Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10 năm 2011

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọcđã học; tốc độ khoản 100 tiếng/phút.

 - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm Việt Nam, tổ quốc em, Cách chim hòa bình, Con người với thiên nhiên.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra.

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Ôn tập giữa kỳ I ( tiết 01)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọcđã học; tốc độ khoản 100 tiếng/phút.
 - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm Việt Nam, tổ quốc em, Cách chim hòa bình, Con người với thiên nhiên.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra.
II. Đồ dùng dậy học
1. giáo viên:
- Bộ phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu.
- Bảng nhóm và bút dạ cho HS làm BT2.
2. Học sinh: VBT
III. Các hoạt động dậy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số HS của lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của trò
- Đọc bài: Đất cà mau, trả lời câu hỏi nội dung
- 2 HS đọc, lớp NX
- GVNX chung, ghi điểm 
3. Bài mới
3.1. giới thiệu bài
3.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Tổ chức HS bốc thăm chọn bài
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, bốc xong xem lại 1-2 phút.
- HS đọc trong SGK hay HTL theo chỉ định phiếu.
- HS đọc.
- Hỏi thêm câu hỏi về nội dung đoạn bài vừa đọc
- HS trả lời.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá ghi điểm đọc
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra tiết sau.
3.3. Lập bảng thống kê các bài thơ trong 9 tuần đã học.
- Nhóm 4-5 hoạt động, thư ký ghi, nhóm trưởng điều khiển.
- Trình bày.
- Các nhóm gắn bảng nhóm, đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ xung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Chủ điểm
Tên bài
Tên tác giả
Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc mầu em yêu
Phạm Đình Ân
- Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hòa bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
- Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ trái đất bình yên không có chiến tranh.
Ê - mili, con
Tố Hữu
- Chú Mori - Xơn đã tự thiêu trước Bộ quốc phòng Mỹ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn Ba la lai ca trên Sông Đà
Quang Huy
- Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện Sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Cảnh
- Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
4. Củng cố.
- Nhác lại nội dung chính
5. Dăn dò:
- Ôn để làm bài thi cho tốt.
_____________________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Biết so sánh số đo độ dài viết dưới dạng một số dạng khác nhau.
- Biết giải bài toán có liên quan đến Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
2. Kĩ năng:
- áp dụng làm được BT 1; 2; 3; 4SGK
3. Thái độ:
- HS thêm yêu quý môn học.
II. Đồ dùng
1. GV: 
2. HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. ổn định: 
2. Kiển tra bài cũ.
- So sánh sự khác nhau giữa việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích?
Hoạt động của trò
- HS hát
- 1,2 HS nêu
- GV nhận xét chung
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện tập
a) Bài 1:
- GV ghi từng ý, cho HS ghi kết quả vào bảng con.
- - HS làm bảng con, giơ bảng, lớp nhận xét 2 bảng.
- GV cùng HS chốt đúng và yêu cầu HS đọc các số thập phân.
a. ( Mười hai phẩy bảy).
b. (Không phẩy sáu năm)
c. (Hai phẩy không không năm)
d. (Không phẩy không không tám).
- Nêu cách chuyển phân số thập phân thành phân số
- HS nêu.
b) Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- Tổ chức HS tự làm bài, tự chữa bài.
- Lớp làm nháp
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng
- 1 HS lên bảng chữa trong các số đo độ dài, những số nào bằng 11,02 km?
Ta có:
a. 11,20 km > 11,02 km
b. 11,02 km = 11,02 km (khi viết chữ số không vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì số đó không thay đổi).
c. 11 km 20m = 
d. 11020m = 11000m x 20 m = 11 km 20 m = 
- GV nhận xét cho điểm
- Vậy các số đo ở b,c,d bằng 11,02 km
c) Bài 3:
- 1 HS đọc đầu bài
- GV cùng HS nhận xét, chữa chốt bài đúng.
 - HS đọc yêu cầu của bài, tự làm vào vở.
- 2 HS lên chữa.
a. 4m58cm = 4,85m
b. 72ha = 0,72km
d) Bài 4
- HS đọc đề bài
- Bài toán yêu cầu gì?
- Mua 12 hộp đồ dùng học toán hết 180000 đồng
- Bài toán hỏi gì?
- Mua 36 hộp hết bao nhiêu tiền?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Quan hệ tỉ lệ.
- Nêu các bước giải toán.
- HS nêu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Cả lớp làm.
- GV thu chấm một số bài nhận xét.
- 2 HS lên làm 02 cách.
Bài giải
- GV cùng HS nhận xét chốt bài đúng.
Cách 1
Giá tiền của một hộp đồ dùng là:
180000 : 12 = 15000 (đồng)
Mua 36 hộp đồ dùng như thế phải trả số tiền là:
15000 x 36 = 540000 (đồng)
 Đáp số: 540000 (đồng)
Cách 2
- Yêu cầu HS nêu cách giải khác.
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là: 
180000 x 3 = 540000 (đồng)
 Đáp số: 540000 (đồng)
4. Củng cố:
- Nhác lại nội dung chính cần củng cố
* =......... - HS giơ thẻ.
a. 3,2 b. 3,02 c. 3,20
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị kiểm tra giữa kì I
_________________________________________________
Lịch sử
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Sau bài học HS biết
+Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
+Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
+Ngày 2/9/1945 trở thành ngày quốc khánh của nước ta.
2. Kĩ năng:
- Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình. 
3. Thái độ:
- Giáo dục Hs thêm yêu quý Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học
GV + HS: - Hình trong SGK 
III. Hoạt động dậy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Tường thuật cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945 thắng lợi của cách mạng tháng 8 có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét chung, ghi điểm
Hạt động của trò 
- HS hát tập thể.
- 2 HS nên, lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Dùng ảnh tư liệu SGK dẫn dắt đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
3.2. Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945 
- Tổ chức HS đọc SGK và kết hợp quan sát tranh
- HS thực hiện
- Tả quang cảnh ngày 2/9/1945?
- Hà Nội tưng bừng cờ hoa (thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình)
- GV chốt ý đúng
- Đồng bào Hà Nội mọi người đều xuống đường, hướng về Ba Đình, chờ buổi lễ.
- Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài
3.3. Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
- Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc bắt đầu khi nào?
- BVào đúng 14h
- Trong buổi lễ diễn ra sự việc chính nào?
- Bác Hồ và các đơn vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
- Các thanh niên cảu chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thề trước đồng bào
- Buổi lễ kết thúc
- Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và lời khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập còn vang vọng mãi trong người dân Việt Nam
3.4. Hoạt động 3: Bản tuyên ngôn độc lập
- Đọc 2 đoạn trích đoạn của Tuyên ngôn độc lập
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung chính của bản tuyên ngôn độc lập 
- HS nêu
- GV chốt ý chính
- Bản tuyên ngôn khẳng định quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc, và khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết làm giữ vững quyền tự do độc lập ấy
3.5. Hoạt động 4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945
- Sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945 đã tác động ntn tới lịch sử nước ta.
- Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới
- Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- HS nêu.
- Hình ảnh Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta và toàn thế giới, cho rằng nước Việt Nam đã có một chế độ mới ra đời thay thế cho chế độ thực dân phong kiến đánh dấu kỷ nguyên độc lập của dân tộc ta.
GV giảng và kết luận
Ngày 2/9/1945 Bác tuyên bố nước Việt Nam độc lập dân tộc là có quyền tự do bình đẳng với các dân tộc trên thế giới giờ phút đó thật thiêng liêng làm nhiều người xúc động rơi nước mắt.
4. Củng cố 
- HS nêu ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
5. dặn dò 
- Về nhà chuẩn bị bài 11: ôn tập hơn tám mươi năm chống thực dân pháp và đô hộ (1858 – 1945).
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông
2. Kĩ năng:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
3. Thái độ:
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông
II . Đồ dùng dậy học
GV + HS: Hình SGK
III. Các hoạt động dậy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại 
Hoạt động của trò
- HS hát
- HS nêu lớp nhận xét
- Nêu những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại
- GV nhận xét chung, ghi điểm
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình
* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS quan sát SGK/40 theo cặp
- HS quan sát và trao đổi
- Nêu những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình
- Nêu những hậu quả có thể xẩy ra của những sai phạm
- Tổ chức HS trao đổi cả lớp
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu câu hỏi, nhóm khác trả lời nhận xét, trao đổi
H1: Người đi bộ dưới lòng đường
H2: Cố ý vượt đèn đỏ
H3: Đi xe đạp hàng 3
H4: Chở hàng cồng kềnh
- Nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông
- Phóng nhanh vượt ẩu
- Lái xe khi say rượu
- Bán hàng không đúng với nơi quy định
- Không quan sát đường
- Đường có nhiều khúc qua
- Trời mưa, đường trơn
- Xe máy không có đèn báo hiệu 
- Ngoài những nguyên nhân em đã nêu còn có nguyên nhân nào nữa?
- HS nêu thêm
- Phương tiện giao thông quá cũ không đảm bảo tiêu chuẩn.
- Thời tiết quá xấu
Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ: như vỉa hè bị lấn chiếm, người đi bộ hay đi xe không đúng phần đường quy đinh, đi xe đạp hàng 3, các xe chở hàng cồng kềnh.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông 
* Mục tiêu: Nêu được một số biện pháp an toàn giao thông 
* Cách tiến hành:
Tổ chức HS quan sát SGK trang 41
- HS quan sát hình 5,6,7 theo cặp
- HS trao đổi trong nhóm và nêu 
- Nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình
- Lần lượt các ... n.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh, ảnh và một số kiểu bày mún ăn trờn mõm hoặc trờn bàn ăn ở cỏc gia đỡnh thành phố và nụng thụn. ( GSK và sưu tầm)
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Cho HS hỏt
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nờu mục đớch bài học.
3.2.Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch bày mún ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 1, đọc nội dung mục 1a SGK và đặt cõu hỏi yờu cầu HS nờu mục đớch của việc bày mún ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Túm tắt ý trả lời của HS và giải thớch, minh hoạ mục đớch, tỏc dụng của việc bày mún ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Gợi ý để HS nờu cỏch sắp xếp cỏc mún ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đỡnh.
- Nhận xột và túm tắt một số cỏch bày bàn ăn phổ biến ở nụng thụn, thành phố kết hợp giới thiệu tranh ảnh một số cỏch bày mún ăn, dụng cụ ăn uống cho HS quan sỏt.
- Nờu yờu cầu của của việc bày dọn trước bữa ăn: dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày mún ăn phải khụ rỏo, vệ sinh; cỏc mún ăn được sắp xếp hợp lớ, thuận tiện cho mọi người ăn uống.
- Túm tắt nội dung hoạt động 1.
3.3. Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch thu dọn sau bữa ăn
- Đặt cỏc cõu hỏi yờu cầu HS nờu mục đớch, cỏch thu dọn sau bữa ăn ở gia đỡnh. 
- Nhận xột và túm tắt những ý HS vừa trỡnh bày.
- Hướng dẫn HS cỏch thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK.
- Hướng dẫn HS về nhà giỳp đỡ gia đỡnh bày, dọn thức ăn. Bổ sung cho HS: khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được nay kớn hoặc cho vào hộp cú nắp đậy.
3.4. Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập
- GV sử dụng cõu hỏi ở cuối bài SGK để đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
- Nờu đỏp ỏn của bài tập.
- Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt, đọc và trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS nờu.
- Quan sỏt và lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS liờn hệ thực tế để so sỏnh cỏch thu dọn sau bữa ăn ở gia đỡnh cỏc em với cỏch thu dọn sau bữa ăn nờu trong sỏch.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS trả lời cõu hỏi.
- Đối chiếu kết quả làm bài tập với đỏp ỏn để tự đỏnh giỏ.
HS bỏo cỏo kết quả tự đỏnh giỏ.
4. Củng cố: 
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS.
5. Dặn dũ:
- Nhắc nhở HS đọc trước bài “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống” và tỡm hiểu cỏch rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đỡnh.
_____________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Kiểm tra viết
( Đề bài do nhà trường ra )
______________________________________________
Toán
Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân
2. Kĩ năng:
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất 
3. Thái độ:
- HS thêm yêu quý môn học.
II. Đồ dùng: 
GV:
HS:
III. Các hoạt động dậy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào ? Lấy ví dụ và thực hiện 
Hoạt động của trò
- 3HS nêu và lấy ví dụ
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung, ghi điểm 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân 
a. Ví dụ1: GV nêu ví dụ SGK và nêu yêu cầu thực hành 
27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (1)
- Nêu cách đặt tính 
- Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số cùng 1 hàng đẳth thẳng cột với nhau 
- Yêu cầu tự tính 
- 1HS lên bảng, lớp làm nháp
- GV cùng học sinh nhận xét, chốt đúng 
 27,5
trao đổi, nhắc lại cách đặt tính và tính
 + 36,75
 14,5
 78,75
- So sánh cách tính tổng nhiều số thập phân với cách tính tổng của 2 số thập phân 
- Giống nhau về cách đặt tính và thực hiện phép cộng
- Khác nhau có 3 phép tính và 2 phép tính.
b. Bài toán: GV nêu bài toán, vẽ hình
- HS nêu yêu cầu bài
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào ? 
- Cộng số đo ba cạnh với nhau. 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- 1HS lên bảng chữa, lớp làm nháp 
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng 
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là: 
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) 
Đáp số: 24,95 dm 
3.3. Thực hành:
a) Bài 1: Tính
- HS khá giỏi làm thêm ý c, d.
- Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài, lớp làm nháp, 2 HS chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.
5,27
 6,4
20,08
+ 14,35
+ 18,36
+ 32,91
9,25
 52 
 7,15
28,87
76,76
60,14
b) Bài 2: (52)
- GV nêu yêu cầu, kẻ bảng 
- HS thực hiện vào nháp 
- 2HS nêu lên bảng làm mỗi em một cột
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả 
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
2,5
6,8
1,2
( 2,5 + 6,8 ) + 1,2 = 
9,3 + 1,2 = 10,5
(2,5 + 6,8) + 1,2 = 10,5
1,34
0,52
4
( 1,34 + 0,52 ) + 4 = 
1,86 + 4 = 5,86
1,34 + ( 0,52+4 ) = 
1,34+4,52 = 5,86
- Em có nhận xét gì về kết quả 
- HS nêu: (a+b) +c = a + (b+c)
(a+b) + c và a + (b+c)
- Từ đó rút ra quy tắc 
- HS nêu quy tắc SGK/52
(a+b) + c = a + (b+c) 
- HS nhắc lại 
c) Bài 3: 
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài, lớp đổi chéo vở kiểm tra.
- GV cùng HS nhận xét chốt bài đúng, trao đổi cách làm bài
a. 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 
 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89
- Em đã sử dụng tính chất nào khi làm bài
b. 38,6 + 2,09 +7,91 = 38,6 + (2,09 + 
 7,91) = 38,6 + 10 = 48,6
c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 
 s4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19
d. 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 
 + 2,66) + (0,45 + 0,55)=10 + 1 = 11
4. Củng cố :
- Nêu tính chất kết hợp trong phép cộng các số thập phân 
- Nhận xét tiết học 
5. Dăn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:
Đạo đức
 Tình bạn (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu được.
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Thân ái đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng:
- GV:
- HS:
III. Các hoạt động dậy học
1. ổn định: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ.
- Cần đối xử với bạn bè ntn?
- 2 HS nêu, lớp nx
- GV nhận xét chung, đánh giá
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 1: đóng vai BT1/18
Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp với tình huống bạn mình làm điều sai.
* Cách tiến hành
- Tổ chức HS thảo luận đánh vần
- HS đóng vai theo nhóm 4.
- Những việc làm sai trái: vứt rác không đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học.
- HS chọn cách ứng xử và thể hiện.
- Trình bày
- Lần lượt các nhóm đóng vai thể hiện
- Nhiều HS nên
- Tổ chức HS trao đổi nội dung nhóm bạn thể hiện, chọn cách ứng xử đúng.
VD: Thấy bạn làm điều gì sai trái thì:
d. Khuyên ngăn bạn
- GV nhận xét chung, kết luận.
- Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, như thế mới là người bạn tốt.
2.3. Hoạt động 2: Tự liên hệ.
* Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
* Cách tiến hành
- Tổ chức HS trao đổi nhóm 2
- HS cùng thảo luận.
- Đôi với bạn bè chúng ta phải trao đổi với nhau như thế nào?
- HS thảo luận theo nội dung của GV.
- Em đã làm gì đề có tình bạn đẹp? Kể về tình bạn của em?
- HS nêu.
- Trao đổi cả lớp.
- Nhiều HS kể về tình bạn tốt của mình, lớp cùng trao đổi.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
* Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi con người chúng ta
 cần phải cố gắng vun đắp giữ gìn.
4. Củng cố 
- Tổ chức HS kể chuyện, đọc chữ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết tới.
Hoạt động ngoài giờ
Chăm học - Chăm làm
I.Mục tiêu:
- Chăm chỉ học tập để nâmg cao thành tích. Ngoài ra động viên các em tham gia vào một số việc vừa sức với các em để nâng cao sức khoẻ.
- Giáo dục các em có ý thức học tập tốt và lao động tốt.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 Nội dung buổi sinh hoạt.
III. Các hoạt chính:
1. ổn định tổ chức: Giáo viên nhacư HS trật tự.
2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội.
3. Hoạt động chính:
* Đặt câu hỏi cho 2 tổ trả lời.
+) Muốn trở thành con ngoan , trò giỏi em phải thực hiện như thế nào? 
- GV : Chăm chỉ học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+ Khi gặp bài khó em phải làm gì? 
- GV: Đọc kỹ đề bài, đào sâu suy nghĩ, vận dụng kiến thức nghe giảng trên lớp
để tìm ra cách giải.
+ Trò chơi: Chọn mỗi tổ 1 em thi viết chữ đẹp. 
+ Chọn từ: Chăm học, chăm làm, siêng năng, cần mẫn, miệt mài, học bài, 
làm bài, trò giỏi. 
+ Cho học sinh viết vào bảng lớp. 
GV: Nhận xét bạn nào nhanh viết đẹp . 
+ Tuyên dương những bạn viết nhanh, viết đúng.
GV: Bắt điệu cho học sinh hát bài ( chú ếch con) 
+ GV cho học sinh giải ô chữ : 
GV gợi ý: Đây chính là điều Bác Hồ căn dặn các cháu thiếu niên nhi đồng 
năm 1961, ô chữ gồm 15 chữ cái.
	N A M Đ I E U B A C H O D A Y	
- GV: nhận xét và bổ sung: Ô chữ trên chính là 5 điều Bác Hồ dạy.Cho 1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc lại.
	Trò chơi nhịp mưa rơi:
- Mục đích: Rèn luyện cho các em biết chú ý nghe yêu cầu của người khác, tạo không khí vui vẻ trong khi sinh hoạt.
- Cách chơi: Cô giơ tay thấp là mưa nhỏ, giơ tay vừa là mưa vừa, giơ tay cao mưa to.
- Cô giơ tay đến đâu HS làm đến đó.	
4. Củng cố 
 - HS nhắc lại tiết hoạt động 
 - Nhận xét buổi HĐ
5. Dặn dò:
 - Dặn dò HS cần có gắng học tập, lao động
_____________________________________
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 10 
I. Yêu cầu
- Học sinh nhận ra những yêu cầu và tồn tại trong mọi hoạt động của tuần 10 
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc 
II. Lên lớp 
1. Nhận xét chung 
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao 
- Duy trì học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn 
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp
- KTĐK giữa học kỳ I nghiêm túc, có kết quả tốt 
- Vệ sinh lớp học, thân thể sạch sẽ 
- Khen: ...................................................................................................................
................................................................................................................................
Tồn tại:
- Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
- Lười học bài và làm bài 
- Đi học quên đồ dùng 
Chê: ....................................................................................................................... 
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Phương hướng tuần 11 
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc