A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Rèn cho HS cách đọc: đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng câu trong 1 số bài TĐ đã học.
2. Kỹ năng: Rèn đọc đúng, chính xác các tiếng có phụ âm đầu:l, n, r, s, x, tr.trong bài .
- Biết đọc diễn cảm bài văn bài thơ.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: Vở bài tập, Từ điển.
1.2.Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1.
- Bảng nhóm.
TUẦN 10 Thứ hai ngày 17tháng 10 năm 2011 Tiết1: TỰ HỌC ------------------------------------------------- Tiết 2:TIẾNG VIỆT: RÈN ĐỌC A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Rèn cho HS cách đọc: đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng câu trong 1 số bài TĐ đã học. 2. Kỹ năng: Rèn đọc đúng, chính xác các tiếng có phụ âm đầu:l, n, r, s, x, tr...trong bài . - Biết đọc diễn cảm bài văn bài thơ. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. B.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Học sinh: Vở bài tập, Từ điển. 1.2.Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1. Bảng nhóm. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C. Hoạt động dạy- học: I . KT bài cũ: II.Bài mới: 1.Rèn đọc: GV viết các âm: l, n, r, s, x, tr, lên bảng .Ycầu HS đọc tiếp nối , kết hợp rèn phát âm chính xác cho HS. Viết lên bảng các từ: long lanh, lấp lánh, nỉ non, núng nính, lên non, leo núi,Ycầu HS tiếp nối đọc chính xác các từ đó. Đọc bài: Cái gì quí nhất. Đất Cà Mau, Ê- mi – li, con.... Ycầu hs luyện đọc từng bài theo nhóm đôi. - Gọi HS tiếp nối đọc bài. GV kết hợp rèn đọc kĩ cho HS yếu. 2- Thi đọc diễn cảm: - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. * HS khá- giỏi: đọc toàn bài. * HS TB: đọc 1 đoạn. - Bình xét CN đọc diễn cảm hay nhất. III- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------- Tiết 3: KHOA HỌC(19): PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Những điều đã học liên quan đến bài học: - Một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. Những điều cần hình thành cho HS: - HS có khả năng:Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp tai nạn giao thông.Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS có khả năng:Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp tai nạn giao thông.Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. 2. Kỹ năng: An toàn khi tham gia giao thông đường bộ. 3. Thái độ:Có ý thức chấp hành tai nạn giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học: 1.1. Giáo viên: Hình trang 41-42 SGK. 1.2. Học sinh: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy * HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : (5') - Mời 2 HS nêu phần Bạn cần biết của tiết học trước. + Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * HĐ 2: Quan sát và thảo: (15') -GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm 2: + Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 SGK. + Lần lượt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo nội dung các hình. - Mời đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời. - GV kết luận: SGV-Tr. 83 Hoạt động của trò - 2 HS nêu. - HS thảo luận nhóm 2 theo HD của GV. - Đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời *HĐ 2: Quan sát và thảo luận.(12') - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các bước: + HS quan sát hình 5, 6, 7. + Nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua hình? - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông. - GV ghi lại các ý kiến, cho 1-2 HS đọc. - GV tóm tắt, kết luận chung. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nêu. - HS đọc. * HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3') - HS đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Tiết1:TOÁN: ÔN TẬP. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố cho học sinh cách viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. ôn và củng cố cách cộng các số thập phân. 2. Kỹ năng: HS vận dụng làm tốt các bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Học sinh: 1.2.Giáo viên: 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy I. KT bài cũ: II. Ôn tập: 1. Ôn tập cách viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Để tránh nhầm lẫn khi viết các số đo các đại lượng dưới dạng số thập phân ta nên làm hai bước. Ví dụ: Viết 8m5cm =..m. + Bước 1: 8m5cm = 8m hoặc m. + Bước 2: 8m =8,05m. hoặc m = 8,05m. 2. Ôn cộng số thập phân. - Cho học sinh nhắc lại quy tắc SGK ( tr 54). 3. Bài tập: * Cả lớp: * Bài 1: Viết các số sau đây dưới dạng số đo = tạ * Bài 2: Viết các số sau dưới dạng số do = km2 = ha = a. Hoạt động của trò + Bước 1: Viết các số đo đó thành phân số thập phân. + Bước 2: Viết phân số thập phân đó thành số thập phân. - Học sinh nhắc lại quy tắc SGK ( tr 54). 72kg =0,72 tạ 2,7 tấn = 27 tạ 17,6 kg = 0,176 tạ 14,5 kg = 0,145 tạ a, 45678 m2 = 0,045678 km2 = 4,5678 ha = 456,78a b, 567892m2 = 0,567892 km2 = 56,7892 ha = 5678,92a c, 1475m2 = 0,001457 km2 = 0,1475 ha = 14,75a * Bài tập 3 :Tính : 47,5 39,18 75,91 0.689 245,89 26,3 7,34 367,89 0,975 31,78 73,8 46,52 443,80 1,664 277,67 * HS khá- giỏi : * Bài tập 4: Đặt tính rồi tính. 35,92 + 58,76 70,58+ 9,86 0,835 + 9,4 35,92 70,58 0,835 + 58,76 + 9,86 + 9,4 94,52 80,44 10,265 * Bài tập 5: Tóm tắt. Bài giải : Vịt nặng : 2,7kg Ngỗng nặng hơn vịt : 2,2kg. ? kg Khối lượng của con ngỗng là : 2,2 + 2,7 = 4,9 (kg) Cả hai con cân nặng là : 2,7 + 4,9 = 7,6 (kg) Đáp số : 7,6 kg III. Tổng kết: Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------ Tiết 2: ĐẠO ĐỨC( T10) TÌNH BẠN (TIẾT 2) A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. 2. Kỹ năng: - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.Thân ái, đoàn kết với bạn bè. 3. Thái độ: Giáo dục HS thân ái, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. B.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Học sinh: 1.2.Giáo viên: -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C.Các hoạt động dạy học I.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. II .Bài mới: 1.Giới thiệu bài. GV bắt nhịp cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK). * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: tình huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định. + Nhóm 2: tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra. + Nhóm 3: tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học. + Nhóm 4: tình huống bạn ăn quà vặt. - Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo các tình huống trên. - Mời các nhóm lên đóng vai. - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không? - Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? - Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao? - GV kết luận: - HS chú ý lắng nghe. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm lần lượt lên đóng vai. -Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi. * Hoạt động 2: Tự liên hệ .* Cách tiến hành:- Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh. - Mời một số HS trình bày trước lớp - GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. * Lồng ghép: Bảo vệ môi trường. - HS thấy được môi trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của con nguời - Môi trường có 4 chức năng: + Cung cấp không gian sinh sống cho con người. + Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sông và sản xuất của con người. + Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra. + Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần nêu cao hơn nữa ý thức bảo vệ môi trường. IV. Củng cố -dặn dò: - HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn đẹp. - Cho HS đọc, kể, hát...trong nhóm. - Mời Đại diện các nhóm trình bày. - GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ -------------------------------------------------------- Tiết 3: ANH VĂN: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 19tháng 10 năm 2011 Tiết 1: TIẾNG VIỆT (TLV ) LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết xác định yêu cầu trọng tâm của đề : Ngôi trường thân yêu ấy đã gắn bó với em nhiều năm qua. 2. Kĩ năng: Luyện tập cho học sinh biết thực hành làm 1 bài văn tả cảnh. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, chăm chỉ, tự giác học tập. B.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Học sinh: 1.2.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác. C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy I. KT bài cũ: II . Bài mới: Hoạt động của trò 1.Đề bài : Tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. 2. Nêu những câu hỏi gợi mở hướng dẫn học sinh ghi lại những ý đã quan sát. - Ngôi trường của em tên là gì? ở đâu? Em tả cảnh trường trước buổi học là vào lúc nào? sáng sớm hay buổi trưa? - Ngôi trường lớn hay nhỏ? Thoạt nhìn trường có gì nổi bật? (Hình dáng, màu sắc...) . - Trong trường có hoạt động gì hay còn vắng lặng? - Cổng trường thế nào? Xung quanh trường có xay hoặc rào không? - Sân trường như thế nào? Cây cối, vườn hoa, cột cờ như thế nào? - Có mấy dãy lớp học? Nhà xây hay đúc bê tông....hành lang, cửa ra vào lớp , cửa sổ...từng khối lớp ở về phía nào? - Phòng Ban giám hiệu, phòng giáo viên, thư viện...ở đâu có gì đặc biệt? - Nêu cảm nghĩ của mình về ngôi trường. 3. Luyện tập: * HSnhóm K- G : Dựa vào những câu hỏi: Sắp xếp ý. Viết thành bài văn hoàn chỉnh. * HS nhóm TB- Y : Trả lời từng câu hỏi và ghi lại ý của từng câu theo yêu cầu của giáo viên. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------- Tiết 2: ĐỊA LÍ(10): NÔNG NGHIỆP Những điều đã học liên quan đến bài học: - Một số hiểu biết về nông nghiệp ở nước ta. Những điều cần hình thành cho HS: -Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát ... chim nhá. -1HS ®äc bµi. -HS t×m giäng ®äc diÔn c¶m cho mçi ®o¹n. - HS l¾ng nghe. - HS luyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n theo cÆp. - HS thi ®äc. III. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: TIN HỌC: GVBM DẠY __________________________________________ Tiết 2: GDNGLL: Môđun 11; 12 VUI TẾT TRUNG THU. EM LÀM CHẬU HOA A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết Trung thu. Trang trí chậu cây, trộn đều đất trồng, cách trồng cây và tưới nước. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nâng cao tính đoàn kết tập thể cho HS. Trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu. 3. Thái độ: Giáo dục HS nâng cao ý thức BVMT khi tham gia các hoạt động tập thể.Gần gũi với thiên nhiên, yêu thiên nhiên qua việc trồng và chăm sóc cây cảnh. B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học: 1.1. Giáo viên: XD kế hoạch. 1.2. Học sinh: Tập các tiết mục văn nghệ, tập múa sư tử, đèn ông sao; Đất trồng cây, một số cây hoa nhỏ,... 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy * HĐ 1: KTBC (5 phút). - Nêu ý nghĩa của việc thăm làng trẻ em SOS. - Nhận xét, cho điểm. * HĐ 2: Bài mới.(25 phút). 1.Vui Tết Trung thu. - Ban tổ chức nêu ý nghĩa của Tết Trung thu ,đưa ra chủ đề cho mâm cỗ Trung thu; chấm mâm cỗ có giải thưởng. - Ngắm trăng, phá cỗ. 2. Em làm chậu hoa. - GV phân chia nhóm và đồ dùng. - HD làm chậu hoa, cốc cây cảnh. - Cho HS thực hành làm các chậu, cốc cây cảnh. - Báo cáo kết quả. * HĐ 3: Củng cố, dặn dò: (5 phút). - Nêu ý nghĩa của ngày Tết Trung thu ? Ý nghĩa của việc làm chậu hoa ? - Nhận xét giờ học. Hoạt động của trò - 1 HSTL. - Phụ huynh và HS tham gia thi bày cỗ. - Tất cả cùng ngắm trăng, văn nghệ, phá cỗ. - Các nhóm nhận đồ dùng. - HS quan sát. - HS thực hành làm các chậu, cốc cây cảnh. - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS nêu. - Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Tiết 3: TOÁN: ÔN TẬP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cho HS ôn tập, củng cố viết số đo độ dài, tính bằng cách thuận tiện nhất. Giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính tự giác,tích cực học tập. B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học: 1.1. Giáo viên: Phấn màu. 1.2. Học sinh: Sách, vở. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy I. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) II. Bài mới: GTB. Bài 1: (HSTB- Y) : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét. a)1,2075 km = ...... b) 0,452 hm = ...... c)12,075 km = ...... d)10,241dam = .... - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: (HSTB- Y) Một ô tô chở khách trung bình mỗi giờ đi được 35,6 km. Hỏi trong 10 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: (HSK-G) TÝnh b»ng c¸c thuËn tiÖn nhÊt : a,12,56 - (3,56 + 4,8) b,34,98 - (12,5 + 14,98) c, 15,73 - 4,21 - 7,79 d, 87,45 - 36,09 - 34,91 - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4: (HSK-G) HiÖu cña hai sè lµ 4,4. NÕu t¨ng sè thø nhÊt thªm 4,2 th× tæng cña hai sè lµ 20,6. T×m hai sè ®ã. - Hỏi phân tích đề toán. - Hướng dẫn cách giải. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. III. Củng cố, dặn dò: Hoạt động của trò - 1HS nêu yêu cầu. - Tự làm bài rồi đọc kết quả. Kết quả: a)1207,5 m b) 45,2 m c)12075 m d)102,41 m - Lớp giải vào vở. Cá nhân lên bảng chữa. Lớp nhận xét. 10 giờ ô tô đó đi được số km là: 35,6 10 = 356(km) Đáp số: 356 km - 1HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vào vở, chữa bài. - Đọc yêu cầu bài tập. -Tìm hiểu đề bài, nêu cách giải. - Lớp làm vào vở, chữa bài. - Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 TiÕt 1: §Þa lÝ (11): LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN Những điều đã biết có liên quan đến bài học: - Lâm nghiệp và thuỷ sản. Những điều cần hình thành cho HS: - Các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản. A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản. Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản ở nước ta. 2. Kỹ năng: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu,biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học: 1.1. Giáo viên: Sơ đồ, bảng biểu. 1.2. Học sinh: Sách, vở. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy *HĐ1: KTBC (5phút) -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. -Cho 1 HS nêu phần ghi nhớ. *HĐ2: Bài mới: (25 phút) 1.Lâm nghiệp: * Làm việc cả lớp. -Cho HS quan sát hình1-SGK -Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi: +Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? +Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu? -GV kết luận *Làm việc theo cặp. -Cho HS quan sát bảng số liệu. -Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi: +Dựa vào bảng só liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta? +Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng? -Mời HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: ( SGV-Tr. 103 ) 2. Ngành thuỷ sản: * Làm việc theo nhóm. -GV cho HS qua sát biểu đồ trong SGK- 90 và so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003. -GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: +Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? +Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? +Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: SGV-Tr.104 Hoạt động của trò -3 HS lên bảng. - HS quan sát hình1-SGK, thảo luận theo cặp rồi trình bày. - Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác -Phân bố chủ yếu ở vùng núi. -HS quan sát. -HS trao đổi nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi. -HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS quan sát và so sánh. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. *HĐ3: Củng cố- dặn dò: (5phút) -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài: Công nghiệp. ___________________________________ Tiết 2: ANH VĂN: GVBM DẠY ___________________________________ Tiết 2:KĨ THUẬT(10): Röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nªu ®îc t¸c dụng cña viÖc röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh. 2. Kỹ năng: BiÕt c¸ch röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh. 3. Thái độ: Cã ý thøc gióp gia ®×nh. B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học: 1.1. Giáo viên: Tranh ảnh. 1.2. Học sinh: Sách, vở. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. Hoạt động của thầy I. KiÓm tra bµi cò: - KT ®å dïng chuÈn bÞ cña HS. II.Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. *H§1: T×m hiÓu môc ®Ých, t¸c dông cña viÖc röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng + Ta cÇn röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng ®Ó lµm g×? + Nªu t¸c dông cña viÖc röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng? + NÕu nh dông cô nÊu, b¸t, ®òa kh«ng ®îc röa s¹ch sau b÷a ¨n th× sÏ ntn? *H§ 2: T×m hiÓu c¸ch röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng. - Em h·y m« t¶ c¸ch röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh? - So s¸nh c¸ch röa b¸t ë nhµ vµ c¸ch röa b¸t trong sgk? *H§ 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp III. Cñng cè- dÆn dß: - NX giê häc, dÆn hs vÒ gióp ®ì bè mÑ c«ng viÖc nhµ. Hoạt động của trò - Lµm cho nh÷ng dông cô ®ã s¹ch sÏ, kh« r¸o, ng¨n chÆn vi trïng g©y bÖnh vµ gióp cho c¸c dông cô kh«ng bÞ hoen rØ. - G©y mÊt vÖ sinh, t¹o ®iÒu kiÖn cho vi trïng sinh s«i vµ g©y bÖnh - HS ®äc phÇn c¸c bíc röa b¸t trong sgk. ___________________________________________________________ TiÕt 3: Khoa häc(22): TRE, MÂY, SONG Những điều đã biết có liên quan đến bài học: - Một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Những điều cần hình thành cho HS: - Nêu được đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Nhận biết một số đặc điểm của tre; mây, song; lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của chúng. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học: 1.1. Giáo viên: -Thông tin và hình trang 46, 47 SGK. Phiếu học tập. -Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được sử dụng trong gia đình. 1.2. Học sinh: Sách, vở. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy *HĐ1: KTBC (5phút) - Nêu cách đề phòng một số bệnh như : viêm gan, viêm não, ... - GV nhận xét cho điểm. *HĐ2: Bài mới: (25 phút) -GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập. -Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -GV nhận xét, kết luận. Hoạt động của trò - 2 HS nêu. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *HĐ3: Quan sát và thảo luận. + Bước 1: Làm việc theo nhóm 7: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4,5,6,7 SGK trang 47 và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ chất liệu nào? -Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi: +Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết. +Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn? -GV kết luận: (SGV - tr. 91) * Tích hợp BVMT: - Nêu tính chất và công dụng của tre, mây, song? -Để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng con người cần phải làm gì? -HS thảo luận nhóm 7. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Rổ, rá, ống đựng nước, bàn ghế, tủ, giá để đồ, ghế,.. -Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô, mát. - Làm đồ dùng trong gia đình, đan lát, làm đồ mĩ nghệ, làm bàn ghế,,, - Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng. III. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài: Sắt, gang, thép. __________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: