thay thế cho từ ngữ nào ? 3. Tìm đại từ thích hợp điền vào chỗ trống : - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vở - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS ghi vào vở 4. Hãy viết 1 đoạn văn hội thoại ngắn có sử dụng đại từ : - HS viết vở - Thu chấm 5 em , nhận xét 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ************************************************************ Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007 Luyện tập toán Ôn luyện tiết 46+ 47 I. Yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng cộng 2 số thập phân. II.Chuẩn bị: - GV nghiên cứu bài. - HS ôn bài. III.Các hoạt động dạy – học : Bài 1 (Trang 137 ) 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. HS chữa bài, nhận xét bài trên bảng. ************************************************************ Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007 Luyện tập toán Luyện tập tiết 48 + 49 + 50
Tài liệu đính kèm: